TÂM THƯ GỞI HAI BẠN
MINH ĐĂNG và
KHUONG-THUONG tn
Phạm Thanh B́nh
Đạo huynh Phạm Thanh B́nh vừa gởi đến Diễn Đàn bài viết này.
Ngôn từ và nội dung từ tốn, súc tích toát lên một thần thái, một
phong cách của bậc tu hành đáng kính. Cảm ơn đạo huynh Phạm
Thanh B́nh và trân trọng giới thiệu đến đồng đạo trong và ngoài
nước.
Vừa qua, sau loạt bài “Bản
Án Cao Đài vết mổ chưa khâu” của Nguyễn Trọng Thương và
Ngô Văn
Trí nhắc lại Bản Án Cao Đài, rồi đến
Bản Kiến Nghị hủy bỏ Bản Án Cao Đài
của quư chức sắc Hiệp
Thiên, Cửu Trùng, Phước Thiện gởi các cấp trung ương nhà nước
Việt Nam th́ trang Hội Thánh Phục Quyền của Hiền tài Nguyễn
Thanh Liêm ở hải ngoại đă tổng hợp các bài viết cá nhân phản đối
HTĐ bằng những lời lẽ bất kính, thô tục.
Trong các bài viết do HTPQ tổng hợp và giới thiệu có bài viết
tựa đề “Hám Danh Hóa U Mê” của
khuong-thuong tn là
nổi cộm và quá khích hơn hết đă gây sốc cho đồng Đạo và dư luận,
trong đó có phản ứng của bạn trẻ Nguyễn Minh Đăng ở Thánh Địa
qua bài "Cảm
Nhận Bằng Trái Tim".
Thật là lư thú khi biết rằng hai bạn MĐ&KT có thể chưa biết nhau
đă rất nhiệt t́nh lư luận để bảo vệ cho lư tưởng mà ḿnh đang
theo đuổi. Hai bạn đă đối đầu như hai kẻ thù trên hai giới tuyến
vậy. Nhưng chắc chắn không phải là kẻ thù của nhau. Hai bạn chỉ
là người có hai quan điểm trái ngược nhau mà thôi. Tôi được biết
Minh Đăng th́ kiên quyết đi theo con đường phổ độ cho tất cả
chúng sanh của Chí Tôn dạy. Ngoài cách nương theo Hiệp Thiên Đài
để dùng luật pháp của hữu h́nh d́u dắt chúng sanh cho phù hợp
với luật pháp thiêng liêng th́ không c̣n con đường nào khác. Đạo
Cao Đài độ nhơn sanh hiện tại và nhơn sanh trong tương lai (chưa
sanh ra) cho đến thất ức niên.
Khuong-thuong tn th́
có cách lo riêng cho cá nhân bằng con đường khác.
Khuong-thuong tn
không đi theo con đường thứ ba của Hộ Pháp đă giảng mà tự vạch
cho ḿnh một con đường khác hơn, tự độ một ḿnh. Con đường đó
không có trong luật Đạo mà
Khuong-thuong tn đă
nhầm lẫn là con đường thứ ba Đại-Đạo. Con đường này chỉ dành cho
những vị đă xong Tam lập, tức lập công, lập đức, lập ngôn, mà đi
vào nhà tịnh. Nội qui của tịnh thất cấm không cho liên hệ tới
gia đ́nh chứ nói chi đến xă hội?! Ngoài ra c̣n phải được chơn-sư
hướng dẫn. Song song với con đường thứ ba th́ hai con đường thứ
nhứt và thứ hai cũng vẫn phải duy tŕ cho đến tận thất ức niên.
Như vậy mới gọi là ngũ chi phục nhứt. Nếu nói như
khuong-thuong tn
giải thể thể-pháp để vào bí-pháp th́ Đạo Cao Đài đến đây là hết,
những kẻ sanh sau không được hưởng hồng ân của Chí Tôn để tu
học.
Nếu không có bài của
khuong-thuong tn th́ chắc không có bài viết của Minh Đăng.
V́ nhờ khuong-thuong tn
khơi màu nên có bài viết của Minh Đăng và chắc chắn c̣n nhiều
bài viết khác, mọi người đang đổ xô ṭ ṃ t́m hiểu Bản Án. Vô
t́nh khuong-thuong tn
đă khơi dậy được phong trào t́m hiểu Bản Án Cao Đài khi xưa và
các hệ lụy của nó. Coi như tôi cảm ơn hai bạn cùng một điểm
nhưng trên hai mặt phẳng tọa độ khác nhau. Đó là những điều tôi
muốn nói từ hai bài viết trên đây.
Lư lẽ trong bài viết rất thuyết phục và không có ǵ sai, tuy
nhiên, nếu Minh Đăng dùng lời nhẹ nhàng hơn th́ bài viết vô cùng
hoàn hảo. Em (Minh Đăng) đă có chút phẫn nộ nhưng khôi hài xin
nghỉ tu 5 phút. Chứng tỏ em biết ḿnh đang nói bằng những ngôn
từ không đáng nói. V́ vậy tôi xin các bằng hữu lớn tuổi niệm
t́nh tha thứ cho em v́ em có xác định sau 5 phút sẽ trở về những
bài học đạo đức Chí Tôn đă dạy.
Từ những bài viết gây chấn động của hai bạn làm tôi nhớ lại một
giai đoạn lịch sử Đạo như in trong đầu. Thời gian tập trung học
tập Bản Án Cao Đài 38 năm trước. Tôi cũng là một người bị tiệu
tập. Tôi cũng biết Bản Án không ai kư tên là không giá trị,
nhưng mọi người buộc phải quán triệt nói theo ngôn ngữ của cán
bộ phụ trách. Cùng với nhiều bằng hữu khác cùng có mặt, cuối
khóa ai cũng phải viết một bài thu hoạch chứng tỏ đă thông suốt
đề cương (bản nháp) Bản Án. Hơn 90% / 3000 chức-sắc chức-việc đă
cảm nhận sâu sắc, ray rức, tủi nhục và đau khổ khi phải im lặng,
hay phải nói hoặc viết bản thu hoạch trái với lương tâm của
ḿnh. Mười 10% c̣n lại phải tập trung về Đ́nh Bến Kéo học tiếp
khóa hai. Khóa này phải ở tại chỗ học một tháng không được về,
sống nhờ lương thực thăm nuôi của gia đ́nh hằng ngày.
Trong khóa hai, tức là những người không thu hoạch tốt Bản Án
cũng có nhiều ư kiến sôi nổi để giải thích và lư luận. Các anh
này, gần hết khóa học có xe bít bùng chở một số đi học thêm khóa
khác hoặc nghỉ mát ở đâu đó. Tôi c̣n nhớ trong đó có hiền-huynh
tu chơn Lê Ngọc Lượm, hiền-tài Huỳnh Thanh Nhă, nghiệp-chủ Lê
Văn Thế, hiền-huynh Thái Văn Gia (con của Ngài Phối Sư Thái Gấm
Thanh bị đày qua Madagasca cùng với Hộ Pháp). 90% đợt đầu sau
khi thu hoạch tốt về nhà ôm đau nuốt thảm, có người tự tử v́ đă
phản bội lên án Tôn sư, có người thất thần sanh bịnh đến chết
luôn. Hiền đệ Minh Đăng đă nói rất đúng y như đệ có trong khóa
học vậy. Không biết đệ là con cái của vị nào nên đă được cha ông
kể lại những câu chuyện thật đau đớn ấy. Câu nói rất nát ḷng
nhưng trở thành chân lư của Minh Đăng: Trong thời kỳ pháp luật
quân-quản, nếu không biết t́m cách giữ mạng sống để chờ thời cơ
mới là một điều ngu xuẩn.
Tôi cũng là một trong 90% người kư tên thu hoạch ấy. Tôi mang
niềm đau tới ngày này chưa nguôi. Tại sao tôi đi làm chuyện trái
với lương tâm của ḿnh như thế? Gia đ́nh tôi vợ yếu con dại 7
đứa đang cần tôi lo cái ăn để sống. Nếu tôi tiếp tục đem chân lư
ra chứng minh phản đối, có lẽ vợ và con tôi không có bo-bo mà
ăn. Lúc ấy, lương thực nói chung, lúa gạo nói riêng bị quản lư
chặt không thể đem về thánh-địa. Tôi đạp xe từ ruộng về nhà hằng
ngày, ăn cắp số lúa do ḿnh trồng mà đem về cho các con tôi ăn.
Mỗi lần đi chỉ ngụy trang trải mỏng trong chiếc bồ rồi cuốn lại,
nh́n vào như là bồ không. Đi lọt vài lần rồi cũng bị bắt tịch
thu. Tôi không biết phải làm ǵ ngoài ngồi yên rơi nước mắt. Hầu
hết các anh em bạn Đạo đều có cùng hoàn cảnh như tôi, và cũng
đau thảm như tôi sau khi kư tên thu hoạch tốt.
Những người đă kư tên thu hoạch tốt, đa số đă ôm đau đi về cơi
vĩnh hằng không biết có ai thấu cho nối ḷng của họ. Bốn vị Sĩ
Tải HTĐ đă viết Bản Cải Án Cao Đài cũng với lời lẽ mềm dẻo đạo
đức phân trần lên cho nhà nước trung ương. Trung ương không biết
đă nhận được hay không mà làm thinh từ đấy đến nay. Không ai
nhắc đến….
Hiện nay, đối với bản án Cao Đài đă phổ biến khi xưa, tín hữu
Cao Đài có hai trường phái. Đa số muốn minh oan cho Đạo cho tiền
bối, một số ít không muốn bản án bị tiêu hủy v́ họ mất quyền
lợi. Họ nắm được quyền Đạo rồi hiu hiu tự đắc không nhớ tiền
nhân bị kết án oan lại c̣n cười chê những người phải học đi học
lại nhiều lần là không biết thức thời nắng bề nào che bề nấy!
Bạn trẻ Minh Đăng nói rất đúng: Không có Bản Án Cao Đài th́
không có Thông Tri 001, Đạo Lịnh 01 ra đời. Bản Án và các văn
bản hệ lụy đă được nhà nước lưu vào văn khố lịch sử nên vĩnh
viễn c̣n đó. Thế hệ sau này sẽ tin Bản Án và cho rằng các tiền
bối đi làm tay sai cho giặc là thật. Bản Cải Án của bốn vị chức
sắc HTĐ đă làm năm 1982 là tiền đề cho các Chức sắc kế tiếp hiện
nay. Bản Kiến Nghị hiện nay cũng phải làm tiền đề cho thế hệ mai
sau. Có một nhóm người rất ít đang cầm quyền Hội thánh có đủ uy
quyền yêu cầu nhà nước xóa án lại không làm v́ không muốn bản án
Cao đài bị hủy v́ sợ, như Minh Đăng nói việc ấy sẽ làm cho những
hệ lụy ăn theo sẽ mất cơ sở để tồn tại. Dĩ nhiên, tiếp theo họ
sẽ mất quyền lợi, phẩm tước, mất tiền tài mất đủ thứ đang có
v.v… Một số người trong đó có Nguyễn Thanh Liêm,
khuong-thuong tn bị
mất ǵ mà luôn t́m cách cản đường chức sắc HTĐ? không muốn nhắc
lại? Nếu có người nhắc lại th́ bị mắng nhiết thậm tệ bằng lời lẽ
không thể kể lại. Nếu “đă
quyết không mong xum họp măi..” th́
“nặng
ḷng chi nữa lúc chia phôi” ??
Nói đến vụ án oan sai, thời nào cũng có. Ngày nay có, ngày xưa
cũng có. Đọc lịch sử Việt Nam hồi đời nhà Lê. Vua Lê Thái Tông
băng hà đột ngột trong lúc có ở chung với Nguyễn Thị Lộ người
thiếp của Nguyễn Trải. Người ta quyết đoán là Thị Lộ giết vua
rồi đem tam tộc Nguyễn Trăi ra xử trảm. Đó là vụ án oan LỆ CHI
VIÊN năm 1442 đă khiến cho gia đ́nh cụ Nguyễn Trăi bị tru di tam
tộc (họ cha, họ mẹ, họ vợ…). Bản án oan đó Cụ Nguyễn Trải đâu
nhận nhưng bị chém đầu là sự thật. Măi đến đời vua Lê Nhân Tông
1459… mới nói được câu: “Nguyễn
Trăi là người trung thành giúp Thái Tổ dẹp loạn tặc, giúp Thái
Tông sửa sang thái b́nh, văn chương đức nghiệp Nguyễn Trăi không
ai sánh bằng …không may bị người đàn bà gây biến, khiến người
lương thiện mắc tội rất là đáng thương”. Nói được vậy, nhưng
Nhân Tông không ban chiếu giải oan tiêu xóa án. Đến năm 1464 tức
22 năm sau, vua Lê Thánh Tông … mới chánh thức ra chiếu chỉ minh
oan cho Nguyễn Trăi.
Chỉ Nguyễn Trăi được xóa án, Thị Lộ th́ không có trên trong
chiếu chỉ ấy. Cho đến nay, nghi án Thị Lộ giết vua vẫn c̣n nằm
trong văn khố. Không biết Thị Lộ có thật giết vua hay không? Đến
nay trên 500 năm không một vị vua nào khác giải oan cho Thị Lộ.
Hậu nhân của Thị Lộ do không có hay do hèn nhát mà im lặng? Từ
đó đến giờ và măi về sau Thị Lộ vẫn là bị can trong vụ án giết
vua, bà giết vua với mục đích ǵ? Không biết Bà có chịu hàm oan
hay không??
Đạo Cao Đài cũng bị Bản Án kết tội 39 năm nay mà ai cũng biết là
oan nặng nề hơn nhiều với vụ án vườn Lệ Chi. Giải thể hành chánh
Đạo cũng như là bản án tử h́nh với Đạo Cao Đài. Nó đă cản đường
lập công bồi đức của 5 triệu tín đồ. Năm 2006 nhà nước cho rước
Liên Đài Đức Hộ Pháp về nhập bửu tháp tức ngầm công nhận Đức
Ngài là người tốt, nhưng không xóa án. Không biết rồi đây, có vị
vua nào anh minh như vua Lê Thánh Tông giải án không? Nếu chưa
gặp th́ nhiều thế hệ kế tiếp vẫn phải chờ đợi và lên tiếng kêu
oan minh oan dù cho đến thất ức niên. Cao Đài có hậu nhân rất
đông, không cô đơn như Thị Lộ. Ta không thể mặc định để lâu ngày
bản án tự tiêu hủy được.
Có điều đáng trách anh Nguyễn Thanh Liêm đă biết
khuong-thuong tn đă
có con đường riêng của ḿnh nhưng không đi mà quay lại lấn sân
móc bươi cắn xe gièm xiểm bôi nhọ những người đang làm nhiệm vụ
của Đại Đạo mà không có một lời khuyên can đàn em ḿnh đừng đem
nước giếng xâm phạm nước sông lại c̣n ủng hộ bằng cách đem bài
viết ấy về giới thiệu trên trang Hội Thánh Phục Quyền?
Cũng có điều rất đáng trách anh Liêm, khuong-thuong tn đă gán
cho quư chức sắc xưng hô với nhà cầm quyền Việt Nam
bằng “Ngài”
là nịnh bợ nhà nước, mà không giải thích cho bạn ấy biết ngày
xưa Đức Quyền Giáo Tông hay
Đức Hộ Pháp đến gặp các toàn quyền của Pháp để giải thích chuyện
Đạo đă nhiều lần bị họ làm khó nhưng Đức Q. Giáo Tông và Hộ Pháp
vẫn xưng với họ bằng Ngài. Không lẽ hai Ngài nịnh bợ tên cướp
nước ấy? hay là mềm dẻo để lo cho được việc của Đạo.
Cũng đáng trách Anh
Liêm một điều, những câu nói dơ dáy của khuong-thuong tn không
được anh uốn nắn mà lại đăng công khai cho công công biết.
Đạo Cao Đài luôn tôn trọng lễ nghĩa, lấy Nho Tông làm gốc. Trước
mặt thi lễ, sau lưng cũng thi lễ, nói miệng cũng giữ lễ, văn bản
cũng giữ lễ chứ không dùng lời lẽ thô lỗ với bất cứ ai.
Thập niên 90 thế kỷ trước, bốn vị chức sắc HTĐ là anh hùng khi
viết Bản Cải Án. Thập niên 20 thế kỷ này quư Chức Sắc già nua
cũng là anh hùng viết Kiến Nghị Đề nghị hủy án. Đây là một việc
làm hết sức cần thiết.
Cuối cùng, chúc hai bạn trẻ Minh Đăng và
khuong-thuong tn hăy
giữ lập trường của ḿnh. Dù có đối lập nhưng các bạn vẫn là môn
đệ Cao Đài. Điều cuối cùng tôi muốn nói là các bạn làm sao cho
tất cả tín đồ Cao Đài hiện nay và măi về sau đừng hiểu theo văn
khố nhà nước. Các tiền bối không làm tay sai, không phản quốc
như Bản Án Cao Đài đă gán cho. Minh Đăng! Tôi ủng hộ em. Toàn
đạo cũng ủng hộ em.
Thánh địa, ngày 08 tháng 10 năm 2017
Phạm Thanh B́nh