CHÍNH LUẬN NGÔ VĂN TRÍ – CHỦ ĐỀ BA
Tổng kết Thảo luận:
T́m hiểu ư nghĩa Đại Ân Xá
Người tín đồ Cao Đài ai cũng biết giáo lư và tôn chỉ của Chí Tôn
trong Tam Kỳ Phổ Độ là “Đại Ân Xá” (trích dẫn điển h́nh: Tựa đề
của nền Đại Đạo được dịch ra Pháp ngữ: Troisième Amnistie de
Dieu en Orient là ư này) v.v.
Chúng ta thử t́m xem những ǵ mà Đức Chí Tôn ban cho chư môn đệ
trong kỳ khai Đạo này?
Trước tiên t́m hiểu ư nghĩa chữ Ân Xá: Thông thường ân xá có
nghĩa là xóa bỏ hoặc tha thứ tội lỗi. Ví dụ câu kinh: “Ngọc
Hoàng tích phước hựu tội Đại Thiên Tôn..”. (hựu tội là xóa bỏ
tha thứ tội)
Ân Xá người đời dùng với nghĩa là bỏ bớt h́nh phạt của một hành
vi tội lỗi đă làm ( lẽ ra phải chịu nhiều hơn nặng hơn). Ví dụ:
Chủ Tịch nước ân xá tội phạm nhân dịp quốc-khánh, Chủ tịch nước
kư lệnh ân xá tội tử h́nh cho một án tử v.v.
Ân Xá
trong Đạo khác hẳn ân xá ngoài đời, trong Đạo ân xá th́ không
vậy. Chí Tôn và chư Thần Thánh Tiên Phật vốn đă không trừng trị
ai. Tất cả những h́nh phạt mà chúng ta phải chịu và tất cả những
ân huệ mà chúng ta được hưởng đều do luật nhân quả thi hành với
chúng ta không sai chạy.
V́ luật công b́nh Chí Tôn không phải xóa h́nh phạt phạm tội mà
cho chúng ta cơ hội lập công chuộc tội. Người xử phạt ta chính
là ta chứ không phải các Đấng. Ta lập được công đền bù cho tội
lỗi đến khi nào ta tự thấy trả được công bằng cho người ta hại
th́ lúc đó ta hết tội. v.v.
Ư nghĩa ân xá c̣n rất nhiều…
Phạm vị chủ đề này, ta
chỉ t́m hiểu những ǵ mà Chí Tôn ban cho chúng ta trong Đạo Cao
Đài:
Có thể
kể ra 6 loại như sau:
1/- Ân xá thứ nhứt: Đạo t́m người:
Ngày
xưa, người t́m Đạo để học. Phải vào chùa, hay lên non tầm sư học
Đạo. Ngày nay, Chí Tôn đem mối Đạo rải khắp cho chúng sanh để
phổ độ. Ai cũng có cơ hội gặp Đạo và học Đạo, Luật quy định mỗi
tín đồ Cao Đài phải độ cho được mười hai người vào cửa Đạo là ư
này.
2/- Ân xá thứ hai: Nhơn sanh được quyền tự lập Luật để tu.:
Thời
nhứt và nhị kỳ phổ độ: Vị Giáo Chủ khai đạo ấn định sẵn những
luật lệ cần làm cho môn đệ ḿnh. Những điều cần làm gọi chung là
Luật Đạo đó rất dễ với người thượng trí, nhưng rất khó với người
hạ trí. Nên người học được rất ít. Trong Tam Kỳ nhơn sanh được
quyền lập luật để tu. Bộ Tân Luật và Đạo Luật đều do nhơn sanh
lập nên, dâng lên quyền thiêng liêng phê chuẩn, tức nhiên Luật
không quá cao với nhơn sanh, cũng không quá thấp với thiêng
liêng. Khi phê chuẩn xong bộ luật ấy được xem là Luật Trời hay
Thiên Điều.
3/- Ân xá thứ ba: Giảm bớt các tiêu chuẩn cho luật tu:
Ngày
xưa, nhơn sanh phải thực hiện đầy đủ những quy định thật cao
siêu mới có thể đắc đạo gọi là thọ truyền bửu pháp. Trong Tam Kỳ
Phổ Độ, Luật không buộc trường trai, hạ xuống chỉ c̣n giữ thập
trai trong tháng là được thọ truyền bửu pháp. Ngày xưa phải xuất
gia nhập tự để tu, ngày nay có thể tu tại gia vẫn được đắc vị
theo mức tu.
4/- Ân xá thứ tư: Có người cận kề dẫn dắt, nhắc nhở sửa lỗi
cho ta.
Ngày xưa, việc tu hành do tâm huyết của cá nhân có ư chí đủ
cường liệt để theo hay không. Nản chí ngă ḷng không ai nhắc
nhở. Phạm tội lỗi không ai giúp sửa sai…Trong Tam Kỳ Phổ Độ, từ
trung-ương Ṭa Thánh đến tận thôn quê sằng dă đều có cơ quan
pháp luật và cơ quan giáo hóa đi sát chúng ta. Hai cơ quan này
một giúp ta học Đạo, một giúp ta tránh phạm luật Đạo. Pháp Chánh
Truyền quy định phẩm Phó Tri Sự và phẩm Thông Sự trong mỗi ấp
Đạo là nguyên do này.
5/- Ân xá thứ năm: Xóa tội tiền khiên trả chưa xong.
Tội tiền
khiên có thể được hiểu là tội ta đă làm nhiều kiếp mà trả chưa
xong hiện không nhớ đă gây cho ai. Hoặc tội gây nên trong kiếp
này trước khi vào Đạo, nay đă tỉnh ngộ ăn năn.
Việc xóa tội này có hay không làm sao ta biết
được? Ta chỉ căn cứ theo luật mà tin tưởng thôi. Hành tàng riêng
mỗi người th́ của ai tự biết.
Ta có có thể lấy ví dụ cụ thể như sau:
Có hai
người cùng nhập môn vào Đạo: một anh đồ tể và một anh học tṛ
khó. Tức một người hiền lành và một người hung dữ. Sau ngày nhập
môn, cả hai anh cùng giữ nghiêm luật Đạo như nhau. Một thời gian
sau được tín nhiệm công cử chức việc như nhau. Sau này được thọ
phong chức sắc Lễ Sanh, Giáo Hữu như nhau v.v. Khi thoát xác cả
hai đều được hưởng ân huệ của phẩm tước như nhau. Hành tàng của
anh đồ tể khi xưa tuy quá nặng nhưng coi như Hội Thánh không
nhắc đến nữa. Tức Chí Tôn xóa tội tiền khiên đă làm của anh ấy.
6/- Ân xá thứ sáu: Mọi chơn linh đều có cơ hội lập công
chuộc tội:
Điều này được thể hiện bằng Thánh Ngôn và kinh-điển là đóng cửa
ngục mở tầng thiên cho các chơn hồn đầu kiếp học đạo lập công
chuộc tội.
Đây là những t́m ṭi cá nhân về ư nghĩa của chữ Đại Ân Xá trong
Cao Đài. Có thể c̣n nhiều hơn, có thể một trong các điều liệt kê
trên mà chư bằng hữu có ư cho là không phải.
Nói tóm
lại, ngoài việc đóng cửa ngục mở từng thiên, Chí Tôn c̣n giảm
bớt các quy định chuẩn khó trong các thời kỳ phổ độ trước buộc
người tu của tam giáo nhất và nhị kỳ phổ độ phải làm.
Nếu có điều chi bất cập mong quư cao minh chỉ
giáo. Xin đa tạ.
Nay kính
Chính Luận Ngô Văn Trí.
*
Xin bổ sung thêm một ư
quan trọng của Ân Xá (Nguyễn Tâm):
Trong
buổi Tam Kỳ có thêm ân huệ được Cửu Vị Nữ Phật dẫn đường chơn
linh về Bạch Ngọc Kinh sau khi thoát xác.
Không có
chín Bà, chơn linh không biết đường đi.
Dĩ nhiên
chín Bà sẽ không đưa đường cho các Chơn Linh phạm Pháp Luật Đạo.