Có nên dùng cụm từ
Cao Đài 1926 và Cao Đài 1997?
Đầu năm mới Kỷ Hợi, Nhóm tín-đồ-già chúng tôi kính chúc mọi an
lành đến
quư chức sắc, chức việc và đồng Đạo trong nước và hải ngoại.
Năm mới, chúng tôi lại cùng nhau t́m hiểu và nhận định về cuộc
đấu tranh đ̣i quyền Đạo của chư đồng Đạo. Nội dung xin tóm ghi
như sau:
Theo quyết-định số 10 của Ban Tôn Giáo Chính phủ ngày 09-05-1997
do ông Vũ Gia Tham kư tên công nhận cho giáo-hội Đại Đạo Tam Kỳ
Phổ Độ được phép hoạt động.
Điều này có nghĩa là tất cả những người tín đồ Cao Đài Ṭa Thánh
Tây Ninh đều được hưởng sự cho phép của nhà nước để sinh hoạt
nghi thức Đạo. Đó là pháp lư mà mọi người không nên từ bỏ. C̣n
hành đạo như thế nào là chuyện nội bộ của tôn-giáo.
Như vậy, một khi chúng ta
xác nhận quyết định số
10 này nhà nước cấp cho Chi Phái Cao Đài Tây Ninh là chúng ta từ
bỏ cái quyền có pháp-nhân để được luật pháp bảo vệ.
Chính v́ vậy mà thấy chúng ta đấu tranh thời gian rất lâu đến
nhiều chục năm mà vẫn không hiệu quả. Trái lại c̣n bị đàn áp ghê
gớm. Chúng ta đă lên tiếng đủ cách đủ kiểu nhưng ai đă nghe? Ai
đă giúp? Nếu chúng ta không tự giúp chúng ta th́ đừng mong một
thế lực nào có thể giúp chúng ta được. Quốc tế ư? Mỹ ư? Tất cả
đều vô ích. Không ai giúp cho ta mà không có một ư đồ chính trị
đi kèm. V́ vậy một khi nhờ vào thế lực chính trị để chiếm được
quyền Đạo là đă vô t́nh tham gia chính trị. Đi ngược lại với tôn
chỉ của Đạo là bất bạo động.
Việt Nam là một đất nước có chủ quyền. Các cơ quan quốc tế không
thể can thiệp vào chuyện nội bộ của nước Việt Nam.
V́ vậy người tôn giáo Cao Đài đừng mong sự giúp đỡ của các tổ
chức quốc tế hay tổ chức Cao-Đài hải ngoại nào! Nhiều chục năm
qua họ đă lên tiếng như tiếng kêu trong sa mạc mà thôi.
Ở đây tại sao chúng ta không nghĩ đến một phương pháp mới là
tận dụng pháp lư của nước
Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam để đấu tranh bảo vệ chúng ta?
Một khi chúng ta đứng trên lập trường của một công dân có Đạo có
pháp-nhân công nhận. Chúng ta có quyền đấu tranh với sự sai trái
trong nội bộ của Đạo do những người lănh đạo của Đạo mà đi ngoài
luật pháp chơn truyền của Đạo. Nhơn sanh lên tiếng ôn ḥa là cái
quyền được luật Đạo và luạt nhà nước cho phép.
Chuyện chấp hành
hay không chấp hành lệnh của chức-sắc cai trị Đạo là chuyện hoàn
toàn nội bộ và
thuần túy tu hành của Đạo.
Cán bộ nhà nước không đặng phép lợi dụng uy tín cá nhân can
thiệp với bất cứ lư do ǵ. Gần đây có phong trào gây rối các
việc cúng kiến gây ra bởi các nhóm côn-đồ có-trí-thức làm mất an
ninh địa phương. Chánh quyền địa phương phải có trách nhiệm xử
lư.
Bất cứ cán bộ nào đến hỗ trợ cho một nhóm Đạo này để chống đối
nhóm Đạo khác trong cùng một Tôn Giáo là cán bộ đó đă vi phạm
luật pháp nhà nước CHXHCNVN. Người công dân có đạo có quyền khởi
kiện lên Ṭa Án. Dĩ nhiên Ṭa Án không thể bưng bít hay bao che.
Nếu có chăng th́ đó là cá nhân quan ṭa ấy. Vị ấy phải chịu xử
lư của luật pháp.
Chuyện sai trái trong luật-pháp-đạo th́ phải do luật pháp Đạo xử
lư.
Luật pháp Đạo nếu cố ư không xử lư th́ người tín đồ có quyền
không chấp hành các văn bản ban hành không hợp pháp từ trước đến
nay và từ chối sự điều hành sai trái của cấp lănh đạo để chờ
luật Đạo giải quyết.
Chúng ta khẳng định từ
bỏ văn bản và sự giáo huấn của chức sắc ngoài Pháp
Chánh Truyền của Đạo. Chứ chúng ta
không từ bỏ
pháp nhân được nhà nước đă ban cấp và càng không từ bỏ Đạo của
Trời. Đó là nguyên lư và phương châm mà chúng ta phải tận dụng
để tự bảo vệ ḿnh.
Chúng ta thật là thiệt tḥi khi chúng ta từ bỏ pháp nhân.
Chúng ta thử xét lại có phải cụm từ Cao Đài 1997 là căn cứ trên
Hiến Chương 1997 năm Đinh Sửu mà đặt tên không?
Nếu dựa vào năm cấp pháp nhân cho Đạo mà đặt tên như thế
th́ chúng ta coi thử Đạo Cao Đài trước Cao Đài 1997 có phải là
Cao Đài 1926 không? Hay đó là Cao Đài dựa trên pháp nhân 1965
của Đệ Nhị Cộng Ḥa?
V́ vậy chúng tôi xin đề nghị chư vị nào đă từng dùng
cụm từ Cao Đài 1997 để đấu tranh nên chăng nghĩ lại chúng
ta gọi một bằng tên khác có ư nghĩa đầy đủ và trọn vẹn hơn?
Xin đề nghị có thẻ gọi Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh Tùng
Chơn Truyền và Cao Đài Canh Cải Chơn Truyền. Hay nói cách khác
là Cao Đài Ngoài Pháp
Chánh Truyền để
dùng cho Cao Đài 1997 và
Cao Đài Tùng Pháp Chánh Truyền để
dùng cho Cao Đài 1926.
Khi chúng ta đổi
cách gọi như thế th́ chúng ta nghiễm nhiên là những người
thành viên môn đệ của Cao Đài có quyền kiểm soát sự hành đạo của
các cấp lănh đạo trong cửa Đạo. Lúc ấy chúng ta có con đường
thênh thang để đi và cái quyền của chúng ta rất lớn và được luật
pháp nhà nước bảo vệ theo pháp-nhân quyết-định số 10 cho phép.
Tất cả những nghi lễ cúng kiến của người tín đồ Cao Đài
trong lúc chờ luật-pháp-Đạo giải quyết đều hợp pháp, hợp lệ. Do
đó các nhóm côn đồ nào đến gây rối th́ chúng ta phải nhờ pháp
luật xử lư họ
Một khi chúng ta rạch ṛi dùng cụm từ Cao Đài 1997 (khác với Cao
Đài 1926) là chúng ta mặc nhiên công nhận họ được hợp pháp. Và
những sự sai trái của họ là chuyện nội bộ của họ chúng ta không
được quyền xen vào. Song song đó với danh xưng Cao Đài 1926,
chúng ta lại tự làm khó ḿnh hay nói cách khác ta tự rào đường
của ḿnh. V́ Cao Đài mang danh 1926 không có được nhà nước hiện
tại ban pháp nhân công nhận.
Nếu dùng cụm từ Cao Đài 1997 để đấu tranh đ̣i lại cơ ngơi là
chúng ta đă làm một việc luật pháp Đạo không cho phép. Cơ ngơi
toàn bộ của đạo là do Hội-Thánh nắm giữ và được phân nhiệm cho
Thượng Chánh Phối Sư thay mặt cho Đạo đứng tên. Chỉ có người có
quyền lợi liên quan mới được hợp pháp đ̣i và kư nhận sự trao trả
của kẻ chiếm đoạt. Nếu nhân danh một số đạo-hữu, một
khối-đạo-hữu mà đ̣i cơ ngơi th́ chúng ta càng không đủ tư cách
v́ chúng ta không đại diện cho toàn Đạo.
Giả sử chúng ta thắng kiện, nhóm chiếm đoạt phải trả lại cơ ngơi
ấy, ai là người đại diện toàn đạo ra kư nhận số tài sản đó chứ?
Đấy là một vấn đề mà chúng ta nên suy ngẫm chăng? Chúng ta có
đ̣i một việc quá lớn ngoài sức lực và quyền hạn của ḿnh chăng?
Tài sản đó không phải của nhóm đ̣i hay của cá nhân nào mà là của
cả nhơn sanh đóng góp. Xin nói rơ thêm, nhơn sanh đóng góp đó
hiện nay đang ở cả hai bên (nhóm canh cải luật và nhóm tùng luật
pháp của Đạo). Ta đ̣i luôn cả phần của họ chăng?
V́ vậy mà nhóm tín-đồ-già chúng tôi nghĩ rằng tại sao
chúng ta không đ̣i luật pháp của Đạo được thi hành nghiêm minh
trong cửa Đại Đạo Tam Kỳ phổ Độ thay cho việc đi đ̣i cơ ngơi?
Ư này có thể làm không vui một số huynh đệ trong nước và hải
ngoại đang theo đuổi và sưu tập hồ sơ để kiện tụng. Thêm một ư
khác, khi chúng ta đ̣i được cơ ngơi của Đạo chưa chắc là Đạo đă
có luật pháp chơn truyền. Như vậy chẳng qua chúng ta là những
người thường t́nh đi giành giật cơ sở vật chất mà thôi chớ không
phải lo cho sự tồn vong của Đạo-pháp.
Cuối cùng nhóm tín đồ già chúng tôi xin gởi lời chúc sức
khỏe đến toàn thể chức-sắc, chức-việc và đạo-hữu không phân biệt
có được một nền chánh giáo của Chí Tôn trường cửu. Xin cảm ơn
chư huynh tỷ đệ muội đă đọc hết bài viết này của nhóm anh em tín
đồ-già-chúng tôi. Xin trân trọng.
Thánh Địa tiết Mạnh Xuân năm Kỷ Hợi.
Thay mặt nhóm TÍN ĐỒ GIÀ
Bùi Thanh An
lượt ghi.