Đức tin tôn giáo
và phát triển khoa học.
Ngô văn Trí
Bài viết này được thực hiện để trả lời thắc mắc của facebooker
L.T.T muốn hiểu rơ hơn về Khái niệm "Tôn giáo Chánh Tín" và "Tôn
giáo mê tín" được viết trong Thư
Ủng Hộ biện pháp ḥa giải của tôi đă đăng trên Diễn Đàn
Về Nguồn.
Kính thưa quư đồng đạo và chư bằng hữu thân mến.
Các nhà nghiên cứu tôn giáo đa phần là các khoa học gia gốc
phương Tây. Họ luôn có thành kiến chung : : "khi con người chưa
phát triển trí tuệ, cảm thấy bất lực trước hiện tượng thiên
nhiên, nên đành ḷng chịu khuất phục và công nhận mỗi loại hiện
tượng thiên nhiên như gió, băo, sấm, sét, động đất, vân vân đều
có một vị thần điều khiển. V́ sức người có hạn không thể đối đầu
được với sức mạnh của các vị thần ấy nên chấp nhận bái phục và
lập nghi thờ cúng các vị thần ấy với cầu mong các vị thần thương
t́nh mà giảm nhẹ đau đớn trong thiên tai. Từ đó một tôn giáo ra
đời…”
Thật sự ra các nhà khoa học đă tự tách ra ngoài “cái nôi” ḿnh
được sinh ra. Quán sát và hoài nghi chính cái nôi ấy. Trong khi
sống, lớn rồi khôn lên cũng phải nhờ cái nôi ấy.
Họ cho cái nôi ấy và họ là hai chủ thể độc lập cho nên sự hoài
nghi t́m hiểu cứ lẩn quẩn không lối thoát.
Tự họ làm rối chính họ! V́ họ đă nh́n lại cái ngu của loài người
thời sơ khai lấy cái phát triển khoa học hiện đại để phán xét và
kết luận.
Trong khi mọi việc rất đơn giản và điều ḥa. Tôn giáo đă qua
thời kỳ sợ hải đang bước đi trong thời kỳ trí tuệ. Và sắp sửa
bước vào kỷ nguyên mới là chí linh. Con người không c̣n bị các
quy luật thiên nhiên che ám. Họ biết tận dụng các quy luật có
sẵn để cải tạo đời sống. Được một chút rồi tự hào cho là khoa
học phát triển…
Trong bài viết này tôi sẽ tŕnh bày hai vấn đề:
Đức tin tôn giáo và sự phát triển khoa học trước, sau đó sẽ
tŕnh bày đến khái niệm tôn giáo chánh tín và tôn giáo mê tín.
Để hiểu rơ hai khái niệm tôn giáo Chánh Tín và tôn giáo Mê Tín
trong phạm vi đạo Cao Đài, người viết thấy ta cũng
cần biết rơ thêm sự liên đới giữa Đức tin tôn giáo và
phát triển khoa học nói chung.
Khái niệm phát triển khoa học và đức tin tôn giáo được bàn căi
nhiều nhất và lâu đời nhất ở phương Tây. Kinh Thánh Cựu
Ước với đạo Công giáo được đem ra mổ xẻ nhiều nhất. Ở phương
đông do Công Giáo chiếm con số ít hơn các tôn giáo khác rất
nhiều, nên các nhà khoa học không nghiên cứu các tôn giáo khác ở
phương đông. Nghiên cứu chưa toàn diện vội kết luận là một việc
làm vô cùng đáng tiếc.
Hai là khi danh từ “lương giáo” xuất hiện ở Việt
Nam từ khi có đạo công giáo du nhập vào để phân biệt người có
tôn giáo là Công Giáo và người ngoại đạo ( tôn giáo khác hoặc
không có tôn giáo). Cách làm của chính quyền catholique Việt Nam
(ư chỉ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm) đă bảo trợ nâng đỡ rất nhiều
cho công giáo, họ xem người không phải Công giáo là người không
có đạo ( Kinh cầu nguyện, kinh nhựt khóa của giáo dân Ca-tô Việt
nam. Charli Nguyễn). V́ vậy sự phê phán của các nhà khoa học chỉ
tập trung vào công giáo bỏ các giáo lư của các tôn giáo
khác cũng là v́ ư nghĩa đó.
Đó là vấn đề chính trị. Ở đây tôi chỉ nói qua về đức tin tôn
giáo mà thôi. Tôn giáo là một phương tiện t́m về Đạo. Tôn
giáo biến thiên thay đổi theo thời gian và không gian. Nó cũng
thay đổi theo hoàn cảnh và tŕnh độ văn hóa xă hội con người. Dĩ
nhiên, con người có thể không cần có tôn giáo nhưng không thể
không có Đạo. Những nhà duy vật tuy không tin Đạo nhưng họ
vẫn lập tôn giáo riêng (gọi là Đảng) với hệ thống lư luận và tổ
chức chặt chẽ gọi chung tạm đặt tên là tôn giáo vô thần. Ví dụ
như Đảng Cộng Sản Liên xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc… là
những tôn giáo vô thần để chống lại các tôn giáo hữu thần khác.
Quay trở lại lư luận Đức tin tôn giáo và phát triển tôn giáo
phát triển:
Sách Sáng Thế Kư của Công giáo là đề tài và mục tiêu phản bác
của các nhà khoa học. Sách nói Đức Chúa Trời tạo thế giới trong
ṿng sáu ngày. Lư thuyết này đứng vững và thống trị nhiều ngàn
năm nay. Cho đến năm chúa Giêsu ra đời đến nay đă 2021 năm, lư
thuyết này không thấy thay đổi. Lư thuyết sáng thế kư bị các nhà
khoa học b́nh luận và trích điểm. Xin không kể vụ án dị giáo của
Galileo vào đây.
Đầu thập niên 20 thế kỷ trước (năm 1927-1929). Linh mục Georges
Lemaître đề xuất thuyết Big Bang giải thích sự h́nh thành
của vũ trụ. Nếu kể ông Georges Lemaître là một linh mục. Th́ lư
thuyết khởi đầu vũ trụ của Cựu Ước đă thay đổi hoàn toàn. Ngược
lại, nếu kể Georges Lemaître là một nhà khoa học th́ thuyết của
sáng thế kư vẫn c̣n y nguyên.
Đến phiên ḿnh, thuyết Big Bang lại không làm hài ḷng các
nhà khoa học thế hệ sau.
“ Khoa học không có đất đứng cho niềm tin” một nhà Tiến sĩ
Vật lư đoạt giải Nobel người Mỹ tên John Carman - chuyên gia
sinh học tiến hóa tại Đại học bang Utah, Mỹ đă nói như vậy. Rút
lại lư thuyết mới phủ nhận lư thuyết cũ sẽ liên tục nối tiếp măi
trên ḍng thời gian. Sự khủng hoảng lư luận khoa học của các nhà
khoa học chẳng những không làm thay đổi được đức tin tôn giáo
trái lại c̣n làm cho đức tin tôn giáo được củng cố mạnh hơn.
Sự t́m hiểu nguồn gốc Vũ Trụ của các nhà khoa học nhằm đă phá
đức tin tôn giáo đă biến thiên không hồi kết thúc. Đức tin của
tôn giáo không phải chỉ để tranh luận nguồn gốc vũ trụ mà Tôn
giáo làm nhiệm vụ hướng thiện. Nguồn gốc tôn giáo được xuất phát
như thế nào không quan trọng bằng những tư tưởng hướng thiện mà
tôn giáo đă dạy.
Theo đuổi đức tin tôn giáo, con người học được những ǵ?
Con người các tín đồ các tôn giáo học được các quy luật
hướng thiện giúp cho con người diệt bớt đau khổ do chính ḿnh
tạo nên. Song song với sự việc đó các nhà khoa học học
được các quy luật phát triển vật chất giúp giải phóng sức người.
Tôn giáo và khoa học luôn là đôi bạn đồng hành bổ sung cho
nhau.
Hai người bạn đồng hành không thể thiếu một. Cái ác của con
người trỗi dậy song song và tỉ lệ thuận với sự phát triển khoa
học là điều ai cũng công nhận. Thiếu cái hướng thiện của tôn
giáo, khoa học tối tân có thể sẽ tiêu diệt loài người không
tránh khỏi.
Những tay diệt chủng (Genocide) lần lượt xuất hiện trên
thế giới. Họ đa số đều xuất thân từ trong các tôn giáo vô thần.
Có thể nói các nhà khoa học là người ơn của nhơn loại trong một
phần nào đó, th́ phần c̣n lại là kẻ thù của nhơn loại. Họ là
người làm cho các tín đồ hoài nghi sự cần thiết của tôn giáo.
Với thời gian con người tấn hóa dần lên, giải thích được các tác
nhân gây nên sóng gió mưa băo sấm sét nên thôi không c̣n tin
tưởng mỗi hiện tượng thiên nhiên có một vị thần điều khiển các
hiện tượng thiên nhiên như đă nói ở trên.
Nh́n chung, cũng có một số người tin tưởng. Nó xảy ra, số
lượng người tin tưởng đó không đông đến mức lập thành được
một tôn giáo. Tuy nhiên hiện tượng đó đă làm cho những nhà khoa
học lấy ít suy nhiều, lấy nhỏ suy lớn rồi cuối cùng các
nhà khoa học nghiên cứu về tôn giáo vội vàng kết luận khi khoa
học phát triển sẽ làm đẩy lùi Đức tin tôn giáo.
Đó là kết luận quá vội vàng và bất cập. Muốn có một kết luận
khoa học, nhà nghiên cứu phải trải nghiệm vào tất cả các tôn
giáo lớn trên khắp thế giới.
Sau đây là
các yếu điểm mà các nhà khoa học hay vướng phải cần phải làm
sáng tỏ một cách khách quan:
Một :
đa số các nhà nghiên cứu tôn giáo đều có góc khoa học ra ở
phương tây, không có nhà nghiên cứu phương đông.
Hai:
đối tượng tôn giáo được nghiên cứu phần lớn xoay quanh tôn giáo
Công giáo hoặc kinh thánh làm đối tượng để phân tích. Tức
về không gian, các nhà nghiên cứu c̣n hạn chế khoanh vùng
các tôn giáo Phương tây mà bỏ sót các tôn giáo Phương Đông
Ba:
lấy lư luận khoa học của thời hiện đại phát triển để
phê phán các quan điểm bất cập của tôn giáo cổ xưa.
Nói chung Các nhà khoa học thật sự không cập nhật sự phát triển
của các tôn giáo hiện đại.
Tuy nói là khoa học nhưng chưa thấy có một lư thuyết nào của
khoa Học vững chắc nói về nguồn gốc vũ trụ. Chưa có giáo tŕnh
khoa học nào gọi là chân lư bác bỏ được các giáo lư tôn giáo.
Để chứng minh cụ thể, thuyết Big Bang được ra đời đầu thế kỷ XX
(20) cũng do một nhà khoa học gốc linh mục đề xướng. Thuyết này
hiện đang vững vàng hiện hữu.
Các nhà tôn giáo phật giáo cũng đồng nhất ư kiến với thuyết này.
Xem bài viết của Trần Chung Ngọc:
Nguồn gốc Vũ Trụ thuyết Big Bang Trần Chung Ngọc
“Khởi Thế Nhân Bổn” .
Sau đó th́ thuyết Big Bang cũng bị mổ xẻ và phản đối bài viết
big bang không phải là nguồn gốc sinh ra vũ trụ.
Big Bang không phải nguồn gốc sinh ra vũ trụ? Phát hiện lư
thuyết mới làm đối trọng của Big Bang
Linh mục Georges Lemaître, cha đẻ của thuyết Big Bang
:
Lư thuyết Vụ Nổ Lớn (Big Bang Theory) là lời giải thích tin cậy
nhất về nguồn gốc của vũ trụ. Theo cách nói đơn giản nhất, nó
nói đến vũ trụ của chúng ta bắt đầu từ một điểm kỳ dị, sau đó là
thời kỳ lạm phát và giăn nở hơn 13.8 tỷ năm cho đến vũ trụ mà
chúng ta biết ngày nay.
Bởi v́ các công cụ hiện nay là chưa đủ mạnh để giúp các nhà
thiên văn học có thể nh́n ngược về thời điểm khai sinh của vũ
trụ, cho nên phần lớn những ǵ chúng ta hiểu về lư thuyết Vụ Nổ
Lớn đến từ lư thuyết và các mô h́nh toán học. Tuy vậy, các nhà
thiên văn học vẫn có thể nh́n thấy "tiếng vọng" của sự giăn nở
thông qua một hiện tượng gọi là bức xạ nền vũ trụ (CMB).
Cụm từ "Lư thuyết Vụ Nổ Lớn" đă trở nên phổ biến trong giới vật
lư thiên văn những thập kỷ qua, nhưng phải đến 2007 th́ nó mới
trở thành chính thống khi một chương tŕnh hài kịch cùng tên
được công chiếu trên kênh truyền h́nh CBS. Chương tŕnh này
hướng đến cuộc sống gia đ́nh và cuộc sống hàn lâm của một vài
nhà khoa học (bao gồm một nhà vật lư thiên văn).
Phải
chăng khoa học và tôn giáo sẽ không bao giờ t́m được tiếng nói
chung khi mà một bên luôn t́m bằng chứng mắt thấy tai nghe c̣n
một bên th́ giữ vững niềm
tin
tuyệt đối về Đấng siêu nhiên? Liệu một nhà khoa học có phải đối
mặt với những "đấu tranh tư tưởng" như thế hay không? Có vẻ như
họ đă dùng đầu óc thông minh tuyệt vời mà Đấng tạo hóa ban tặng
để giải quyết vấn đề này bằng một cách đơn giản: Sự không chắc
chắn!.
Trong bài viết “Tôn giáo
và khoa học” trên Thời báo
New York năm
1930, Einstein nói đến các mức độ tôn giáo khác nhau. Mức thứ
nhất là tôn giáo từ nỗi sợ hăi mà ra. Mức thứ hai là tôn giáo
hướng thiện. Mức thứ ba là “ư nghĩa tôn giáo vũ trụ” (cosmic
religious sense) mà theo đó người ta muốn cảm nghiệm “cái toàn
thể của sự tồn tại như một khối thống nhất đầy ư nghĩa”. …Trong
đó Phật giáo được đánh giá cao là có yếu tố vũ trụ này rất mạnh
(“The cosmic element is much stronger in Buddhism…”)
6
Dù cho khoa học có phát triển đến đâu cũng không thể đẩy lùi đức
tin tôn giáo được. V́ khoa học luôn không tin tưởng vào một cái
ǵ không thể chúng minh. V́ vậy lư thuyết khoa học dù có vững
chắc đến đâu cũng không hoàn hảo, nó luôn bị một lư thuyết khác
phủ nhận và dị nghị.
“Trong khoa học không có đất cho niềm tin. Niềm tin chính là bức
tường cản trở sự tiến bộ của khoa học. Người ta có thể ủng hộ
khoa học, nhưng không được tin vào khoa học”. John Carman -
chuyên gia sinh học tiến hóa tại Đại học bang Utah, Mỹ
Ngày nay, tức thế kỷ 20, 21 trở về sau. Tôn giáo đă tiến bộ vượt
bực. Lúc này con người dựa trên lư trí để có đức tin tôn giáo.
Tôn giáo sau này không thể dối gạt hay lừa bịp được ai.
Các quy luật khoa học không do các nhà khoa học tạo ra. Họ chỉ
t́m kiếm những quy luật đă có sẵn trong thiên nhiên để áp dụng
vào đời sống mà thôi. Những điều đă t́m biết được như nước trong
một ly; những điều chưa biết của thiên nhiên c̣n nhiều như nước
một đại dương.
Như vậy, sẽ không có việc khoa học phát triển sẽ đẩy lùi đức tin
tôn giáo.
Trở qua vấn đề đức tin tôn giáo. Tôn giáo chánh tín hay tôn giáo
mê tín đều do các vị Giáo chủ tạo ra. Có thể do thiếu hiểu biết
mà có vị vô t́nh tạo nên. Cũng có thể họ biết rất rơ, cố ư bưng
bít mà giải thích lệch lạc để xă hội hiểu sai tin tưởng về ư
nghĩa này. Đó là tôn giáo không phục vụ nhân loại mà chỉ phục vụ
cho lợi ích nhóm.
Tôi (người viết) không dám phạm thượng hay lạm bàn đến các tôn
giáo khác. Chỉ xin nói gọn trong phạm vi Đạo Cao Đài là tôn giáo
mà người viết là một tín đồ mà thôi:
Nếu các nhà khoa học chịu lột xác nghiên cứu tôn giáo theo lời
dạy : Thầy là các con; các con là Thầy. Không có Thầy không
có các con ; không có các con không có Thần Thánh Tiên Phật ".
Th́ tôn giáo và khoa học là hai người bạn đồng hành.
Nghiên cứu Cao Đài, người ta thấy rơ ràng nhất. Tôn giáo Cao Đài
không chủ trương trốn chạy bỏ thế gian để t́m nơi hưởng thụ một
ḿnh. Trong Cao Đài mọi người phải xông pha vào nỗi khổ của thế
gian để cứu họ.
Đệ Tam Thiên Nhơn Ḥa Ước do 3 nhà đại học giả trứ danh của thế
giới nhân loại ai cũng biết Là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Victor Hugo,
và Tôn Dật Tiên kư chung bằng 2 thứ ngôn ngữ đông và tây để làm
bằng chứng cho lời hứa của Đức Thượng Đế. Nội dung đệ tam Thiên
Nhơn Ḥa Ước Gồm có Thiên Thượng Thiên Hạ, Bác Ái và Công B́nh.
Địa ngục và Thiên đàng (cơi Thiêng Liêng Hằng Sống) là do chính
con người tự xây để nhốt ḿnh hay thưởng phạt chính ḿnh. Các
đấng không thưởng phạt riêng một ai. Đây là nét khác biệt của
Cao Đài với các Tôn giáo khác.
Các lư thuyết Vũ Trụ Quan và Nhơn Sinh Quan của Cao Đài không
thấy các nhà nghiên cứu nói ǵ và b́nh luận ǵ? Họ đồng ư hay
chưa t́m được chỗ hở để phản bác?
Thật sự ra Tôn giáo Cao Đài nằm chung trong hệ thống tôn giáo
các tôn giáo toàn cầu. Tôn Giáo cũng được chia làm ba giai đoạn
tiến hóa:
Giai đoạn thứ nhất gọi là nhứt Kỳ Phổ Độ, giai đoạn thứ hai gọi
là nhịp Kỳ Phổ Độ, giai đoạn thứ ba gọi là Tam Kỳ Phổ Độ. Trong
cả hai Kỳ Phổ Độ đầu tất cả các tôn giáo chưa có được một sự
giải thích rành rẽ về vũ trụ quan hay là nguồn gốc h́nh thành vũ
trụ.
Có một số tôn giáo đề cập rất ít về sự h́nh thành của vũ trụ
nhưng sự đề cập đó không phải do giáo chủ đích thân nói lên mà
do các môn đồ ghi chép lại. Chính v́ vậy mà sự chính xác của các
tư tưởng và sự giải thích nguồn gốc vũ trụ c̣n nhiều khiếm
khuyết.
Đến thời Tam kỳ phổ độ nguồn gốc lập thành vũ trụ được chính Đức
Thượng Đế giải thích. Đức Thượng Đế mô tả rất rơ sự giải thích
tỉ mỉ sự h́nh thành vũ trụ. Các Thánh Ngôn của Đạo Cao Đài chưa
thấy nhà khoa học nào b́nh luận hay phản đối.
Ngoài việc dạy cho con người về nguồn gốc vũ trụ, tôn giáo Cao
Đài chủ yếu là dạy cho nhơn loại các quy luật sống ḥa b́nh cho
con người nương theo để giải khổ xác thân tạo điều kiện cho trí
thức được tấn hóa. Cái khổ do quy luật hữu h́nh th́ ít, cái khổ
nhân tạo do con người gây nên làm khổ nhau th́ triền miên không
ngớt. Trí tuệ muốn tấn hóa th́ xác thân phải không bị vướng khổ.
Mỗi cấp độ học, người tín đồ Cao Đài học cách giải khổ khác
nhau… nấc thang Cao Đài có năm nấc cho nhơn loại tiến hóa tâm
linh. Nên người tín đồ Cao Đài yên tâm tu học tuần tự theo các
nấc tháng ấy.
Để làm được các điều đó, Đức Thượng Đế lập pháp và luật để con
người nương theo đó tu học. Nhờ có luật pháp nghiêm minh như
vậy, con người sẽ biết tất cả những chương tŕnh của Cao Đài
dạy. Họ vào học và biết định vị cho ḿnh, tấn hóa đến đâu hay
thoái hóa đến mức nào họ tự biết. Làm ác lănh quả báo, làm thiện
hưởng phúc lành họ đều hiểu. Ngày chung cuộc họ là người làm ṭa
xử án cho ḿnh. Đó là chánh tín.
Riêng vấn đề Tôn Giáo Chánh Tín và Tôn Giáo Mê Tín mà đạo muội
Lê Thị Trang đă thắc mắc tôi xin tóm lược như sau:
Thật sự khái niệm Chánh Tín và Mê Tín chỉ cách nhau 1 gang tấc.
Có thể tóm lược như sau: với Cao Đài Chánh Tín, nhơn sanh biết
rơ mọi điều trước khi nhập môn tu học. Ngược lại Cao Đài Mê Tín
, nhơn sanh nhập môn tu trước rồi biết sau. Nó được biến đổi
bằng cách hệ thống pháp luật của đạo bị từ chối.
Ranh giới của hai dạng Cao Đài này được định rơ năm 1997 (Quyết
định số 10/ của Ban Tôn Giáo cấp pháp nhân).
Có thể nói, tóm lược như sau, tôn giáo Chánh Tín Là một
Tôn giáo tŕnh bày tỏ rơ đầy đủ những vấn đề về vũ trụ quan và
nhơn sanh quan đồng thời bày tỏ đầy đủ luật pháp hữu h́nh và vô
h́nh cho xă hội và cho nhân loại t́m hiểu trước khi gia nhập làm
môn đệ.
C̣n tôn giáo mê tín trái lại không được như vậy. Người ta
cứ nhắm mắt tin đại mà không hiểu rơ tôn giáo mà ḿnh muốn theo
dạy ǵ, sau khóa học đạt ǵ? Vào Làm môn đệ trước rồi sau đó đến
cuối cùng mới hay sự lựa chọn của ḿnh đúng hay sai.
Tôn giáo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh đă có một cuộc khởi đầu hoàn
hảo. đấng giáo chủ đă ban cho một hệ thống pháp và luật nghiêm
minh chặt chẽ trên nguyên tắc Bác Ái và Công B́nh. Một hệ
thống giáo lư cao siêu và tự giác chấp hành. Người phạm tội hay
phạm luật pháp làm ṭa án xử chính ḿnh nên thật vô tư và công
b́nh. Đến năm 1979 do áp lực cải tạo xă hội và tôn giáo, đạo Cao
Đài chấp hành nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Tây Ninh đă
phải ra Đạo Lịnh tự giải thể guồng máy của Đạo về tu tại gia,
Tất cả cơ sở thờ tự và công tŕnh xây dựng cùng tài sản của Đạo
phải bàn giao cho chính quyền quản lư.
Việc tu tại gia không thể làm cho Đạo Cao đài tan ră. Sau gần 20
năm cấm Đạo, đến năm 1997, Nhà nước mới bất đắc dĩ ban pháp nhân
cho đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh hoạt động bằng h́nh thức
không có luật pháp. Do theo pháp nhân này, những tín hữu Cao Đài
nào nhắc đến Tân Luật, Pháp Chánh Truyền hay Hội Thánh Lưỡng Đài
là vi phạm Hiến Chương kể như phạm pháp. Nhà nước công khai kư
những văn bản trừng trị những nhóm Đạo nào muốn giữ ǵn Luật
Pháp của đạo đă ban hành.
Với pháp nhân này, đạo Cao Đài được hoạt động khá tự do dưới
h́nh thức chấp hành chủ trương và chính sách của người cầm đầu
trong Đạo. Người tín hữu không thể tự quyết việc tu hành của
ḿnh mà nhắm mắt tin tưởng vào sự dẫn dắt của lănh đạo Hội
Thánh. Ngay cả những việc công khai phạm pháp luật Đạo, người
tín hữu cũng không có quyền có ư kiến. Việc đúng sai của một
người do người khác quyết định, ḿnh không được quyền quyết định
cho ḿnh. Đó là MÊ TÍN.
Mọi việc tu hành của tín hữu đều rơi vào sự thấp thỏm lo âu.
Không biết rồi sau này sẽ bị định phận ra sao? Một là nhắm mắt
tu ngoại luật, hai là bỏ tu. Cả hai cách đó đều là một sự mất
mát của người tín đồ hiểu đạo.
Hằng ngày, người tín hữu chỉ c̣n biết cầu nguyện các đấng thiêng
liêng tha thứ v́ mọi việc do người đứng đầu mối Đạo ra lệnh.
Có một điều thật trớ trêu: Họ cấm đạo tùng Pháp Chánh Chánh
Truyền, nhưng họ lại khuyến khích người nghiên cứu Cao Đài trên
thế giới nghiên cứu đạo toàn diện với hệ thống luật pháp hoàn
chỉnh. Người lănh đạo Hội Thánh hiện nay như là một người đi
buôn bán không thành thật. Họ
rao cà chua đi bán cà
pháo vậy.
Người mới t́m hiểu đạo để nhập môn cầu Đạo đều bị hệ thống pháp
luật nghiêm chỉnh vốn có đă ám nhăn hay bị lừa dối. V́ hệ thống
pháp luật đó đă bị Hội Thánh từ chối áp dụng.
Người đă hiểu Đạo không thể làm khác hơn cách tu hành không đúng
luật pháp. Nếu có một ai dám không chấp hành th́ bị hành hung có
chính quyền địa phương hậu thuẫn. Khi chết không được vào yên
nghỉ nơi đất nghĩa trang dành cho tín đồ của đạo.
Có thể tóm tắt Tôn giáo Cao Đài chánh tín, người tín hữu
Cao Đài được quyền định phận và chịu trách nhiệm cho quyết định
của ḿnh (giai đoạn 1926 đến 1997). Tôn giáo Cao Đài Mê tín,
người tín hữu không được quyền lựa chọn con đường tu hành theo
luật pháp. Nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm cho việc tu hành của
ḿnh không do ḿnh có quyền quyết định (giai đoạn 1997 đến nay).
Câu “quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không tín ngưỡng”
được luật pháp ghi rành. Câu này có hai tác dụng trái ngược nhau
vào hai thời điểm khác nhau. Ban đầu câu này có dụng ư trói tay
các chức sắc truyền giáo. Các chức sắc chức việc không thể
thân cận nhắc nhở giúp đỡ người tín đồ trên đường tu học. Trừ
trường hợp người tín đồ đến xin giúp ư học hỏi. Thời gian đầu,
các chức sắc chức việc không thể làm ǵ khác hơn việc đứng nh́n
đồng Đạo sa ngă bỏ Đạo. Thời gian sau khi ban cho pháp nhân buộc
tu theo hiến chương ngoài pháp chánh truyền, người tín hữu Cao
Đài nhờ câu này mà giữ ḿnh với lập trường không tu hành trái
luật Đạo. Câu “quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không
tín ngưỡng” lúc này là cơ sở pháp lư giúp cho người tín hữu chơn
chính giữ được luật pháp.
Ư tổng kết:
Khoa học không thể nào đấnh đổ đức tin tôn giáo. Ngay bản thân
khoa học c̣n nhiều khủng hoảng lư luận th́ chưa thể làm trụ cột
cho đức tin đươc.
Riêng đạo Cao đài Ṭa Thánh Tây Ninh, một tôn giáo nhập thế
không bi quan trốn chạy t́m hưỡng khoái lạc trên thế giới khác.
Luật Pháp của đạo là kim Chỉ Nam vững chắc cho đức tin, đó là
Cao Đài Chánh Tín. Những hành vi canh cải hay không tuân Pháp
Chánh Truyền đều phạm đệ nhứt h́nh Thập H́nh trong đạo Luật Mậu
Dần bị buộc phải trục xuất khỏi Đạo. Lănh đạo Hội Thánh Hiện nay
là những người phạm đệ nhứt h́nh.
Kính thưa chư đồng đạo và tôn đại đức nghiên cứu tôn giáo.
Đạo Cao Đài với thuyết Nhứt Nguyên
trời-người hiệp một.
Trời giúp con người tu học tấn hóa măi đến ngang hàng cùng Trời,
là một tôn giáo Chánh Tín. Khi nghiên cứu Cao Đài quư Ngài nên
tham khảo vào kinh sách của Đạo ấn hành trước 1975. Đó là Cao
Đài chân thật của Chí Tôn thượng đế. Tuyệt đối đừng tham khảo
giới chức sắc lănh đạo Hội Thánh hiện tại đang dựa vào tôn giáo
vô thần để hủy diệt đức tin Cao Đài. Họ đang phạm đệ nhứt h́nh
của đạo chờ ngày xét xử. Cầu nguyện Chí Tôn và Đức Quan âm Như
Lai tha thứ cho tội t́nh của họ.
Nam Mô Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát ma Ha Tát.
Sài g̣n, mùa vía
Đức Quan Âm Như Lai Tân Sửu.
NGÔ VĂN TRÍ.