VÀI GÓP Ư NHỎ VỀ ĐỀ TÀI THUYẾT TR̀NH
CỦA GIÁO SƯ MICHAEL WESCH
(theo bản tin trên trang caodai.com.vn)
Theo trang tin nêu trên th́ hội Nghị WORLD SANGSAENG FORUM
INTERNATIONAL CONFERENCE được khai mạc tại SEOUL HÀN QUỐC từ
ngày 4-10-2023 bế mạc ngày 7.10.2023 với chủ đề:
" HOW CAN RELIGIONS HELP THE WORLD SOLVE ITS CIVILIZATIONAL
CRISIS?"
Đây cũng là VẤN ĐỀ tôi luôn đă, đang và sẽ c̣n măi măi quan tâm.
Không biết những đại biểu được mời chánh thức đă thuyết tŕnh
như thế nào? Những đề xuất của họ có giúp cho hội nghị khả năng
thi hành thực tế hay không??.vv.
Giáo Sư Michael Wesch mặc đạo phục Cao Đài đang thuyết tŕnh
(nguồn caodai.com.vn)
Xin hỏi:
- Ông là Giáo Sư dạy khoa học cho trường Đại học hay là Giáo Sư
phẩm tước của Đạo Cao Đài?
- Nếu là phẩm Giáo Sư của Cao-Đài vậy ông được phong và thăng ở
khóa cầu phong nào?
- Không biết trong bài thuyết tŕnh của ḿnh, ông ấy nói những
ǵ?
V́ vậy, hôm nay tôi quyết định viết bài tham luận này để bổ sung
những khiếm khuyết hoặc sơ xuất nếu có của Giáo Sư Michael Wesch
đồng thời đóng góp thêm cho Hội Nghị Hàn Quốc những chi tiết hữu
ích dù hội nghị đă bế mạc.
Bài viết của tôi gồm những phần dưới đây:
1. Ư nghĩa cụm từ GIÚP THẾ GIỚI GIẢI QUYẾT
( help The World solve..):
" Giúp thế giới... " khi được nói lên đă mặc định Tôn giáo chỉ
đóng vai phụ. Vai chánh nằm trong tay người khác. Câu hỏi đă có
câu trả lời rồi không cần phải thuyết tŕnh hay thảo luận:
Vai phụ chỉ làm cảnh cho vai chánh diễn thực tế nên không có tác
dụng ǵ. Từ đó hiệu quả sẽ không cao nếu không nói là vô ích.
2. Ư nghĩa cụm từ Civilizational Crisis :
Civilizational Crisis ( sự khủng hoảng về mặt văn minh) nó khác
hoàn toàn với The Civilization has been Crisisful ( Crisisful
Civilization) (Nền văn minh bị khủng hoảng).
Hai khái niệm này không giống nhau.
- Với ư 1: Sự khủng hoảng mặt văn minh có ư nghĩa nặng nghiêng
về lănh vực Văn hóa xă hội hơn các mặt khác (khoa học, kinh tế,
kỹ thuật...)
- Với ư 2: Nền văn minh bị khủng hoảng: mang ư nghĩa toàn diện
hơn bao trùm tất cả các mặt không loại trừ mặt lănh vực nào.
3. Giáo Pháp của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ( đạo Cao Đài) có giúp
được cho thế giới hay không?
Câu hỏi này ta có thể chia ra hai nội hàm để phân tích.
-
Nội
hàm 1:
Tôn giáo được nhà cầm quyền quản lư chặt chẽ. Tôn giáo không
được làm ǵ khi không có sự cho phép của nhà cầm quyền. Nội hàm
này khỏi phải t́m hiểu, v́ tôn giáo không được hay hơn, giỏi
hơn, hoàn hảo hơn nhà cầm quyền. Làm sao có tôn giáo có khả năng
giúp nhà cầm quyền giải quyết khủng hoảng? Hoàn toàn không có!!!
- Nội hàm 2:
Tôn giáo được trọn quyền định đoạt ư kiến, việc làm của ḿnh các
quyết sách của ḿnh.
Trong nội hàm 2 này gồm phần lớn các tôn giáo cổ. Giáo lư, giáo
điều đă hiện diện ít nhất cũng phải cả ngh́n năm. Sự phù hợp
không đồng bộ với tiến bộ khoa học. Sáng kiến của các tôn giáo
này không được hiện tại dung nạp.
Trong nội hàm 2 không có nền tôn giáo mới (tân tôn giáo ) xuất
hiện trong ṿng 100 năm.
Các tôn giáo cổ, Giáo pháp của các tôn giáo hầu như phần lớn chỉ
chú trọng phần vô h́nh tức là chú trọng phần linh hồn bị thưởng
phạt. Họ không mấy chú trọng đến phần sống của con người. Lại
nữa, tổ chức của giáo hội chủ yếu biểu dương quyền lực với tín
đồ hơn là hạ ḿnh giúp đỡ phục vụ tín đồ. Cho nên không thu hút
được các nhà cầm quyền tham khảo dựa vào để phát triển.
Có nhiều tôn giáo có thời gian truyền giáo lâu đời có số tín đồ
rất đông chiếm phần trăm rất cao trong dân số toàn thế giới.
Nhưng giáo thuyết của họ không được sự đồng thuận và hợp tác với
số dân c̣n lại.
Sự trọng quyền lực giáo hội lớn hơn trọng quyền tín đồ đă gây
khủng hoảng trong nội bộ tôn giáo. Khủng hoảng nội bộ cũng c̣n
có xảy ra huống chi khủng hoảng bên ngoài giữa tôn giáo này và
tôn giáo khác th́ làm sao tránh khỏi?
Các tôn giáo hiện tại chỉ dựa duy nhất vào sự cầu thị về sự
thưởng phạt ở thế giới vô h́nh nơi cơi thiêng liêng mà ít chú
trọng đến thực tại hữu vi.
Các bài rao giảng đạo chỉ kêu gọi sự nhẫn nại hy sinh chịu đựng
áp bức bất công để được đền bù ở phần thiêng liêng nơi vô h́nh.
Điều này càng giúp cho sự bất công thêm lớn mạnh!! Th́ làm sao
tôn giáo có đủ khả năng giúp cho thế giới giải quyết khủng hoảng
???
Đạo Cao Đài nguyên thủy năm (1926 ) may mắn thay được vị Giáo
Chủ dạy phải chú trọng cả hai: PHẦN SỐNG và PHẦN LINH.
Đạo Cao Đài là tân tôn giáo chỉ mới xuất hiện chưa tới 100 năm
tại Việt Nam. 50 năm đầu Cao-Đài được nằm ở nội hàm 2. Với vị
trí này, mục đích đề ra của Hội Nghị, tôn giáo Cao Đài tự xét có
thể giúp thế giới giải quyết khủng hoảng được. Đó là tôi muốn
nói Cao Đài nguyên thủy (tôn giáo Cao Đài có đủ tam quyền phân
lập).
Cao-Đài hiện tại không đủ tư cách làm được ǵ cả. Luật pháp sở
tại đă đẩy Đạo Cao Đài vào nội hàm 1.
Như đă tŕnh bày, các tôn giáo khu vực 1 không thể giúp ích được
ǵ trong yêu cầu của Chuyên đề Hội Nghị tại Hàn Quốc đặt ra.
Chủ đích của Hội Nghị muốn Tôn giáo nói chung t́m kế sách giúp
cho thế giới giải quyết sự khủng hoảng nền văn minh của
nhơn-loại, tức giải quyết phần Sống là chính.
VAI TR̉ CỦA CAO-ĐÀI:
Đạo Cao Đài là một tôn giáo Việt Nam nên đương nhiên ở nội hàm
1. Nói rơ thêm, hiện nay không có Cao Đài nào hội đủ tam quyền
phân lập ấy về mặt lư thuyết chứ chưa nói đến thực tế.
Đạo Cao Đài tại Tây Ninh trước đây là Cao Đài duy nhất có đủ ba
yếu tố cần thiết ấy. Hiện tại đạo Cao Đài tại Tây Ninh đang
khủng hoảng nội bộ không thể tự trị b́nh các khủng hoảng nghiêm
trọng sau khi bị cải tổ luật pháp tự phế phép thông công.
Cao Đài tại Tây Ninh hiện tại cũng chủ yếu chú trọng phần linh
như bao tôn giáo khác trên thế giới.
ĐỀ TÀI THUYẾT TR̀NH của giáo sư Michael Wesch :
Xin mở ngoặc. Nếu theo như lời dịch ra tiếng Việt tựa đề thuyết
tŕnh này là “Con đường tu tập Tam Lập của Đạo Cao Đài như một
cách giải quyết vấn nạn toàn cầu” (theo website nói trên), th́
tựa đề bằng tiếng Anh ghi THREE-FOLD PATH sẽ trở nên tối nghĩa
và dễ bị hiểu lầm. Có lẽ thuyết tŕnh viên muốn nói đến
THREE-METHOD PATH (ba con đường tu Đại Đạo), chăng? Đóng ngoặc.
Thật sự Đạo Cao Đài có ba cách lập vị cho ḿnh: tức ba con đường
tu:
- Con đường Cửu Thiên Khai Hóa.
- Con đường Thập Nhị Đẳng Cấp Thiêng Liêng.
- Con Đường Tu Chơn hay Tịnh Luyện.
Ba con đường này dành cho ba đối tượng tín đồ có tŕnh độ khác
nhau ai cũng tu học được. Chỉ cần áp dụng và thực hành một trong
ba con đường đó người tu hành Cao-Đài cũng có thể đắc đạo.
Ba con đường này có thể giúp cho nhân loại giải quyết sự khủng
hoảng văn minh được không?
KHÔNG!
Cả ba con đường nh́n chung chỉ chú trọng đến sự GIẢI THOÁT CÁ
NHÂN. Không có con đường giải thoát tất cả chúng sanh. Cho nên
dù cố gắng tŕnh bày như thế nào th́ Giáo Sư Michael Wesch cũng
không thể nói đầy đủ ư nghĩa GIÚP THẾ GIỚI GIẢI QUYẾT KHỦNG
HOẢNG VĂN MINH được.
Chúng tôi nghĩ rằng: có lẽ định mệnh của nhân loại không thể
vượt khỏi khủng hoảng khi tôn giáo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh bị
đưa vào nội hàm 1 gần 50 năm qua.
Chủ nghĩa Thương yêu của Cao-Đài xem tất tả chúng sanh là con
một Cha, xem tất cả các Tôn giáo đều do một đấng Thầy Trời Tối
Cao lập mỗi nơi mà bị cột tay lại (đưa vào khu vực 1) không làm
được th́ không trông mong ǵ có tôn giáo nào làm được. Trừ khi
có một phép mầu đưa Cao-Đài sang khu vực hai mới có hy vọng.
Xin kính đóng góp ư kiến.
NGUYỄN TÂM.