ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đôi điều bàn về

Kiến nghị bỏ khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”

của Giáo sư Trần Ngọc Thêm

Nguyễn Chuyên Nghiệp

 

       Thầy giữ lễ của thầy, tṛ giữ lễ của tṛ, lớn giữ lễ của kẻ lớn, nhỏ giữ lễ của kẻ nhỏ là một phương châm trở thành máu thịt của người tín hữu Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (Nguyễn Chuyên nghiệp). 

 

 

       Tôi không muốn tham gia vào thiên hạ sự khi bàn về câu nói này. Nhưng trong phạm vi tín ngưỡng của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ  chữ học “Lễ” đă được Luật hoá trong đạo Cao Đài.  Trong luật Đạo có dạy chữ Lễ, nên chúng tôi bất đắc dĩ phải lên tiếng gọi là tham luận ư nghĩa của đại tư tưởng gia Giáo sư tiến sĩ Trần Ngọc Thêm ở Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.

       Trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ bộ có dạy Tam Cang và Ngũ Thường. Trong Ngũ Thường th́ có chữ Lễ. Chúng tôi xin đóng khung bàn đặc biệt về chữ Lễ mà thôi. Các chữ khác chúng tôi không đưa vào bài tham luận này.  

       Xin trích một trong bốn điều lớn của Đạo Cao Đài mà người tín đồ phải giữ là Tứ Đại Điều Quy. 

       Đó  là câu: "…Trên dạy dưới lấy Lễ, dưới gián trên đừng thất khiêm cung". Theo Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chữ Lễ không phải tôn kính một chiều từ dưới lên. Nó tác động đa chiều, đa phương. Trên xuống, dưới lên, ngang hàng nhau tất cả ứng xữ đều phải giữ Lễ.

       Lễ của kẻ làm thầy với học tṛ khi dạy phải giữ. Lễ của kẻ làm tṛ khi học thầy cũng phải giữ. 

       Xin trích câu chuyện

       THẦY VÀ TR̉                                                 

 

       "Năm nọ, cậu học tṛ dốt nhất lớp đến chúc Tết thầy… Ông đồ quá ngạc nhiên v́ tṛ này luôn chậm chạp nhất lớp lại đến chúc Tết thầy sớm nhất. Thầy hỏi:

       - Sao con không đi cùng các bạn mà đến một ḿnh?

       Cậu học tṛ khoanh tay thưa:

       - Tại v́ con học dốt, tiếp thu chậm nên con ngại đi cùng các bạn. Hơn nữa, nếu đi cùng các bạn th́ khi đến, cả buổi thầy chỉ nói chuyện với những bạn giỏi thôi… Con sẽ không được tṛ chuyện cùng thầy… 

       Ông đồ trầm ngâm một lúc rồi sai vợ lấy ra một chiếc phong bao, một đĩa xôi với cái đùi gà. Thầy chỉnh lại vạt áo rồi nâng cái khay lễ lên, nói:

       - Ngày Tết, thầy có lễ mọn biếu con. Thầy vui v́ ngày đầu năm con đă cho thầy một bài học lớn. Con cũng là thầy của ta… 

       Cậu học tṛ dốt mặt tái xám, lắp bắp:

       - Con xin lỗi Thầy! Con nói ǵ không phải, mong thầy bỏ qua. Xin thầy đừng làm thế. Con sợ lắm…!

       Ông đồ bảo:

       - Không. Con không nói sai ǵ cả. Câu nói thật của con đă cho ta một bài học quư giá. Đă làm Thầy th́ phải biết đối xử công bằng với tất cả học tṛ. Dù là tṛ dốt, dù tṛ giỏi, dù gia cảnh tṛ khó khăn bần hàn hay giàu có th́ người thầy cũng phải đối xử công bằng. Con cũng chính là thầy của ta…  

       Sau Tết đó, cả ông đồ và cậu tṛ dốt kia đều thay đổi. Cậu tṛ học tiến bộ rất nhiều,  sau này thi cử đỗ đạt hiển vinh và được làm quan trong Triều . 

       Ai cũng có ít nhất một người thầy

       Ai cũng có thể trở thành một người thầy của ai đó… 

       (Nguồn: Sưu tầm  Những câu chuyện nhân văn) 

       Đây thật sự là chữ Lễ Đạo Cao Đài đă dạy chúng tôi. 

       Trở lại chuyên đề. Chúng tôi xin đặt một số vấn đề nhỏ. Sau đó tổng hợp lại thành bài. Bài tham luận toàn diện.

       Các  câu hỏi: 

       1./ Xă hội chúng ta hiện nay có đang áp dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ hậu học văn" hay không mà đề nghị hủy bỏ? 

        Tôi là một giáo viên lưu nhiệm. Nghĩa là tôi đă đi dạy từ trước 1975. Sau ngày giải phóng đất nước 30 tháng 4 1975,  tôi tiếp tục đi dạy học dưới mái trường Xă Hội Chủ Nghĩa. Tôi nhận thấy, trước năm 1975  cổng trường tôi dạy và hầu như trường nào cũng vậy đều có câu "Tiên Học Lễ Hậu Học Văn" ngay cổng trường, mỗi bên 3 chữ tương tự như là câu đối vậy.

       Sau ngày giải phóng 30 tháng 4 năm 1975, V́ nằm trong ngành giáo dục nên tôi phải đi tập huấn tiếp thu đường lối và chính sách giáo dục cách mạng. 

       Lúc đó lănh đạo ngành giáo dục tuyên bố câu " Tiên Học Lễ Hậu Học Văn " là của tàn dư phong kiến để lại nên phải thay đổi. Hầu như tất cả các trường đều phải đục bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ hậu học văn" (v́ đắp chữ nổi nên phải đục). Thay vào đó là câu "V́ Sự Nghiệp Mười Năm Trồng Cây. V́ Sự Nghiệp Trăm Năm Trồng Người". Khẩu hiệu này cũng được đắp chữ nổi hai bên cổng trường.  Từ đó có thể nói rằng h́nh ảnh khẩu hiệu " Tiên Học Lễ Hậu Học Văn " đă được hủy bỏ từ lâu, trên 45 năm rồi. 

       Không biết ngài Giáo sư tiến sĩ Trần Ngọc Thêm hiện nay ở độ tuổi nào? Nhưng tôi nghĩ 45 năm trước, chắc ngài chỉ là một học sinh tiểu học hay cùng lắm là trung học cơ sở mà thôi nên không thấy sự kiện này. 

       Một thời gian sau các trường tự phát (một số thôi) vẽ lại câu " Tiên Học Lễ Hậu Học Văn " nhưng không phải vẽ công khai ngoài cổng trường mà vẽ trong lớp học. Khẩu hiệu này vẽ lại do tự phát của giáo viên được sự đồng ư của Ban Giám Hiệu nhà trường, chứ không có một văn bản chỉ đạo nào. 

       Tại sao Ban giám hiệu lại đồng ư cho giáo viên vẽ khẩu hiệu này?  V́ học sinh ngày càng xuống cấp đạo đức, nhà trường không chịu nỗi, xă hội không chịu nỗi than phiền ta thán. 

       Tôi c̣n nhớ nhân ngày kỷ niệm Hiến Chương Nhà giáo (20-11) lần đầu, lănh đạo Sở Giáo Dục có nói câu này: Ngày nay trong mái trường Xă Hội Chủ Nghĩa, liên hệ giữa thầy tṛ ngoài nghĩa Thầy Tṛ c̣n có t́nh Đồng Chí. Ta phải coi học tṛ ḿnh là một đồng chí đang cùng đi trên con đường xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội. 

       2/- : Giữ lễ có làm mất phản biện có làm học sinh mất tự chủ hay không? 

        Xin thưa  là không có! Hiện nay sở dĩ các nhà trí thức và công dân mọi tầng lớp kể cả sinh viên học sinh đều thiếu phản biện.  Không phải v́ do giữ Lễ mà là do sợ luật pháp. Nhiều người rất sợ  bị khép vào tội: Lợi dụng tự do dân chủ làm mất mất quyền lợi nhà nước... Người lên tiếng ôn ḥa (đă giữ lễ) phải lănh án tù không ít. Họ đă lên tiếng ôn ḥa, phản biện trong lễ độ đă bị khép vào tội h́nh sự. 

       3/- Phản biện của học sinh sinh viên và của các nhà trí thức bị cắt đứt có phải do dự Lễ hay bởi lư do nào khác? 

        Giữ Lễ không làm cho học sinh và nhiều trường hợp khác mất phản biện. Trái làm cho sự phản biện càng thêm hiệu quả.  Từ đó thầy và tṛ mới t́m được cái chân lư do tâm lư thân thiện và gần gủi. Ông Thầy chưa phải là một người kiến thức tột đỉnh hoàn hảo nên lắng nghe là cần thiết. 

        Chính v́ giáo viên yếu kém chuyên môn không đủ sức giảng bài, đứng lớp nên soạn bài theo giáo án mẫu: học sinh th́ phải làm bài theo bài mẫu không được sáng tạo. Tại sao? V́ giáo viên không chấp nhận cái ǵ ngoài cái mẫu ở trên đưa xuống. Cán bộ các cấp cũng vậy tuân lệnh cho an toàn. Đó là  do giáo viên nói riêng, cán bộ nói chung thiếu năng lực lại không biết lắng nghe, họ là tốp học sinh đầu tiên sau ngày cách mạng thành công. Họ được tôn trọng quá mức, được nâng lên hàng đồng chí với các thầy cô giáo... 

Có một chuyện chắc có lẽ  không phải ở địa phương tôi mới có. Tôi c̣n nhớ lúc tôi đang đi dạy học, ông trưởng pḥng giáo dục cấp huyện (v́ gốc là một Huyện ủy viên), Ông ta là một học sinh tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp cơ sở tại Huyện đó đó. Ông mới được công nhận tốt nghiệp ra trường. (hết lớp 9). 

       Lúc trong lớp học, ông trưởng pḥng giáo dục là học viên. Lúc trên hội trường ông là một lănh đạo chỉ đạo cho giáo viên và các ban giám hiệu phải làm ǵ, làm thế nào...vân vân . Dĩ nhiên không một ai dám có ư kiến khác đi hay ngược lại. 

        "Tiên Học Lễ Hậu Học Văn" càng không phải chỉ học Lễ nghĩa mà bỏ Văn chương, tức là bỏ chuyên môn. Trái lại cả hai cái đều phải học. 

       Khi đối xử với nhau giữ Lễ như luật Đạo của Cao Đài th́ việc học văn chương càng mau tiến bộ, càng thông thoáng! Không lẽ Giáo sư tiến sĩ Trần Ngọc Thêm đă hiểu khẩu hiệu này là chỉ học Lễ nghĩa mà bỏ Văn Chương? Lư luận của giáo sư tiến sĩ trong trả lời phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ kèm theo đây (link cuối bài)  cho phép các đọc giả chúng tôi tôi hiểu như vậy. 

        Những sự kiện cụ thể c̣n rất nhiều. Trong phạm vi bài tham luận chúng tôi xin chỉ đưa một vài ư kiến tiêu biểu. 

       Xă hội hiện nay, t́nh trạng thiếu chủ động mất phản biện và thành tích yếu kém là có thật. Không phải  là do chủ trương  Tiên học lễ hậu học văn cản đường. Nó do yếu tố khách quan khác đó là pháp luật. Kính nễ không được phê phán cán bộ đă được pháp chế hóa. 

        Tuy nhiên đây chỉ là một hội thảo khoa học, nên ư kiến của Giáo sư tiến sĩ Trần Ngọc Thêm chỉ là một góc nh́n, bên cạnh nhiều góc nh́n đa dạng khác. Chúng ta không phải băn khoăn đi phản biện một ư kiến riêng.  Chúng ta nên tôn trọng ông. Chừng nào việc hủy bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ hậu học văn" được luật hóa th́ chúng ta mới phải thấy lo lắng và suy nghĩ. 

       Dù sao cũng cảm ơn Giáo sư tiến sĩ Trần Ngọc Thêm đă nêu một vấn đề cho xă hội có cơ hội lên tiếng  phản bác. Có thể có những góc nh́n khác của chúng tôi, Giáo sư Thêm không đứng trong đó nên chưa thấy.  Cũng nhờ sự đặt ư kiến này của Giáo sư Thêm mang tính chất gợi phản biện cho xă hội nói được tiếng nói của ḿnh đă có chỗ để nói chăng? Ông đă chủ động bật đèn xanh cho phép Tham luận chăng? 

       Chúng tôi  có thể kết luận : tính mất phản biện thiếu chủ động bị ảnh hưởng là do thiếu đạo đức, thiếu tôn trọng thầy cô nên việc phát biểu thay v́ để giải tỏa vấn đề muốn biết,  các học sinh lại dùng cái quyền được tôn trọng lên hàng đồng chí phát biểu thiếu khiêm nhường. 

       Dù có thế nào đi nữa th́ chúng tôi càng không thể bỏ  tư duy giữ Lễ trong xử thế như đă trích ở Tân Luật Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. 

       Thầy giữ lễ của thầy, tṛ giữ lễ của tṛ, lớn giữ lễ của kẻ lớn, nhỏ giữ lễ của kẻ nhỏ là một phương châm trở thành máu thịt của người tín hữu Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.  Chúng tôi rất cảm ơn Diễn Đàn Về Nguồn đă cho chúng tôi mượn không gian của Diễn Đàn  để phát biểu.

Nay kính

Nguyễn Chuyên Nghiệp

 

https://tuoitre.vn/kien-nghi-bo-khau-hieu-tien-hoc-le-hau-hoc-van-giao-su-tran-ngoc-them-noi-gi-20211125092912027.htm

 

https://laodong.vn/video/gs-tran-ngoc-them-noi-gi-ve-bo-khau-hieu-tien-hoc-le-hau-hoc-van-977845.ldo

 

 

   

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                             Address: 441 E Parkman Street- Plant City, FL 000000000                                                                                                                                                                 

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 000-000-0000