ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trách nhiệm của tín hữu Cao Đài với

Sách Đạo chưa được kiểm duyệt

Ngô văn Trí

   

       Trước khi vào chuyện: Mời bằng hữu tham khảo đoạn văn sau: 

       “Vũ Trụ của Đức Ngọc Hoàng Thượng đế mà ta đang ở đây chỉ gồm có 3072 ngôi sao. Bên ngoài vũ trụ này c̣n có rất nhiều vũ trụ khác nữa, đang biến chuyển không ngừng trong khoảng không gian bao la vô cùng rộng lớn.

       Những Vũ trụ chung quanh, có những Vũ Trụ lớn hơn, có những Vũ Trụ nhỏ bé hơn, Có những Vũ Trụ đang hoạt động như của chúng ta, có những vũ Trụ đang trong thời kỳ hủy diệt, cũng có những Vũ Trụ đang trong thời kỳ tái tạo. 

       Tất cả những Vũ Trụ này như là những tế bào trong vô lượng tế bào trong một Siêu Đại Vũ Trụ vô tận vô biên, không thể hiểu biết hết được. 

       Mỗi Vũ Trụ đều có một Đấng Ngọc Hoàng thượng Đế tạo ra và ngự trị, cầm quyền vô vi vận hành và tiến hóa không bao giờ ngừng nghỉ”. 

       (Cao Đài Tự Điển - Đức Nguyên.) Bạn suy nghĩ ǵ về lời giải thích này?

* * * 

       Sách vở nói chung và văn bản nói riêng là những phương tiện vật chất ghi chép, lưu trữ, và chuyển tải tư tưởng con người đương thời. Nó c̣n chuyển tải các tư tưởng ư qua nhiều thế hệ không sống trong cùng một thời gian hoặc chung một không gian. 

       Đạo Cao Đài cũng vậy, Sách vở là phương tiện liên thông giữa thế giới Thiêng Liêng và thế giới Phàm Trần. Nếu không có sách vở th́ Đạo không thể hoằng khai rộng khắp thế giới và mau lẹ được. 

       Tuy nhiên sách c̣n là con dao hai lưỡi, nó có thể giúp cho ta tiếp thu được chân lư và kiến thức nhân loại cũng có thể làm cho ta rối loạn hoặc tổn hại tinh thần v́ nội dung của nó. 

       V́ thế người tín hữu Cao Đài có trách nhiệm phải thật cẩn thận về việc đọc sách của chính ḿnh. Sách Đạo được tạm thời chia làm 4 loại như sau:

       1.              Loại một nhất thiết phải đọc. 

       2.              Loại hai nên đọc. 

       3.              Loại ba rất cẩn thận khi đọc. 

       4.              Loại bốn không nên đọc (hoặc đọc để kiểm duyệt thay cho Hội Thánh) 

       Chi tiết xin kể ra như sau: 

       - Loại 1 nhất thiết phải đọc: V́ đây là các loại sách thuộc về sách Pháp Luật và Kinh của Đạo. 

       - Loại 2 các loại Luận Đạo được chức sắc tiền bối Đại Thiên Phong viết có Hội Thánh kiểm duyệt.  

       - Loại 3 là gồm cả hai loại 1 và 2 được phục chế, in lại, hay sao chép lại mà không có Hội Thánh kiểm duyệt.  

       - Loại 4 và sách của những tác giả ít ai biết. Những người này mới viết trong thời đại tin học bùng nổ thông tin và không có được Hội Thánh kiểm duyệt. 

       Xin phân tách chi tiết: 

       Loại 1: Loại này, người tín hữu Cao Đài dù là phẩm nhỏ nhứt hoặc mới nhập môn cầu đạo đều phải biết cho nên phải đọc. Một người mang danh là tín hữu Cao đài mà không biết các loại sách này th́ coi như chưa phải là tín hữu thật sự chắc chắn sẽ bị xă hội cho là giả danh:

       Loại này gồm có các loại sách như sau: 

       1.              KINH THIÊN ĐẠO VÀ THẾ ĐẠO.

       2.              TÂN LUẬT VÀ PHÁP CHÁNH TRUYỀN.

       3.              BÁT ĐẠO NGHỊ ĐỊNH.

       4.              ĐẠO LUẬT. (Mậu Dần)

       5.              THÁNH NGÔN HIỆP TUYỂN. 

       Các quyển sách này nhứt thiết phải là sách gốc do Ban Kiểm Duyệt Hội Thánh xác nhận và bản quyền thuộc về Hội Thánh. 

       Loại 2: là những loại sách nên đọc. Đây là những quyển sách do quư Thời Quân hoặc Chức Sắc Đại Thiên phong viết. Cũng phải có điều kiện tối thiểu là Hội Thánh kiểm duyệt. Đây là những quyển sách mở rộng kiến thức Đạo học cho người tín hữu. Cụ thể gồm các bộ sách như sau: 

       1.              Giáo Lư Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ.

       2.              Thuyết Đạo của Đức Hộ Pháp (trọn bộ và các loại). Thuyết Đạo của Thượng Sanh, và Thượng Phẩm..

       3.              Chánh Trị Đạo.

       4.              Đạo Sử. 

       Loại 3: Loại sách này người tín hữu nên rất cẩn thận khi đọc gồm tất cả các quyển sách ở mục 1 và 2 được phục chế, tái chế, in lại v.v. v́ không có sự xác nhận của Ban Kiểm Duyệt Kinh Sách của Đạo. 

       Riêng các sách được phô tô trực tiếp tức bản gốc ta cũng yên tâm đọc được. Tuy không phải là sách nguyên thủy, nhưng nội dung được xem là giống y sách nguyên thủy (nếu sách do chính ta phô tô). Ngoài ra, có những sách được phô tô sẵn hàng loạt biếu không, ta nhận cũng nên xem lại tổng quát có ǵ thêm hay bớt không? 

       Loại 4: Là loại sách không nên đọc, hoặc đọc trong tinh thần hết sức cẩn thận. Có nghĩa là đọc xong ta không vội tin ngay đó là sự thật. Ta phải xem xét thật kỹ lưỡng về nội dung nhứt là mục đích của sách. Nếu chưa đủ khả năng phân tích như trên, tốt nhứt ta nên xếp lại để chờ Hội Thánh. 

       Đa số các tác giả này  là những người tên tuổi ít người biết đến; quan điểm th́ nặng tính cá nhân, phiến diện, và chủ quan. 

       Có một loại sách khác có nét đặc biệt hơn,  ghi là do một đấng Thiêng Liêng ban cho làm cho ta có cảm giác yên tâm. Nhưng xét lại, thời gian ban cho lại trong thời gian Cơ bút bị cấm bởi Hội Thánh và Chánh quyền là điều nên suy gẫm. 

       Các loại sách trong mục 4 này hiện tại rất nhiều trong xă hội nhứt là trên mạng internet. Với kỹ thuật in ấn dễ dàng hiện đại mọi cá nhân đều có thể tự làm sách được. Ngày xưa, muốn xuất bản một quyển sách ngoài thủ tục pháp lư ra, mỗi trang sách ra đời rất công phu: đại loại như sắp chữ, lên khuông, in thử kiểm tra lại v́ chữ  trên khuông được hiện lên bảng chữ ngược rất dễ sai lệch. 

       Ngày nay, với phương tiện in ấn hiện đại, người người làm sách, nhà nhà làm sách. Chỉ cần vài ba triệu đồng, người nào cũng có thể tạo một máy in lazer kỹ thuật số xài cá nhân. Nếu không tự viết sách được th́ cũng lấy các bài viết trên internet in lại dễ dàng. Các loại sách này rất nguy hiểm.  

       Tuy nhiên, không phải v́ quá cực đoan cứng ngắt mà ta bỏ qua những quyển sách này. Trong số đó có thể có những ư tưởng rất hay có ích cho Đạo. Đọc các loại sách này ta phải thật cẩn thận. Không đóng vai đọc để học hỏi t́m trong đó đáp án, Nên đọc trên tinh thần cân nhắc của một người giúp Hội Thánh kiểm duyệt. Nếu phát hiện có điều chi sai với sách gốc (trong mục 1 và 2), hoặc tư tưởng và quan điểm đi ngược lại với luật pháp đạo, hay đi ngược với luật thương yêu và quyền công chánh th́ hăy mạnh dạn đánh dấu, ghi chú để báo lên cho cộng động xă hội biết những điều không chính xác  bất cập đó.  

       Dĩ nhiên sẽ có những facebooker khó chịu phê phán ta: Câu nói cửa miệng họ thường nói là tu không lo tu mà lo bươi móc đúng sai. Dĩ nhiên đây là những người rất sợ bị phát hiện cái sai của ḿnh nên dùng ngôn ngữ đường phố bịt miệng người khác. Họ là đại diện cho từng lớp trí thức trẻ mê tín thời hiện đại. Tu mà cứ nhắm mắt tin bừa, không biết nhận định đúng hay sai bị mang tiếng mê tín không oan tí nào. 

       Nếu nói chung chung như vậy mà không minh chứng được bằng cớ cụ thể th́ té ra vô t́nh ḿnh đang tạo cho các bằng hữu tín đồ chân thật hiền lương một bầu không khí hoài nghi làm phụ ḷng những người tâm huyết muốn đóng góp công sức cho Đạo mà người khác không có thể làm được. 

       Nay bất đắc dĩ xin nêu một vài trường hợp cụ thể để  minh chứng. 

       Trường hợp 1: KINH THIÊN ĐẠO VÀ THẾ ĐẠO đă được Hội Thánh kiểm duyệt và tái bản nhiều lần, lần xuất bản cuối cùng là 1974-1975. Sau này do nhu cầu của đồng đạo: Hội Đồng Chưởng Quản cho in đợt mới nhứt năm 1992 (gọi tắt là Kinh 1992). Trong bản này Hội Đồng Chưởng Quản đă vô t́nh hay cố ư làm sai lệch với bản Hội Thánh kiểm duyệt 1974 là 29 điểm. (chi tiết xem phụ lục 1).  

       Từ đó đến nay tái bản thêm nhiều lần mà Hội Thánh vẫn không sửa sai những điểm đă lệch. 

       Trường hợp 2: Các loại sách trong mục số 4 có quyển CAO ĐÀI TỰ ĐIỂN của soạn giả Đức Nguyên. 

       Tôi có được được một bằng hữu giới thiệu bộ Cao Đài Tự Điển là bộ sách đáng tin cậy. T́nh cờ tra cụm từ VŨ TRỤ QUAN mới phát hiện những điều gây sửng sốt, xin chép nguyên văn như sau: 

       Trong mục Quan Niệm Về Vũ Trụ Quan của Đạo Cao Đài tác giả Đức Nguyên chia làm hai phần; Phần hữu h́nh và phần vô vi. Phần hữu h́nh  có 6 ư: trong đó có hai ư khiến chúng ta phải lưu ư. ư (1) và ư (4): 

       Với khuôn khổ bài viết hạn hẹp tôi xin chép nguyên văn ư (4) và tóm lược ư (1) 

       Nội dung ư 4 với tên CÁC VŨ TRỤ KHÁC như sau: 

       “Vũ Trụ của đức Ngọc Hoàng Thượng đế mà ta đang ở đây chỉ gồm có 3072 ngôi sao. Bên ngoài vũ trụ này c̣n có rất nhiều vũ trụ khác nữa, đang biến chuyển không ngừng trong khoảng không gian bao la vô cùng rộng lớn.

       Những Vũ trụ chung quanh, có những Vũ Trụ lớn hơn, có những Vũ Trụ nhỏ bé hơn, Có những Vũ Trụ đang hoạt động như của chúng ta, có những vũ Trụ đang trong thời kỳ hủy diệt, cũng có những Vũ Trụ đang trong thời kỳ tái tạo. 

       Tất cả những vũ trụ này như là những tế bào trong vô lượng tế bào trong một Siêu Đại Vũ Trụ vô tận vô biên, không thể hiểu biết hết được. 

       Mỗi Vũ Trụ đều có một Đấng Ngọc Hoàng Thượng Đế tạo ra và ngự trị, cầm quyền vô vi vận hành và tiến hóa không bao giờ ngừng nghỉ”. (xem ảnh 1) (Cao Đài Tự Điển - Đức Nguyên)

       Bạn suy nghĩ ǵ về lời giải thích này? 

       Riêng mục (1) xin tóm lược: 

       Đức Nguyên trích hai ư để giải thích Càn Khôn Vũ Trụ: một trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển và một trong Đại Thừa Chơn Giáo. 

       Cũng là Thánh Ngôn của Chí Tôn dạy cho Cao Đài ở hai phái khác nhau lại hai ư trái ngược nhau như sau: 

       -Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển: Đức Chí Tôn dạy “ Khi chưa có chi trong Càn Khôn Thế Giới, th́ Khí Hư Vô sanh ra có một Thầy và ngôi của thầy là Thái Cực. Thầy phân Thái Cựu ra Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi phân ra Tứ Tượng, Tứ Tượng biến Bát Quái, Bát Quái biến hóa vô cùng mới lập ra Càn Khôn Thế Giới.

Thầy lại phân tánh Thầy mà sanh ra vạn vật là vật chất, thảo mộc, côn trùng, thú cầm gọi là chúng sanh”. 

       - Trong Đại Thừa Chơn Giáo lại nói: 

       “Trước khi chưa định ngôi Thái Cực th́ trong khoảng không gian ấy c̣n đương mịt mịt mờ mờ với khí Hồng Mông… Không gian ấy là vô cực

       Trong khí vô cực ấy lại có một nguyên lư thiên nhiên tuyệt diệu tuyệt huyền, rồi lại có thêm một nguyên khí tự nhiên khác nữa. Lư với khí ấy là Âm với Dương trong buổi Hồng Mông thời đại. 

       Lư với Khí ấy lần lần ngưng kết với nhau  mà đông tụ lâu đời...Chừng đúng ngày giờ khối ấy nổ tung ra một tiếng vang lừng dữ dội phi thường làm rúng động cả không gian bèn có một khối Đại Linh Quang từ trong tiếng nổ ấy văng ra lăn lộn quây quần giữa chốn không trung….. 

       Ấy chính là ngôi chúa tể của Càn Khôn Vũ Trụ  đă được biến hóa ra vậy….”.  (Xem ảnh 2)

       Ư này lại tương tự và phù hợp và tương tự thuyết BIG BANG bên Công Giáo. 

       Cùng dạy cho môn đệ Cao Đài nhưng lại khác nhau hoàn toàn. 

       Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển th́ khí hư vô sanh có một Thầy, ngôi của Thầy là Ngôi Thái Cực. Thầy phân Thái cực sanh Lưỡng nghi tức âm Dương.  Thầy có trước và sanh âm dương. 

       Trong Đại Thừa Chơn Giáo th́ ngược lại: Âm Dương có trước Thầy. và không có ư “Thầy mới phân tánh Thầy mà sanh vạn vật gọi là chúng sanh….”. 

       Tôi không dám nói Đức Nguyên viết sai: Nhưng tin tưởng th́ tôi không thể tin v́ nó đi ngược lại với Thánh Ngôn. Không ngờ trong vũ trụ này theo tác giả ĐỨC NGUYÊN lại có nhiều càn khôn vũ trụ khác có nhiều Ngọc Hoàng Thượng Đế như vậy? Nếu Hội Thánh không kiểm duyệt th́ dù cho bao nhiêu ngh́n năm nữa tôi vẫn đặt dấu hỏi ngờ vực. 

       Tóm lại các sách của đạo chưa có Hội Thánh kiểm duyệt là một điều nhức nhối hiện nay. 

       Trong khi Hội Thánh Lưỡng Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ của Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế chưa cầm quyền đạo, người tín hữu Cao Đài phải làm nhiệm vụ của một tín đồ có trách nhiệm, tự học để độ ḿnh và giúp Hội Thánh trong tương lai kiểm duyệt kinh sách. 

       Nay Kính, 

       Sài G̣n, tiết Quư Thu năm Canh Tư.

       NGÔ VĂN TRÍ

 

Phụ lục 1: Những sai lệch giữa Kinh Thiên đạo và Thế Đạo 1974 và 1992

STT

KINH THIÊN ĐẠO & THẾ ĐAO 1974

KINH THIÊN ĐẠO & THẾ ĐAO 1992

1

1

3                  2                 4

5                  6            7              8               9

11         10         12

Nghi  thờ Chí Tôn tại gia

1

3                                  2                                 4

5         6    7    8         9

11                              10                             12

 Nghi  thờ Chí Tôn tại gia

 

2

Kinh Phật Mẫu:

Cùng chung  giáo hóa chung cùng lo âu

Kinh Phật Mẫu:

Cùng chung  giáo hóa ân cần lo âu

3

Nhờ người gọi ánh nhiệm mầu huyền vi (K. Phật mẫu)

Nhờ người  gợi ánh nhiệm mầu huyền vi

4

Mới gây nên nhân quả nợ đời  (Kinh Giải oan)

Mới  gầy nên nhân quả nợ đời (Kinh Giải oan)

5

Cứ noi bóng Chí Linh soi bước (K Giải oan)

Cứ nương  bóng Chí Linh soi bước (K Giải oan)

6

Dưới chín lớp liên thần đưa bước (K. chết rồi)

Dưới chín lớp liên thần đưa rước (K. chết rồi)

7

Đừng v́ thân ái nghĩa nhân (K. Tẩn Liệm)

Đừng  ǵn  thân ái nghĩa nhân (K. Tẩn Liệm)

8

Rơ ràng Phật cốt tiền duyên ( K. hạ Huyệt)

Rỡ ràng Phật cốt Tiên duyên ( K. hạ Huyệt)

9

Định Kim Câu đến chực Thiên Môn (K. đệ Tứ Cửu)

Vịn  Kim Câu đến chực Thiên Môn (K. đệ Tứ Cửu)

10

Mùi ngào ngọt thơm luôn Thánh thể (K. Lục Cửu)

Mùi ngào ngạt thơm luôn Thánh thể (K đệ Lục Cửu)

11

Nhẹ phơi phới dồi dào không khí  (K. Thất Cửu)

Nhẹ phơ phới dồi dào không khí  (K. Thất Cửu)

12

Lôi âm trống thúc lên đàng thượng Thiên (K. Thất Cửu)

Lôi âm trống thúc lên đàng thượng Tiêu (K. Thất Cửu)

13

Tuy là khuất bóng xương ta tiếng c̣n  (K Sám Hối)

Tuy là bóng khuất  xương ta tiếng c̣n  (K Sám Hối)

14

Hành cho tan xác huờn h́nh như xưa (K. Sám Hối)

Hành cho tan giác huờn h́nh như xưa (K. Sám Hối)

15

Tớ phản Thầy, tôi lại bất trung (K.Sám Hối)

Tớ phản Thầy, quan lại bất trung (K.Sám Hối)

16

Hành người bế dịch, trợ hoang (K Sám Hối)

Hành người bế địch, trợ hoang (K Sám Hối)

17

Đại Tiên ở chốn Tiên cung (Bài xưng tụng Thần Thánh Tiên Phật)

Đại Tiên ở chốn Thiên cung (Bài xưng tụng Thần Thánh Tiên Phật)

18

Chớ tự phụ  cũng đừng khinh ngạo (Giới Tâm Kinh)

Chớ tự phụ  cũng đừng khi ngạo (Giới Tâm Kinh)

19

Mang Danh Hội Thánh đă đành (K. Nhập Hội)

Mạng Danh Hội Thánh đă đành (K. Nhập Hội)

20

Cơi Thiên cảnh tục cũng đường chung nhau (K. Đai ra đường)

Cơi Thiên cảnh tục cũng dường chung nhau (K đi ra đường)

21

22

23

Những nhớ bước động đào buổi trước

Những nhớ khi Hớn rước Diêu Tŕ

Găn-ta-Ca, đỡ bước đi ( K. Khi về)

Nhẫng nhớ bước động đào buổi trước

Nhẫng nhớ khi Hớn rước Diêu Tŕ

Căn-Ta-ca, đỡ bước đi. ( K. Khi về)

24

Các vật dục xảy qua một buổi (K. Đi ngủ)

Các vật dục xảy ra một buổi (K. Đi ngủ)

25

Ơn Thầy giáo huấn cũng gần như nhau (K. Tṛ tế Thầy)

Ơn Thầy huấn giáo cũng gần như nhau (K. Tṛ tế Thầy)

26

Ḍ theo Cực lạc đon đàng siêu thăng (K.Tổ phụ qui liểu)

Do theo Cực lạc đon đàng siêu thăng (K.Tổ phụ qui liểu)

27

Trọng câu thần tỉnh ân cần cung Tiên (K.Huynh đệ măn phần)

Trọn câu thần tỉnh ân cần cung Tiên (K.Huynh đệ măn phần)

28

U MINH CHÚNG (BÀI KỆ)  31 câu

U MINH CHÚNG (BÀI KỆ)  35 câu

29

Sơ đồ Nghi thờ Hộ Pháp  

Sơ đồ Nghi thờ Hộ Pháp ( thay đổi)

 

       Ghi chú: Những chữ in nghiêng có gạch dưới là phần thay đổi sai lệch của HĐCQ so với Hội Thánh.

       Dưới đây là h́nh chụp một phần của chương về Vũ Trụ Quan trong Cao Đài Tự Điển của HT Nguyễn Văn Hồng. Chụp từ nguồn: https://www.caodaism.org/CaoDaiTuDien(v2012)/cdtd-van_V.htm

 

       Ảnh 2

       Ảnh 1:

 

   

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                             Address: 441 E Parkman Street- Plant City, FL 000000000                                                                                                                                                                 

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 000-000-0000