CHÍNH LUẬN NGÔ VĂN TRÍ – CHỦ ĐỀ MƯỜI CHÍN
(Đôi điều về danh từ Cao Đài 1997)
Đây là một chủ đề có phần hơi nhạy cảm. Nhưng do yêu cầu nhiều
bằng hữu chúng tôi nêu vấn đề này để t́m hiểu và nhận định với
tinh thần trách nhiệm, khách quan đầy thương yêu.
Mong quư bằng hữu b́nh tâm một phút đọc hết những ḍng này trước
khi phản ứng ủng hộ hay phản đối.
Chủ đề sẽ được tŕnh bày với bốn mục chính :
1. Dẫn chuyện
:
Hồi c̣n ở tiểu học, lớp Nh́ của tôi có hai bạn tên Bé. Khi nói
chuyện với nhau về việc liên quan đến bạn Bé, các bạn thường gán
thêm biệt danh mập, ṛm vào để dễ phân biệt. Bé mập hay Bé ṛm.
Sau này có hai bạn nữa mới chuyển đến cũng tên Bé. Thế cụm từ có
biệt danh Bé mập, Bé ṛm không c̣n phổ quát được nên dần bị vô
hiệu hóa.
Cả lớp mặc nhiên đặt thêm biệt danh mới : Bé Đinh , Bé Lê, Bé
Đào, và Bé Trịnh để phân biệt theo họ của bạn ấy.
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ buổi ban sơ không có biệt danh nào đi kèm.
Măi đến khoảng 8 năm sau, có một số Phái Cao Đài ra đời.
Trong cửa Đạo có nhiều Thông Tri, Huấn Lịnh ra đời lưu hành với
những nội dung đôi khi mâu thuẫn nhau, khiến chư tín hữu hoang
mang không biết phải xử thế nào? Chấp hành hay không?
Đến năm Đạo đệ bát niên,
Hội Thánh mới thêm cụm từ
Ṭa Thánh Tây Ninh dưới tên ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ để phân
biệt.
Nhờ vậy chức sắc chức việc và đạo hữu khi đọc văn bản của Đạo
hiểu được cái nào của ḿnh mà thi hành và không thi hành.
2. Ư nghĩa cụm từ Cao Đài 1997.
Từ năm 1932, 1933 về sau các văn bản Đạo rạch ṛi địa danh như
vậy nên đạo sự của mỗi phái Đạo được ổn định của ai nấy thực
hiện.
Các phái Đạo thường lấy tên Tỉnh của ḿnh chọn làm Trung ương
đặt tên. Ví dụ Cao Đài Bến Tre, Cao Đài Hậu Giang, hoặc đặt theo
ư nghĩa như : Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Ban Chỉnh, Cao Đài
Chiếu Minh vv.
Riêng Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh hoạt động xuyên suốt 55 năm (từ
1933 đến năm 1997) . Th́ bỗng dưng đường Đạo bẻ sang bước ngoặt
mới.:
Cơ quan Thường trực HỘI THÁNH ( HỘI ĐỒNG CHƯỞNG QUẢN) tự ư tạo
một mô h́nh hành Đạo hoàn
toàn mới mà bỏ Pháp Chánh Truyền.
Từ đó, tuy cùng là danh hiệu ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ Ṭa Thánh Tây
Ninh nhưng có hai cách hành Đạo và điều hành nền Đại Đạo khác
nhau. Những khác nhau cơ bản mà nh́n vào ai cũng thấy :
- Lập Hội Thánh duy nhất
cho cả hai Đài Hiệp Thiên và Cửu Trùng. Tức là quyền Hành pháp
(Cửu Trùng Đài) và quyền Tư pháp ( Hiệp Thiên Đài) gom về một
người nắm giữ. Chẳng những vậy, quyền Lập pháp ( ba hội lập
quyền Vạn Linh) bên Hành pháp Cửu Trùng Đài cũng ôm luôn.
Việc này tương tự trận đấu trên sân cỏ, người tổ chức, người đá
bóng và người thổi c̣i chỉ nằm trong tay một người.
- Xoá Hiệp Thiên Đài,
biến Chức Sắc Hiệp Thiên Đài thành cơ quan Pháp Luật dưới sự chỉ
đạo của Cửu Trùng Đài, các chuẩn mực cao siêu trong Đạo Cao Đài
không c̣n coi trọng.
Nên các vị chức sắc người siêng năng chấp hành pháp luật mà
không hợp ư lănh đạo cũng không được trọng dụng.
Từ các cơ bản thay đổi đó người tín đồ Cao Đài khuynh hướng tự
chia ra thành hai nhóm. Nhóm trọng luật pháp ( gọi là tín đồ giữ
Luật pháp). Nhóm trọng quyền (gọi là tín đồ Canh cải).
Ngày xưa, đi trên đường gặp bóng dáng chiếc áo người Đạo, dù
chưa từng quen biết họ vẫn mừng rỡ tuyệt đối tin tưởng nhau v́
biết cùng chung một ông Cha.
Ngày nay không vậy. Gặp nhau phải hỏi ḍ chi tiết rồi mới quyết
định kết thân tin tưởng hay không.
Người tín hữu Cao Đài có tâm, quyết tu phần hồn bị dồn vào hoàn
cảnh éo le. Không thể đứng chung hiệp đồng với người tín hữu tu
phẩm tước phần xác, cũng không thể tách rời nhau độc lập nên họ
chỉ c̣n cách là hồn ai nấy giữ.
"Nhứt tiễn song điêu". Tṛ đời giăng bẫy đầy nghiệp chướng xúi
giục huynh đệ tương tàn tương khắc.
Càng mâu thuẫn ngao-c̣ th́ ngư ông càng đắc lợi (Bạng Duật tương
tŕ ngư ông đắc lợi.. " Ngược lại càng đoàn kết ngao-c̣ ngư ông
cũng đắc lợi.
Tất cả chúng ta Cao Đài dù 1926 hay 1997 đều chung số phận là
nạn nhân của người chủ trương vô thần.
Họ không muốn người đồng Đạo đoàn kết. Họ rất sợ sự đoàn kết của
chư đồng môn. Họ tạo mâu thuẫn giải quyết mâu thuẫn là phạm trù
của duy vật biện chứng đó.
Người tín hữu Cao Đài khôn ngoan, nếu không khéo xử sự sẽ lọt
vào quỹ kế của vô thần.
V́ vậy mà chư đồng môn Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh đă chấp nhận
một phương án nước sông, nước giếng không xâm phạm nhau.
Từ đó cho nên người ta dùng thêm cái đuôi 1997 và 1926 gắn vào
để phân biệt Cao Đài của Tây Ninh đă phân hóa chia thành hai lối
rẽ.
Một khi gọi tắt Cao Đài 1997 và Cao Đài 1926 để rạch ṛi ranh
giới khiến xă hội phát sinh hiểu nhầm khác:
Việt Nam hiện nay đâu phải chỉ có hai Cao Đài này. Thời gian từ
1926 đến 1997 có hàng chục phái Cao Đài khác như đă kể ở trên.
Thử hỏi các phái Cao Đài đó là bạn hay là thù của Cao Đài Ṭa
Thánh Tây Ninh? Sao ta lại có vấn đề với Cao Đài 1997 mà các Cao
Đài khác th́ không? Bất cập phát sinh thêm bất cập.
Có lẽ các huynh tỷ phải nói đầy đủ : CAO ĐÀI TÂY NINH 1926 và
CAO ĐÀI TÂY NINH 1997 mới đạt ư trọn vẹn. Nhằm mục đích khoanh
vùng chuyện tranh chấp này chỉ là nội bộ của Cao Đài Tây Ninh mà
thôi mà không liên quan ǵ đến các phái Cao Đài khác? Từ đầu đến
giờ chưa nghe một cụm từ nào như vậy
3/ Cái được và cái mất khi gắn đuôi 1997 và 1926 vào cao Đài:
Trước tiên ta tự xác định với lương tâm của ḿnh là:
- Đ̣i đạo hay đ̣i cơ sở?
- Đ̣i Đạo ( hay cơ sở đạo) cho toàn nhân sanh hay cho riêng cá
nhân hay phe nhóm ḿnh? Từ đó ta phân tích cái được và cái mất.
a/ Được:
- Khẳng định được lập trường Cao Đài 1997 và Cao Đài 1926 là 2
chủ thể độc lập, hay nói rơ hơn là 2 tôn giáo riêng biệt.
- Khẳng định được Tôn giáo Cao Đài 1997 chiếm dụng bất hợp pháp
cơ sở thờ tự và tài sản của Cao Đài 1926… nên phải bằng mọi giá
đ̣i lại cho được.
b/ Mất:
Dù
là Cao Đài 1926 hay Cao Đài 1997 cũng đều là Cao Đài Ṭa Thánh
Tây Ninh. Nhà nước vô t́nh (hay cố ư) xem là một nên chỉ cấp 1
quyết định duy nhất cho giáo hội Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh
Tây Ninh được phép hoạt động. Nhà nước không thể cấp một quyết
định thứ hai tương tự cho một Đạo Cao Đài Tây Ninh khác.
Chúng ta không công nhận quyết định này, coi như ta từ chối sự
cho phép hoạt động của nhà nước
. Đây là một thiệt tḥi rất lớn và Tôn giáo Cao Đài 1926 bị xếp
vào loại không được nhà nước cho phép hoạt động.
- Khi chúng ta lấy năm thành lập làm yếu tố thuộc tính đặt tên,
chẳng những không làm nhục mặt Cao Đài 1997. Trái lại càng làm
họ hănh diện. V́ đời ghi theo năm càng mới chứng tỏ họ càng tân
tiến, đời sau phải hơn đời trước . Như vậy vô t́nh chúng ta lăng
xê đánh bóng cho Cao Đài 1997 được nổi tiếng thêm hơn.
Thí dụ: xe 2017 phải kém hơn xe 2018, 2019 ….
- Khi ta gọi họ là Cao Đài 1997 ta mặc nhiên công nhận họ là một
Tôn Giáo Cao Đài độc lập với chúng ta. Họ có đầy đủ quyền hạn và
nghĩa vụ của một Tôn giáo ngang hàng với các tôn giáo khác . Đó
là một yếu thế của ta.
Ta với họ là hai tôn giáo bạn nên ta không được quyền phê b́nh
chỉ trích việc làm đúng hay sai của họ (quyền tự do tín ngưỡng
của họ ta phải tôn trọng )
- Họ ( Cao Đài 1997) đương nhiên có quyền lập luật tu riêng,
phong chức phong phẩm riêng theo cách của họ v́ đó là chuyện nội
bộ của họ…
-Và c̣n nhiều cái mất mát khác chưa thể thống kê hết. những cái
mất này phải tự bản thân ta đi đ̣i lại. Không thể nhờ một thế
lực chính trị nào hậu thuẫn hay giúp đỡ. Nếu làm vậy ta cũng đi
vào cách làm của Hội Đồng Chưởng Quản dựa thế lực của quyền đời.
Việc đ̣i lại này chúng ta chỉ có một phương pháp duy nhất là bất
bạo động. Nếu lấy bạo động để đ̣i th́ chúng ta bị vi phạm luật
pháp của nhà nước
Như vậy, cái được quá ít so với cái mất quá nhiều. Các nhà đa
văn quảng kiến nên chăng t́m một từ khác hữu hiệu hơn để gắn vào
thay thế danh từ Cao Đài 1997 ?
4. Nên chăng t́m một cụm từ mới chính xác và hữu hiệu hơn để đặt
tên cho việc làm của họ?
Bài viết đến đây cũng khá dài. Có thể tạm kết thúc. Bản thân
chưa từng một lần xữ dụng hai từ này. Nhưng lại có một số bằng
hữu quá khích chụp cho tôi một Cái Mũ núp danh Cao Đài 1926 để
lừa đảo nhơn sanh.
Mặc kệ họ nghĩ sao tôi không quan tâm. Tôi hay dùng từ ngữ Cao
Đài Ngoài Pháp Chánh Truyền để nói về họ.
V́ họ cũng là nạn nhân đáng thương.
Giờ câu hỏi số 4 này Trang Chính Luận xin nhường lại cho tất cả
chư huynh tỷ đệ muội là bằng hữu đă gắn bó học Đạo bấy lâu.
Riêng cá nhân người viết nhận thấy: Với những việc vi phạm Pháp
Chánh Truyền đưa nền chánh giáo của Chí Tôn đến bờ vực thẳm mà
ai cũng biết ; không thể để cho họ ung dung tự tại cướp hưởng
các đặc ân mà nhà nước CHXHCNVN ban cho toàn thể con cái Chí Tôn
như hiện nay.
Phải có một danh từ xứng đáng dành cho họ. Người viết xin đề
xuất hai danh từ:
Cao Đài Chống Trời.
Cao Đài Vô Pháp.
Nay kính.
Chính Luận Ngô Văn Trí
***
Xin
mời đọc thêm bài viết:
Có nên dùng cụm từ “Cao Đài 1926” và “Cao Đài 1997” hay không?
tại đây