THẬT ĐÁNG TIẾC!
Nhất Nguyên.
Than ôi! Đă
bước chân vào đường đạo hạnh
mà chẳng để công t́m kiếm học hỏi cho
rơ ngọn nguồn,
th́ làm phận sự môn đệ như thế có ích
chi cho nền Thánh giáo đâu?
ĐỨC CHÍ TÔN (TNHT Q.I)
Một đồng đạo trong nước, sau khi xem những tường thuật về t́nh
trạng bất ổn, chia rẻ tại một Thánh Thất ở Mỹ trên facebook, đă
comment (nguyên văn):
“Ở hải ngoại mà c̣n mù mờ về Đạo Cao
Đài gốc và Đạo của đảng cộng sản VN. Thật đáng tiếc!”.
Vậy chúng ta thử phân tích cái
“Thật Đáng Tiếc”
này như thế nào.
Khi so sánh về tự do tôn giáo ở hải ngoại và quốc nội, xin trích
một đoạn trong
bài viết gần đây của tác giả Lê thị Minh Trang, đăng trên
Diễn Đàn Về Nguồn của Hương Đạo Florida:
“Tôn giáo Cao Đài tại Tây Ninh hiện
nay (…) nhất nhất việc làm nào cũng phải thỉnh ư nhà cầm quyền.
Có khác nào cá trong rọ và chim trong lồng? Người tín hữu không
thể tung tăng giữa trời cao biển rộng.
Chư huynh
tỷ Cao Đài nơi hải ngoại như cá ngoài chậu, chim ngoài lồng sao
không tận hưởng hạnh phúc đó, lại quay đầu chui vào cái nơi mà
ḿnh đă từng cố gắng vùng lên thoát khỏi?”.
Điều mà tác giả Lê thị Minh Trang nêu ra th́ mọi người, có lẽ,
ai cũng cảm nhận được, cũng nh́n thấy. Nhưng thực tế th́
...”thật đáng tiếc!”.
Tại sao? Theo thiển nghĩ, có vài
nguyên nhân chủ yếu như sau:
A/ Như lời Đức Chí Tôn than ở trên là chúng ta
“không
chịu để công t́m kiếm, học hỏi cho rơ ngọn nguồn”,
để biết đâu là đúng, đâu là sai; đâu
là con đường một môn đệ Chí Tôn phải theo, đâu là con đường phải
rời xa, tránh khỏi.
Đa số những tín đồ b́nh thường như chúng ta thường có quan niệm
là, ai làm ǵ th́ làm, tôi chỉ biết sớm mơ chiều chuông, tu hành
lập công bồi đức, lấy
chữ ḥa
và
sự thương yêu
đối đăi nhau, cứ để
mọi việc cho
Chí Tôn lo.
Vậy sao?! Thoạt nh́n,
một tín đồ với phương châm tu
hành như thế th́ đă vẹn toàn cho một kiếp sanh may duyên gặp Đạo
rồi, đ̣i hỏi ǵ hơn!
A/1-
Mọi việc đều có Chí Tôn lo.
Than ôi! Tội nghiệp cho CHA GIÀ, đă cưu mang hoạn dưỡng những
đứa con của ḿnh từ bé đến lúc trưởng thành rồi mà mọi việc
chúng cũng c̣n sanh nạnh, đổ trút cho người Cha Già. Họ đă quên
câu “Hăy
làm hết sức ḿnh đi th́ sẽ biết được ư Trời”:
Cao Đài tá thế giáng phàm gian,
Bạch Ngọc, Huỳnh Kim cũng chẳng màng.
Chiều lụy đ̣i phen xem quá tục,
Bởi không đổ lụy phải cười khan.
Cười khan rồi lại khóc thương bây,
Chẳng mất một con nghiệt cả bầy.
Biết phận già không chờ chống gậy,
Nương theo con dại mới ra vầy!
Ta
hăy nghe tiếp lời Chí Tôn dạy: “Thầy dạy các con một điều là
biết tranh đấu cùng Thầy; hễ nó tấn th́ ḿnh chống, cân sức cho
bằng hay trổi hơn mới đắc thắng. Các con chịu nổi th́ Đạo thành,
các con ngă th́ Đạo suy. Liệu lấy”. Và: “Mạng Trời đă
định, nhưng phải có sức của các con mới đặng kết quả hoàn toàn”.
C̣n nhiều, nhiều nữa những lời dạy của Chí Tôn như thế để cho
chúng ta thấy rằng đổ trút hết mọi việc cho Chí Tôn lo liệu là
một quan niệm sai lầm, thụ động và
ích kỷ. Thật đáng tiếc!
A/2- Chữ H̉A: “… Nghĩa
nhân đành gởi thân trăm tuổi
Dạy lẫn cho nhau đặng
chữ ḥa”.
Hay
là: “Thầy vui muốn thấy các con thuận ḥa cùng nhau hoài, ấy
là lễ hiến cho Thầy rất trân trọng”.
Biểu
hiện của Chữ Ḥa trong cuộc sống th́ vô cùng phong phú, muôn
h́nh muôn vẻ:
Đức Khổng Tử nói:
“Lễ chi dụng, Ḥa vi quư”
nghĩa là trong việc thực hành Lễ th́ Ḥa đứng đầu.
Trong sách Chu Dịch có câu:
“Nhị nhân đồng tâm, kỳ lợi đoạn kim”,
hai người mà ḥa nhau, mà
tâm đầu ư hiệp
th́ sức mạnh này có thể chặt
đứt vật cứng như kim loại.
Nhưng, như mọi sự việc trên đời này, chữ Ḥa cũng có giới hạn
của nó. Trong sách Luận Ngữ có câu:
“Quân tử ḥa nhi bất đồng, tiểu nhân
đồng nhi bất ḥa”. Người
quân tử tuy ḥa nhưng vẫn giữ được lập trường của ḿnh một cách
chính chắn, không xu nịch, không chạy theo đám đông nhứt thời.
C̣n kẻ tiểu nhân tuy bằng mặt nhưng không bằng ḷng. Cái không
bằng ḷng này là mầm móng của nội loạn và chia rẻ.
A/3- Sự THƯƠNG YÊU: Nhiều
người thường nhắc đến “sự ḥa thuận và thương yêu”
trong cửa Đạo. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện tại của nền Đạo,
dưới sự dẫn dắt của Hội-Thánh-ngoài-Pháp-Chánh-Truyền trong
nước, đă và đang bị qui phàm th́ cụm từ “thương yêu, ḥa thuận”
lại xuất hiện thường xuyên hơn nơi cửa miệng của nhóm Thừa sai
Kim Quang Sứ này. Họ đă đánh tráo khái niệm ‘thương yêu nhau
trong Thánh đức của Thầy” bằng sự thương yêu và thuận ḥa chung
chung miễn sao phải thuần phục họ mặc cho nền Đạo bị qui phàm do
bởi sự lèo lái của họ.
Đặc biệt nơi hải ngoại, tại một cơ sở Đạo, Thừa sai Kim Quang Sứ
Trần Quang Cảnh và nhóm người theo ông ta đă lợi dụng cụm từ
thương yêu ḥa thuận để lôi kéo những đồng đạo nhẹ dạ, dễ tin,
không chịu t́m kiếm học hỏi và lười suy nghĩ về phía ḿnh. Họ
cài người vào những cơ sở Đạo có chút tiếng tăm, dùng chữ thương
yêu qua cửa miệng để rỉ tai, công kích những người không theo
Hội Thánh thừa sai Kim Quang Sứ trong nước và chống đối
họ, nào là Đạo mà không ḥa
thuận, không thương yêu….; họ đan xen vào những đồng đạo bảo thủ
chơn truyền, qua cái “mác” ḥa thuận và thương yêu để kích động
gây chia rẻ trong Đạo, để lôi kéo những đồng đạo nhẹ dạ, dễ tin
về phía họ, chờ thời cơ (như có cuộc bầu cử Bàn Trị Sự hay Đầu
Tộc Đạo) để họ lên nắm quyền nơi cơ sở Đạo này. Những tên nằm
vùng này đang sống và làm công quả trong cơ sở Đạo này, sờ sờ
trước mắt mọi người. Đáng nói là những vị có trách nhiệm bên
hành chánh đạo hay bên cơ sở Phước Thiện vẫn làm ngơ như không
có chuyện ǵ xảy ra.
Điều này cho
chúng ta suy nghĩ, chỉ v́ sự thương yêu và ḥa thuận chung
chung, không muốn mích ḷng nhau và “tụi nó ở đây làm công quả
th́ có can hệ ǵ đâu” nên họ để vậy. Dù ǵ đi nữa th́ t́nh trạng
chia rẻ, mất đoàn kết trong Thánh Thất chắc chắn có bàn tay của
tên thừa sai Trần Quang Cảnh. Ông ta đă lợi dụng cụm từ “thương
yêu ḥa thuận” này rồi đứng phía sau giựt dây những tên thừa sai
khác đang trá h́nh trong Thánh thất và trong cơ sở Phước thiện
để tạo ra t́nh trạng mất đoàn kết và bất ổn để chờ thời cơ như
ta đang thấy.
Cho nên với sự thương yêu và thuận ḥa trong một tâm trí mông
muội sẽ bị kẻ xấu lợi dụng
và kết quả là ... như ta đă thấy nơi cơ sở Đạo nêu trên. Thật
đáng tiếc!
Vậy th́ phải ḥa thuận và thương yêu nhau như thế nào cho phù
hợp với lẽ Đạo?
Những câu trích dẫn dưới đây cho thấy Đức Chí Tôn, Đức Hộ Pháp,
Đức Lư Giáo Tông… không dạy người tín đồ phải ḥa thuận và
thương yêu trong mông muội mà phải có một trí tuệ sáng suốt để
nhận chân được đâu là đúng, đâu là sai. Nếu chọn đúng th́ cửa
Bạch Ngọc Kinh đón chào. Nếu chọn đường sai th́ cửa Địa ngục mời
gọi:
*
Đức Chí Tôn đă không nói câu này sao:
“Thầy khuyên các con một điều là biết
tranh đấu cùng Thầy; hễ nó tấn th́ ḿnh chống, cân sức cho bằng
hay trổi hơn mới thắng. Các con chịu nỗi th́ Đạo thành. Các con
ngă th́ Đạo suy. Liệu lấy!”.
*
Đức Hộ Pháp có nói:
“… Bần Đạo ước vọng cả con cái của Chí
Tôn khôn ngoan như vậy đó, đặng bảo tồn mối đạo Cao Đài đến thất
ức niên không ra phàm giáo. Một vị tín đồ khôn ngoan như thế đó,
chớ không phải ai nói cũng nghe theo, vâng vâng, dạ dạ đi theo
như thế đó là đi xuống phong đô cả lũ đó nghe…”.
*
Hay Quyền Chí Tôn đă kư Đạo Nghị Định Thứ Tám về việc
“Những Chi Phái nào
do bởi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ làm gốc lập thành mà không do nơi
mạng lịnh Hội Thánh, th́ cả chúng sanh chẳng đặng nh́n nhận là
của Chí Tôn và phải định quyết là Bàng Môn Tả Đạo”.
Tóm lại, qua những câu trích dẫn trên, ta đă thấy có sự giới hạn
trong sự ḥa thuận và thương yêu:
Sự thương yêu phải đi đôi
với
quyền
công chánh. Hay nói cách khác:
Ḥa thuận và thương yêu phải song hành
với một trí tuệ sáng suốt và một năng lực chiến đấu chống lại
điều ác.
Chớ không phải
“ai nói cũng nghe theo, vâng vâng, dạ
dạ đi theo như thế là xuống phong đô cả lũ đó nghe”
(Đức Hộ Pháp).
B/ Phần đông chúng
ta nơi hải ngoại, mang danh
là có Đạo hay là Đạo gốc nhưng cuộc sống phải trôi theo ḍng đời
cơm áo, không có thời gian để
“t́m kiếm học hỏi cho rơ ngọn nguồn”
hoặc giả là quen biết, sống gần gủi với người có Đạo lâu dần rồi
cảm mến cái nhân cách – có thể là thật, có thể là bề ngoài – của
họ rồi nhập môn vào Đạo. Những trường hợp này là chúng ta theo
NGƯỜI chớ không phải theo ĐẠO. V́ vậy Chí Tôn mới than một câu
mà chúng tôi đă trích dẫn nơi tiêu đề phía
trên.
Vậy th́ mục đích cuối cùng của người theo Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ
là ǵ? Tác giả Lê thị Minh Trang trong loạt bài với tựa đề
“Cứu Cánh Của Đạo Cao Đài” đă minh triết được vấn đề này. Ở
đây để làm rơ thêm tiêu đề
“Thật đáng Tiếc!”,
chúng tôi chỉ đưa ra lời giải đáp một cách ngắn gọn như dưới
đây.
Mục đích cuối cùng của một môn đệ Chí Tôn là mong ước sau khi
thoát xác sẽ được về với Chí Tôn trong niềm hoan lạc. Nhưng
trong kinh Cầu Hồn Khi Hấp Hối có câu: “Xét câu MINH THỆ gởi
ḿnh cơi thăng”. Đây là bước “chận” đầu tiên trên hành tŕnh về
với Đại Từ Phụ. Trước Thiên Bàn/ Bửu Điện chúng ta đă long trọng
thề với Chí Tôn rằng sẽ
“hiệp đồng chư môn đệ”
và
“ǵn luật lệ Cao Đài”.
Chúng ta đă làm đúng lời hứa này chưa để
“gởi ḿnh cơi Thăng”?
- Về
“hiệp đồng chư môn đệ”
với ư nghĩa thương yêu và ḥa thuận th́ chúng tôi đă phân tích
nơi mục A của bài viết này.
- Về
“ǵn luật lệ Cao Đài”.
Việc Hội Thánh đang cầm quyền tại Ṭa Thánh Tây Ninh hiện tại đă
vi phạm, đúng hơn là coi thường và giẫm đạp lên Luật và Pháp của
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ do Chí Tôn và các Đấng Thiêng Liêng thành
lập, th́ mọi tín đồ ai cũng thấy, cũng biết. Nêu ra từng chi
tiết cụ thể (đă có rất nhiều đồng đạo, những bậc huynh trưởng đă
nêu ra những sai phạm của Hội Thánh hiện tại, những Giác Thư,
Tâm Thư, Thỉnh Nguyện Thư, v.v… th́ nhiều vô số kể!) không phải
là mục đích của bài viết này. Nhưng nếu luận tội th́ họ sẽ đối
diện với khung h́nh phạt Đệ Nhứt H́nh trong Thập H́nh của Đức Lư
Giáo Tông. Tiện đây xin nêu ra nội dung của Đệ Nhứt H́nh:
Đệ nhứt h́nh:
|
1. Không tuân PCT và Đạo Nghị
Định. 2. Phản loạn chơn truyền. 3. Chia phe phân
phái và lập Tả đạo Bàng môn.
Những vị nào phạm các điều trên
đây th́ khép vào tội thứ nhứt trong Thập h́nh của Đức Lư
Giáo Tông, nghĩa là: Trục xuất.
|
Chuyện này là trách nhiệm trong tương lai (hy vọng là gần) của
những vị trong Hội Thánh đúng Chánh pháp của
Chí Tôn. C̣n bây giờ chúng ta
quay về với tiêu đề của bài viết.
Trong
một bài viết được đăng trên Diễn Đàn Về Nguồn, tác giả Lê
thị Minh Trang có viết, xin trích:
“Ông Trần Quang Cảnh (…) đừng có lẽo
đẽo chui vào các gia đ́nh đạo Cao Đài có sẵn mà hại cho họ bị
thất thệ”. [Tôi thích cách
dùng từ của L.t.M.T: trạng từ (adverb) “lẽo
đẽo” và động từ (verb)
“chui vào”
đă diễn tả được cái nhân cách
của chủ từ (subject)].
Tại sao theo Trần Quang Cảnh mà lại bị thất thệ? Bởi v́ ông ta
đă phản bội lại những đồng đạo cùng tâm nguyện là ǵn giữ luật
pháp chơn truyền, không nh́n nhận HĐCQ, nay lại quay về, tức là
hữu thủy vô chung, để nhận phẩm tước của họ ban cho (thực ra là
của đảng Cộng sản ban cho, nếu chánh quyền CS không đồng ư th́
ông ta cũng không có được cái áo xanh xanh để mặc vào mà đi ḷe
thiên hạ), để cúc cung làm theo, phục vụ cho họ - những người đă
không
“ǵn luật lệ Cao Đài”,
đă vi phạm vào các điều khoản đă ghi trong Đệ Nhất H́nh của Đức
Lư Giáo Tông – như vậy, tất nhiên ông ta đă thất thệ rồi. Vậy
nếu chúng ta theo ông ta th́ chắc chắn đă bị phạm thệ cho dù
chúng ta chay lạt, kinh kệ như những đồng đạo bảo thủ chơn
truyền khác!
Nói
đến phạm thệ, bội nguyền, phản Đạo, quên Thầy, hữu thủy vô chung
th́ không có ǵ hơn là bài thi của Đức Bát Nương Diêu Tŕ Cung.
Xin chép ra đây bài thơ này để thay cho lời kết:
Hồng thệ ngày xưa chẳng giữ tṛn,
Tương lai đành chịu phận thon von.
Bội nguyền thất thệ chia rời ră,
Hữu thủy vô chung, đức phải ṃn.
Phản Đạo ngh́n năm c̣n tủi hỗ,
Quên Thầy muôn kiếp sử bia c̣n.
Than ôi! Công quả trôi ḍng nước,
Hồng thệ ngày xưa chẳng giữ tṛn.
Hương Đạo Florida, ngày
mùng 8 tháng 7 năm Tân Sửu.
(15/8/2021)
Nhất Nguyên.