ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SỰ MẦU NHIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG

CỦA BIỂU TƯỢNG THIÊN NHĂN

VỚI ĐẠO CAO ĐÀI VÀ NHÂN LOẠI.

Huỳnh Thanh Hùng

       Mỗi Tôn Giáo trên thế giới này có một biểu tượng đặc trưng riêng để thờ và tín ngưỡng. Riêng Tôn giáo Cao Đài được Đức Thượng-đế ban cho biểu tượng Thiên Nhăn.

       I/- Ư nghĩa của thờ Thiên Nhăn:

       Khác với các tôn giáo sau khi lập giáo xong tín đồ mới t́m biểu tượng cho ḿnh, biểu tượng Thiên Nhăn (con mắt trái) của Đạo Cao Đài được giáo chủ Đại Đạo (Thượng Đế) dạy làm sẵn trước cho kịp để an vị trong  ngày khai minh Đại Đạo 15 tháng 10 năm Bính Dần (1926). “Bính ! Thầy giao cho con lo một Trái Càn Khôn, con hiểu nghĩa ǵ không ? Cười. Một trái như trái đất tṛn quay, hiểu không? Bề kính tâm ba thước ba tấc (3m30cm) nghe con! Lớn quá, mà phải vậy mới đặng, v́ là cơ mầu nhiệm Tạo Hóa trong ấy, mà sơn màu xanh da trời, cung Bắc Đẩu và Tinh tú vẽ lên Càn Khôn ấy. Thầy kể Tam thập lục Thiên, Tứ Đại Bộ Châu ở không không trên không khí, tức là không phải Tinh tú, c̣n lại Thất Thập nhị Địa và Tam Thiên Thế giới th́ đều là Tinh tú. Tính lại 3072 ngôi sao. Con phải biểu vẽ lên đó cho đủ. Con giở sách Thiên văn Tây ra coi mà bắt chước. Tại ngôi Bắc Đẩu, con phải vẽ hai cái bánh lái cho đủ và sao Bắc Đẩu cho rơ ràng. Trên v́ sao Bắc Đẩu, vẽ Con Mắt Thầy, hiểu chăng?.... Đáng lẽ trái ấy phải bằng chai đúc, trong một ngọn đèn cho nó thường sáng. Ấy là lời cầu nguyện rất quí báu cho cả nhơn loại Càn Khôn Thế giới đó, nhưng mà làm chẳng kịp th́ con tùy tiện, làm thế nào cho kịp Đại hội, nghe à ! "  (TNHT. I. 45) ”.

       Thánh Ngôn Đức Chí Tôn dạy:

“Chưa phải hồi các con biết đặng tại sao vẽ Thánh Tượng Con Mắt mà thờ Thầy, song Thầy nói sơ lược cho hiểu chút đỉnh:

          1. Nhăn thị chủ Tâm       

          2. Lưỡng quang chủ tể   

          3. Quang thị Thần

          4. Thần thị Thiên  

          5. Thiên giả Ngă dă        

       “THẦN là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm từ ngày Đạo bị bế. Lập Tam Kỳ Phổ Độ nầy, duy Thầy cho THẦN hiệp TINH- KHÍ đặng hiệp đủ Tam Bửu là cơ mầu nhiệm siêu phàm nhập Thánh. Các con nhớ nói v́ cớ nào thờ Con Mắt Thầy cho chư Đạo hữu nghe. Phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật, từ ngày Đạo bị bế, th́ luật lệ hỡi c̣n nguyên, luyện pháp chẳng đổi, song Thiên đ́nh mỗi phen đánh tản THẦN không cho hiệp cùng TINH- KHÍ. Thầy đến đặng huờn nguyên Chơn Thần cho các con  đắc Đạo. Con hiểu “Thần cư tại Nhăn”.Bố trí cho chư Đạo hữu con hiểu rơ. Nguồn cội Tiên Phật do yếu nhiệm là tại đó. Thầy khuyên con mỗi phen nói Đạo, hằng nhớ đến danh Thầy”.

       Cái điểm chính yếu quan trọng trong hai Thánh Giáo trên là Thiên Nhăn. Sự huyền diệu cho sự cứu rỗi nhân loại do nơi đó mà xuất phát. Đức “Hộ-Pháp có lời rằng: “Hễ có kiến th́ có thức, kiến thức là căn bổn của trí thức tinh thần. Muốn kiến th́ nhờ Nhăn, muốn thức th́ nhờ Trí. Ấy vậy, trong tâm (gọi là linh tâm hay chơn linh) là Thiên Nhăn của trí thức loài người. V́ cớ mà Đại Từ Phụ dạy THỜ THIÊN NHĂN.

       Thiên Nhăn là h́nh trạng của lương tâm toàn thể làm nền móng cho Cao Đài, nghĩa là Đền thờ cao trọng hay là Đức tin lớn của Chí Tôn tại thế nầy Thờ Thiên Nhăn là thờ tánh mạng ḿnh và Chí Tôn, nghĩa là thờ lương-tâm của toàn thiên hạ …”  (Trích Thiên Nhăn Thầy tác Giả  Nguyên Thuỷ)

       Đức Chí Tôn dạy “Tại sao Thầy lại biểu các con tạo h́nh Thiên Nhăn mà thờ không thờ h́nh tượng như các tôn giáo khác? Thầy vốn là Hư-Vô chi khí, không giống cái chi hết. Các con chớ tạo h́nh Thầy mà thờ. Trời là Lư, Lư ấy rất thông minh bao quát Càn Khôn Thế Giới. Thầy đâu phải có xác phàm như các con mà tạo h́nh thể như các con. Nên chi thờ Thiên Nhăn là thờ Thầy. Khí hư-Vô là Khí-Sanh-Quang. Hư-Vô chi khí là sự sống của nhơn loại và thú cầm. Nếu ngày nào Thầy thu hết khí sanh quang th́ nhơn loại và thú cầm đều chết hết., nên mới có câu Có sống ắt có Thầy, Thầy là cha của sự sống.” (TNHT)

       V́ tầm quan trọng ấy của sự thiêng liêng, nên Thiên Nhăn thầy đều phải luôn tinh khiết, tức là phải được trấn thần và xông trầm khử trược. Thiên Nhăn vẽ trên Quả Càn Khôn do chính ḿnh Đức Chí Tôn giáng thủ nhập thần vào Đức Cao Thượng Phẩm mà vẽ, v́ vậy được xem như Đức Chí Tôn vẽ và trấn thần. Các Thiên Nhăn nơi khác trong Đền Thánh đều được Đức Hộ Pháp trấn thần. Các h́nh tượng thờ khác cũng đều được trấn thần. Tất cả các phái Cao Đài đều có chung biểu tượng Thiên Nhăn. Ngài Ngô Minh Chiêu là người được thiêng liêng cho thấy biểu hiện Thiên Nhăn đầu tiên, sau đó Ngài tự vẽ lại để thờ. Chỉ duy nhứt Thiên Nhăn trên Quả Càn Khôn trong Toà Thánh Tây Ninh do Đức Chí Tôn vẽ ban cho. Cái quư trọng là chỗ đó.

       Thánh Ngôn của Đức Lư sau đây cho thấy sự quan trọng của việc Trấn-Thần là dường nào. Khi được di dời Đức Lư dạy:

       “Bính Thanh! H́nh Phật Thích Ca trước Hiệp Thiên Đài đó, phải làm thế nào cho đừng hư găy, v́ Chí Tôn đă trấn Thần chính nơi tay Người nghe. Quả Càn Khôn cũng vậy, khi tháo ra rồi ráp lại y như vậy; khi tháo ra phải cầu Lăo đưa Thần một đỗi, rồi mới đặt tay người vào, nghe à! Dặn đến Thánh Thất mới, phải cầu Chí-Tôn trấn Thần lại nữa”.

       II/- Quả Càn Khôn đă bao lần bị sự cố thay đổi nhưng Thiên Nhăn Thầy vẽ vẫn c̣n.

       Năm 1932 tối mùng 8 tháng Giêng, chuẩn bị đến giờ cúng Đại Lễ Đức chí Tôn quả càn khôn bị bắt lữa cháy. Nhưng chỉ cháy hai phần ba c̣n phần bên phía Thiên Nhăn th́ không cháy nên Thiên Nhăn vẫn c̣n nguyên.

       Năm 1941  nhà cầm quyền Pháp vào Toà Thánh bắt Đức Hộ Pháp. Nội Ô Toà Thánh bị quân đội Pháp chiếm đóng, Quả Càn Khôn bị lính Pháp đập phá, Thiên Nhăn liệng ra sân. Người Đạo nh́n thấy cảnh ấy rất đau ḷng và phẩn uất liền lượm Thiên Nhăn đem về cất kín sau này làm lại Quả Càn Khôn khác. Khi Đại Chiến thế giới bùng nổ, quân đội Pháp ở Việt Nam bị Nhựt Bổn đảo chánh đầu hàng, lính Pháp chiếm đóng tại Toà Thánh Tây Ninh đă rút lui, Hội Thánh phục hồi, bổn đạo qui tụ về, lo sửa chữa những chỗ hư hỏng và nhứt là lo làm Quả Càn Khôn mới, để tái lập sự thờ phượng. Khi ấy Hội Thánh vẫn lấy Thiên Nhăn cũ gắn lên Quả Càn Khôn mới, v́ nhận thấy đă hai lần, Quả Càn Khôn hư nhưng Thiên Nhăn vẫn không hư. Đó là sự mầu nhiệm mà Chí Tôn đă đặt vào Thiên Nhăn, tất cả mọi người đều phải nh́n nhận như thế. Quả Càn Khôn mới được làm xong và đặt vào vị trí cũ nơi Báo Ân Từ. Sự thờ phượng Đức Chí Tôn nơi đây được tái lập như trước.

       Ngày mùng 8 tháng Giêng năm Đinh-Hợi (dl: 29-01-1947) Đức Hộ Pháp làm Lễ rước Quả Càn Khôn từ Báo-Ân-Từ đến thờ nơi Bát Quái Đài của Đền Thánh mới xây, chuẩn bị đến giờ Tư ngày mùng 9-tháng giêng-Đinh Hợi là khởi Đại Lễ cúng Đức Chí-Tôn.

        Quả Càn Khôn nầy dần dần theo thời gian cũng hư hỏng, Hội Thánh phải lo làm một Quả Càn Khôn khác để thay thế. Một sự linh thiêng ngoài sức tưởng tượng của mọi người - cũng là sự thanh lọc của Thượng đế- Sau khi đặt Quả Càn Khôn cũ xuống, cả thế giới và trong Đạo đều chấn động. Trong Đạo xảy ra nhiều rối rắm, gây bất ḥa giữa người Đạo với nhau. Đến nỗi, Đức Lư giáng cơ quở trách và ngưng việc cầu phong, cầu thăng. Ngoài đời có nhiều thay đổi.

       Ngày 15-12-Quư Măo (29-01-1964) Hội Thánh tổ chức Lễ Khánh Thành Quả Càn Khôn mới, Ngài Hiến Pháp có đọc một bài thuyết Đạo, nhắc lại sự tích Quả Càn Khôn, xin trích  một đoạn (Hiến pháp HTĐ trang 11,12).

       “Thể theo Thánh ư của Đức Chí Tôn, chư Chức sắc hiệp sức kiến tạo Quả Càn Khôn đầu tiên đặt lên một trụ cốt nơi Bát Quái Đài để cho toàn Đạo sùng bái và chiêm ngưỡng (thời điểm tại Từ Lâm Tự). Về sau rủi ro, Quả Càn Khôn ấy phát hỏa (vận Bĩ) cháy tiêu hết, duy có Thiên Nhăn th́ c̣n nguyên Hội Thánh quyết định tạo một quả Càn Khôn khác và đồng ư đặt Thiên Nhăn cũ lên Quả Càn Khôn. V́ sự linh thiêng ấy mà toàn đạo càng thêm tin tưởng và đến khi tu tạo lại Quả Càn Khôn khác, tất cả đều quyết định đặt Thiên Nhăn cũ ấy lên Quả Càn Khôn mới.

       Đến nay, Quả Càn Khôn sau cũng v́ thời gian mà hư hoại. Hội Thánh quyết định kiến tạo một Quả Càn Khôn khác thay thế. Hội Thánh cũng đồng thanh biểu quyết dành lại Thiên Nhăn cũ đặt lên Quả Càn Khôn mới ngày nay. Đó là do ḷng tín ngưỡng cao cả của toàn Đạo, không ai có quyền phủ nhận.”

       Ngày 06 tháng Giêng Đinh-Hợi (1947) lễ rước Quả Càn Khôn tạm thờ nơi Báo Ân Từ về Đền Thánh. Đức Hộ Pháp hành pháp trấn Thần An Vị. Khi đến Ngai Hộ Pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh, Đức Ngài thuyết minh nói về ư nghĩa cần thiết và quan trọng của việc trấn thần. Ngài tiên tri ngày về của người đứng đầu chi Thế, rằng:

       “E sau nầy Hộ Pháp xuất ngoại, Thượng Sanh về ngự nơi đuôi (ngôi Thượng Sanh trên đuôi Thất đầu xà), th́ thất t́nh lục dục tự do dấy động, cái loạn không phương kềm chế…Ngày Hộ Pháp trấn lại trên Ngai, mới êm tịnh Đạo Đời, lập lại tháng Thuấn, ngày Nghiêu, hưởng thuần phong mỹ tục”.

       Lễ rước QUẢ CÀN KHÔN

       Đức Hộ-Pháp nói: “Ngày nay đă dời Quả Càn Khôn về Đền Thánh, Đức Chí Tôn đă ngự nơi ngai của Ngài, chúng ta nên mừng cho nhơn loại được ảnh hưởng nơi Đền Thánh nầy mà tiến hóa măi lên…. Từ đây một sắc dân nào có đủ đức tin nơi Chí Tôn là Chúa Tể vạn loại th́ dầu ở phương trời nào, họ sẽ hướng về Đền Thánh mà cầu nguyện hàng ngày hàng giờ để mong hưởng phước lành của Ngài. …. V́ quốc dân Việt Nam ta c̣n kém đức tin nơi Ngài, nên cơ quan cứu khổ để giải thoát cái ách nặng nề của chúng ta phải c̣n muộn màng đến ngày nay, mà trước mắt chúng ta c̣n thấy cái thảm trạng tương tàn tương sát rất đau đớn thương tâm, phải chi quốc dân ta thử cầu nguyện đi, rồi coi Đức Chí Tôn sẽ cho chúng ta y như lời hứa không?” (Thuyết Đạo Q I / tr25).    

       Những người kém đức tin nơi Chí Tôn Đức Hộ Pháp nói đến có những người hiện tại đang cầm quyền Đạo chăng?, Dường như ngày nay thấy có rất nhiều người dám phạm Pháp Chánh Truyền?

       Thiên Nhăn c̣n: ông Thơ mướn người làm lại Quả Càn Khôn bằng thiếc.  

       Khi Đức Hộ Pháp hồi loan, Quả Càn Khôn do ông Thơ tạo được di vào thờ nơi Đền Thánh.        

       - Biến lọan năm 1959-1960: Thời kỳ của Đức Thượng Sanh và Bảo Thế, lúc này cũng là lần thay đổi lịch sử: Ông Phối sư Ngọc-Hoài-Thanh được Ngô Đ́nh Diệm mua chuộc với một giá tiền rất đắc để hạ Quả Càn Khôn của ông Thơ xuống và dựng Quả Càn Khôn của ông Hoài lên (bên trong quả Càn Khôn của ông Hoài làm là Cây Thánh Giá). Dựng Quả Càn Khôn của ông Hoài có nghĩa là dựng Cây Thánh Giá lên; thay đổi Quả Càn Khôn là cái cớ để che mắt Tín-đồ, Chức-sắc cho khỏi sinh loạn.

       Ông Bảo Thế và ông Hoài cho mời ông thợ hàn ở cửa số 2 là ông Giáo Hữu Thượng-Tửu-Thanh  đến Đền Thánh đục khoan hàn lại chân trụ để thượng cây Thánh Giá bên trong. Ấy là chủ mưu của Ngô Đ́nh Diệm, nhưng việc ấy không thành. Khi hay tin đục khoan chân trụ, Bà Chánh Phối Sư Hương Nhiều (Bà Tám, bạn đời của Ngài Phạm Công Tắc) lên Đền-Thánh để quan sát. Lúc đó thợ đă khoan gần tới nơi mà Đức Hộ Pháp đă trấn ếm khi xưa. Bà biết nơi mà Đức Hộ-Pháp đă hành pháp trấn; Bà nói: Thiêng liêng mầu nhiệm, khiến như vậy, nó khoan không tới, chỉ c̣n một chút xíu nữa là tới rồi. Bà sợ e khi khoan phải chạm đến nơi mà Đức Hộ Pháp đă trấn th́ không biết nguy hại dường nào, mà điều ǵ xảy ra cho Đạo không lường trước được. V́ lúc Đức Hộ-Pháp trấn; Ngài có bảo ông thợ bạc người Phước Thiện quê ở Phú Mỹ làm một cây gươm bằng vàng. Ngài trấn đó: Đức Hộ Pháp kêu Chức sắc từ phẩm Giáo-Hữu đổ lên đến dự chứng cuộc hành pháp trấn ếm chân trụ Quả Càn Khôn, cũng nơi đây sau khi trấn ếm xong, Ngài tuyên bố:

       “Sau này, nơi đây, nếu có hư hoại và mất đi, th́ những người có mặt hôm nay phải chịu tội trước Thiêng liêng”.

       Ḷng người đâu qua được Thiêng liêng; Trời đâu để cho thực hiện được. Kết quả: Ngày 1-11-1963: Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ và chết, y như lời tuyên thệ hứa với Đức Hộ Pháp khi Đức Hộ Pháp đứng ngay tại bàn thờ có cờ Tổ Quốc. (Ngô Đ́nh Diệm làm lễ tuyên thệ trước Bàn thờ Tổ quốc có Đức Ngài chứng).

       Ông Hoài cũng chết trước, khi  mưu  đồ  chưa  làm được. Cây Thánh-Giá không được để trong Quả Càn  Khôn, v́  ông Hoài chết, mọi sự không theo đúng kế hoạch. Quả Càn Khôn không có cây Thánh Giá được dựng lên là Quả Càn Khôn thờ hiện nay đó vậy. 

       Tóm lược các lần thay đổi quả Càn Khôn của các thời kỳ nhưng Thiên Nhăn vẫn c̣n nguyên vẹn:

         - Quả Càn-Khôn đầu tiên là do Ông Bính làm bằng giấy, vải cứng, những người Pháp họ xé nát tan tành, nhưng c̣n lại Thiên-Nhăn.

            - Quả Càn-Khôn thứ  hai:  Ông Thơ  làm  lại   bằng thiếc và lấy Thiên-Nhăn c̣n lại đắp vào. 

            - Quả Càn-Khôn thứ ba, Ông Hoài làm bằng chai bên trong đặt cây Thánh Giá do Ngô-Đ́nh-Diệm chủ xướng nhưng sự việc không thành, là không có đặt cây Thánh-Giá. Bên trong là một ngọn đèn thường sáng Thờ cho tới ngày nay đó vậy. Âu cũng là Thiên-Cơ !           

       Phương pháp tu tập của Tín đồ Cao Đài:

       Đạo Cao Đài là một Tôn giáo, nên không đề ra những biện pháp dựa trên sức mạnh vật chất. Đức Cao Đài Thượng Đế dạy rằng muốn tạo ra một thế giới Đại Đồng, phải bắt đầu bằng tu sửa bản thân và thuyết phục, giúp mọi người xung quanh cùng làm như thế. Tuy nhiên, kết quả sẽ không hoàn toàn phụ thuộc vào con người. Theo nguyên tắc Hiệp Thiên của Cao Đài (con người hiệp với Thượng Đế), con người cứ làm điều Thiện vô điều kiện, kết quả c̣n lại sẽ do Thượng Đế quyết định. 

       Biểu tượng THIÊN NHĂN THẦY c̣n ngụ ư một phương pháp tu tập của tín đồ Cao Đài. Con người được cho là tổng hợp của ba thành phần có tác động hỗ tương: thể xác, trí năo và linh hồn. Ư chí con người chỉ có thể hoạt động trong phạm vi tinh thần. Từ khu vực này mỗi cá nhân sẽ thông qua ư thức để tác động vào các hành vi của thể xác. Ư thức con người luôn luôn phân hai (đúng hoặc sai) và đó vừa là phương tiện sinh tồn vừa là thảm kịch của nhân loại. Nếu điều chỉnh cho ư thức đạt được trạng thái không phân hai nữa mà hiệp lại làm một, th́ mọi hành vi của thể xác sẽ phù hợp những nguyên tắc đạo đức của Thượng Đế và ba thành phần: thể xác, trí năo và linh hồn sẽ hợp nhất. Đây là trạng thái mà các Tín đồ Cao Đài gọi là Hiệp Thiên (hợp Nhất với Thượng Đế) hay “Thầy là các con, các con là Thầy” cũng là hiệp Tam bửu: Tinh- Khí -Thần. Trong trạng thái này con người không nh́n sự vật bằng Nhục Nhăn, mà nh́n bằng Thiên Nhăn.

       Tóm lại, Thiên Nhăn vừa là phương tiện cũng vừa là cứu cánh của người Tu theo Đạo Cao Đài.

       Diễn văn của Đức Hộ-Pháp đọc tại Đền Thánh, ngày 15-8- Quí Dậu (1933): 

       “…Ta thử so ta cùng điểu thú th́ thấy điều ấy rơ ràng. Vạn vật cũng có tánh linh nhưng mà ít hơn v́ điểm linh quang rất nhỏ hơn ḿnh, cơ tạo lại dụng phép Linh nầy đặng định phân hạng phẩm của chúng sanh.Cả những chất linh ấy tổng hiệp lại gọi là Vạn linh sanh chúng. Nhờ tánh linh ấy mà chơn linh mới soi đặng tận nơi tối tăm, thấy đặng sự mắt phàm không thể thấy.” 

NHƯNG THAN ÔI! TRỜI ĐANG TRONG SÁNG LẠI DÔNG BĂO,

 ĐẤT BẰNG LẠI DẬY SÓNG. ĐÓ LÀ :

THIÊN NHĂN CỦA CHÍ TÔN BAN CHO BỊ XOÁ MẤT. 

       Sau ngày đưa chư Thánh năm 2006. Các công quả lo tân trang các thứ trong nội tâm Toà Thánh để chuẩn bị đón mừng năm mới, đă dùng  chất tẩy bằng hoá chất lau trên quả Càn-Khôn cho sạch (do Giáo Hữu Hồ Văn Ngăn làm) th́ vô t́nh làm Thiên Nhăn   bong tróc và biến mất. Sự việc này là một tin khủng khiếp cho Đạo. Ngài Chưởng Quản đă tức cấp cho thợ (là em ruột của Giáo-hữu Ngăn) vẽ lại Thiên Nhăn cho kịp cúng đàn Giao thừa.

       Thiên Nhăn được vẽ lại so với thiên nhăn cũ khác chênh lệch trên 30%. (xem h́nh đối chiếu):

Thiên Nhăn được trấn thần

 Thiên Nhăn này do tay phàm vẽ lại và không có quyền năng thiêng liêng  trấn thần, từ đó (2006) THIÊN NHĂN đă biến thành PHÀM NHĂN. 

 

       Sự cố khủng khiếp này tôi không muốn nhắc lại v́ sợ đồng đạo hoang mang. Nhưng nay khi nghe lời than tâm sự của Ngài Thượng Tám (theo lời kể của một vị bạn của Ông) nên tôi quyết định đưa ra vấn đề này để cùng nhau thấy hết sự nguy hại của việc biến thành (vẽ lại)  phàm-nhăn trên Quả Càn Khôn để thờ: 

       Những nguy hại do hậu quả của Thiên Nhăn của Chí Tôn trấn thần biến mất: 

      1/ Thần của Thượng Đế (Thiên-Nhăn) là ân huệ của Đấng Chí Linh ban cho đă xa rời vạn linh (tức Thần bị tản) nên khó mà tu cho đạt theo lời dạy trong Thánh Ngôn: “THẦN là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm từ ngày Đạo bị bế. Lập Tam Kỳ Phổ Độ nầy, duy Thầy cho THẦN hiệp TINH- KHÍ đặng hiệp đủ Tam Bửu là cơ mầu nhiệm siêu phàm nhập Thánh. Các con nhớ nói v́ cớ nào thờ Con Mắt Thầy cho chư Đạo hữu nghe. Phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật, từ ngày Đạo bị bế, th́ luật lệ hỡi c̣n nguyên, luyện pháp chẳng đổi, song Thiên đ́nh mỗi phen đánh tản THẦN không cho hiệp cùng TINH- KHÍ. Thầy đến đặng huờn nguyên Chơn Thần cho các con  đắc Đạo. Con hiểu “Thần cư tại Nhăn”.Bố trí cho chư Đạo hữu con hiểu rơ. Nguồn cội Tiên Phật do yếu nhiệm là tại đó. Thầy khuyên con mỗi phen nói Đạo, hằng nhớ đến danh Thầy.” 

       2/ Tránh cho những kẻ thất lễ khỏi bị quở phạt. Không biết cố ư hay vô t́nh mà Thiên Nhăn bị xoá mất? Nếu cố ư th́ ta không c̣n lời nào để nói thêm rồi!!. Nên ta chỉ hiểu nhẹ hơn đây là vô t́nh. Qua bao lần biến thiên thăng trầm trong cửa Đạo mà Thiên Nhăn nguyên thuỷ vẫn c̣n v́ nhờ được thiêng liêng vô h́nh che chở bảo trợ. Nay trong thời b́nh mà lại làm mất, thật khó lư giải và tha thứ!

       Thầy dạy: “Đàn không nghiêm Thầy không  giáng, thà các con thất lễ với Thầy chứ thất lễ với Thần Thánh Tiên Phật th́ không dễ”. Sự thất lễ hiện nay dẫy đầy và triền miên nên Thầy xui khiến các con vô ư xoá mất. Nghĩa là từ đây Thầy đă bỏ không ngó ngàng đến nữa. Cái linh của Thiên Nhăn do Chí Tôn vẽ chúng ta từ chối mà xoá đi để thay vào cái Phàm Nhăn do con người tự vẽ. Thử hỏi Thầy có buồn không?

       Chí Tôn và chư Thần Thánh Tiên Phật không c̣n ngự giá ban ân điển phước lành nữa th́ có phải là một tai hoạ không? Từ đây ta  lập công dâng cho ai? Chúng ta đừng ỷ lại câu nói “Tâm độngThầy hay” rồi cẩu thả mà tự tha thứ cho việc sai trái ḿnh trót lỡ làm. Dĩ nhiên Thầy có hay! Hay nên Thầy có quở Trách, lúc ấy ta thấy áy náy gọi là “Lương Tâm cắn rứt”. Đó là Thầy hay đă giúp ta thức tỉnh. Nhưng đôi lần cắn rứt mà ta không sửa sai th́ lương Tâm không c̣n cắn rứt nữa. Thần lương tâm không c̣n gần gũi  nhắc nhở cho ta nữa. .Rồi cứ đà như thế ta làm theo phàm ư, lỗi lầm càng chồng chất lỗi lầm.

       Tôi không định viết bài này thành văn bản mà chỉ biết để riêng răn  ḷng. Nhưng ngẫm lại thấy ḿnh quá ích kỷ nếu không chia sẻ những điều thấy được. Những điều cảm nhận được mà không chia sẻ cho đồng môn nghiên cứu thật trái lương tâm. Hôm nay nhân đọc được sự trăn trở cắn rứt trong ḷng Ngài Chưởng Quản do một bạn thân của ông kể lại. Tôi thấy rất thương Ông và thương cho tất cả những người v́ ham mê phẩm tước mà bỏ xót yếu tố lương tâm này nên viết bài khảo luận này hầu gởi chia sẻ đến người đồng môn đồng chí. Tôi đă không vào đảnh lễ Toà Thánh từ khi Thiên Nhăn phàm vẽ lại không được trấn thần đến nay.

       Trước sự đă rồi, “giữa bụi thế mấy ai khỏi vấy”, lỡ làm lỗi phải ăn năn chịu thiệt và sám hối sửa sai. Người duy nhứt có thể và có quyền sửa sai cho cả nền Đại Đạo là Ngài Chưởng Quản. Chúng ta không thể làm, nhưng chúng ta có thể tự sửa sai cho chính bản thân ḿnh bằng cách dừng lại không tiếp tục phạm thệ bằng con đường lập công ngoài giáo pháp. Nói như vậy, tôi không cố ư ngăn cản quư vị đạo tâm tiếp tục việc đang làm hay đi cầu phong xin phẩm tước. Không ai có thể đốc xúi hay ngăn cản một người khác được. Ta thấy đúng th́ ta cứ đi tới. Cái điều nhơn sanh mong mỏi nhứt là Đạo phải đi đúng với Thiên ư tức phải tùng luật chơn truyền…

       Luôn dịp, kính đôi hàng với Ngài Chưởng Quản Hội Thánh: Thiên Nhăn là Thần cơ mầu nhiệm Thầy hườn cho người tu đắc Đạo mà ta từ bỏ để vẽ lại vậy tu c̣n hiệu quả không? Mong Ngài thương cho nhơn sanh mà lèo lái con thuyền Đại Đạo trên căn bản Pháp Chánh Truyền là một đại ân, đại đức mà Ngài ban cho con cái của Chí Tôn. Tôi luôn nghĩ Ngài đang làm nhiệm  vụ của Đức Lư đă mật dạy nên Ngài sẽ sửa phải không?

       Thiên khai ư Tư. Thiên địa sắp vào xuân mới năm TƯ (Canh Tư). Chúng ta t́m hiểu ư nghĩa sự huyền diệu của Thiên Nhăn và tầm quan trọng của Thiên Nhăn cho nhơn loại trong đường tu hiệp đủ Tinh, Khí, Thần cũng là dịp ta nhắc đến Chí Tôn để “Ăn năn sám hối tội t́nh. Xét câu minh thệ gởi ḿnh cơi thăng” trong Ngươn Tư vậy.

Thánh địa Tây Ninh

(Nhân ngày Lễ Đưa Chư Thánh Triều Thiên cuối năm Kỷ Hợi 2020) 

Huỳnh Thanh Hùng

 

 

 

   

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                             Address: 441 E Parkman Street- Plant City, FL 000000000                                                                                                                                                                 

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 000-000-0000