TIÊN TRI CHO BIẾT
ĐẠO CAO ĐÀI XUẤT HIỆN
Mối đạo mà Đức Ngọc Đế đă khai không phải là việc thường
t́nh, xuất hiện không ai biết. Mấy ngàn mấy trăm năm về
trước,trong các kinh sám, chư Phật, chư Tiên đă cho biết trước
việc ấy, hoặc ở bên Thái Tây hoặc ở bên Á Đông. Sau đây là tóm
tắt các lời tiên tri ấy:
1/ Lời tiên tri trong
quyển Phật Tông Nguyên Lư
Trong quyển kinh này, mấy chữ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đă
được nêu lên. Chính Đức Thế Tôn Văn Phật đă có nói: sau Ngài sẽ
có một vị Phật lớn hơn ra đời. Đức Phật lớn hơn Đức Thích Ca chỉ
là Đấng Tạo Hoá - Đức Thái Cực Thánh Hoàng mà thôi.
2/ Lời tiên tri trong
quyển Thanh Tịnh Kinh
Trong quyển Thanh Tịnh kinh lưu truyền lâu đời trong giới
tu hành Lăo Giáo có đoạn như
vầy: "Thanh Tịnh
kinh hữu di tích: Công viên quả măn chỉ thọ đơn thơ. Thiên mạng
phương khả truyền đạo Tam Kỳ Phổ Độ". Thích nôm:
Kinh Thanh Tịnh có dấu
tích để lại rằng: Công đầy quả đủ sẽ được lĩnh thọ đơn thơ (tức
là kinh dạy cách luyện). Người có mạng Trời khá truyền đạo Tam
Kỳ Phổ Độ.
3/ Đạo Tam Thanh
Vào thế kỷ
thứ 15 (1400-1499), bên Trung Quốc có một vị đạo sĩ tên Ngô Chi
Hạc (Ou Tche Ho) có lập nên phái Tam Thanh, chuyên thờ Giáo chủ
ba đạo lớn tại Trung Quốc là:
Đức Lăo Tử
(Đạo giáo)
Đức Khổng Tử
(Nho giáo)
Đức Thích Ca
(Phật giáo)
Đạo Tam Thanh là bước đầu của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ngày
nay vậy.
4/ Lời tiên tri trong quyển Vạn Pháp Quy Tông
Lưu truyền trong nhân gian hơn mấy trăm năm nay, quyển
Vạn Pháp Quy Tông do các đạo sĩ truyền lại có câu: "Cao Đài tiên
bút thi văn tự"chỉ rơ rằng trong đạo Cao Đài mai sau sẽ có thơ
văn của chư Tiên do thần cơ diệu bút tiếp ra.
5/ Lời tiên tri của cụ
Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong quyển Bạch Vân Am thi tập hay quyển Sấm của cụ
Trạng Tŕnh có đoạn như vầy:
Con mừng, búng tít
con quay,
Vù vù chong chóng gió lay trên đài
Nhà Cha cửa đóng then cài,
Ầm ầm sóng dậy, hỏi người đông lân.
Nhiều người cho hai câu trên ám chỉ phi cơ bay liệng trên
nóc nhà trong trận giặc vừa rồi. Nhưng hai câu sau không rơ ư
nghĩa làm sao. Sau khi ôn lại những việc đă xảy ra từ năm 1940
đến năm 1945 trong đạo Cao Đài, th́ chúng tôi nhận thấy rằng hai
câu đầu có thể ám chỉ chữ Vạn đúc bằng xi măng hoặc bằng gỗ mà
trước năm 1939 trong đạo Cao Đài người ta thường gắn trên các
nóc Thánh thất hoặc Tịnh thất. Chữ "Vạn" ấy là biểu tượng của
nhà Phật h́nh giống như chong chóng đang quay. "Trên đài" ám chỉ
nóc các Thánh thất Tịnh thất thường lấy biểu hiệu chữ Đài như
Cữu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài, Bát Quái Đàiv.v....Vào năm 1940
sau khi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ ở Âu Châu,
th́ tại Việt Nam nhà đương cuộc Pháp ngờ rằng đạo Cao Đài có
dính líu tới đảng Đức Quốc Xă, v́ biểu hiện của đảng ấy cũng là
chữ Vạn nhưng vẽ ngược lại, cho nên truyền lệnh gở chữ Vạn
xuống, niêm phong các Thánh thất, Tịnh thất và cấm chư đạo hữu
lui tới lễ bái ở các nơi ấy. Đồng thời các Chức sắc Thiên phong
đều bị bắt đi an trí nhiều nơi. Việc nhà đương cục Pháp đóng cửa
các Thánh thất, Tịnh thất ăn với câu: "Nhà Cha cửa đóng then
cài".
Việc này đă xăy ra từ năm 1940-1941 nghĩa là sau khi Nhựt
sang chiếm Đông dương. Người Nhật đối với dân Việt Nam ta rơ
ràng là láng giềng phía đông; bởi thế mới có câu "Ầm ầm sóng dậy
hỏi người Đông lân".
6/ Lời tiên tri của các Lăo sư Chi Minh Sư (Minh lư ?)
hay là Đại Đạo
Bên Trung
Quốc sau khi nhà Thanh thay thế nhà Minh, một số cựu thần nhà
Minh không phục Măn Thanh bèn lên núi ẩn tu lập ra chi Minh Sư,
Minh Đường c̣n gọi là Đại Đạo. Một quyển kinh của các Lăo sư
phái ấy đă được từ bên Trung quốc chuyển sang Việt Nam. Ngoài
b́a sách ấy có hai câu tiên tri như vầy:
Cao như Bắc khuyết
nhân chiêm ngưỡng,
Đài tại Nam phương Đạo thống truyền.
Hai câu đối này cho biết đạo Cao Đài sẽ xuất hiện tại Nam
phương. Đức Cao Đài tức là Đức Huyền Khung Cao Thượng Đế Ngọc
Hoàng Đại Thiên Tôn ngự tại phương Bắc hay Bắc khuyết.
7/ Lời tiên tri trong
Minh Thánh Kinh Linh Sám
Trong quyển
Minh Thánh Kinh Linh Sám có câu
"Mạng hữu Cao Đài minh
nguyệt chiếu" cho biết tá danh của Đức Ngọc Đế giáng trần mở
nền Chánh giáo sáng tỏ như trăng rằm.
8/ Lời tiên tri trong
sách Ấu Học Tầm Nguyên
Trong quyển
sách này có câu: "Đầu
thượng viết Cao Đài" nghĩa là ở nơi trên đỉnh đầu của mọi
người th́ gọi là Cao Đài.
9/ Lời tiên tri trong
quyển Giác Mê Ca
Tác giả là
một Đạo gia, có đoạn như vầy:
Hữu duyên mới gặp
Tam Kỳ Phổ Độ,
Muôn đời c̣n Tử phủ nêu danh
Ba ngàn công quả đặng viên thanh
Mới đặng Thiên thơ chiếu diệu.
Đoạn
này báo trước rằng chỉ có người hữu duyên mới gặp Tam Kỳ Phổ Độ
để trở về quê xưa vị cũ.
10/ Lời tiên tri trong
quyển kinh Tỉnh Thế Ngộ Chơn
Trong quyển
kinh này có đoạn như sau:
Đại thiên tiên hoá
hoằng chơn đạo,
Trợ quốc cứu dân trích thiện luân.
Nam Hải Từ Hàng châu vận tế,
Tây phương Tiếp Dẫn Phật Đông Lâm.
Nghĩa là, trước khi có cuộc biến đổi lớn (thay Trời Đất)
sẽ có một Đạo chơn thật khai ra giúp nước cứu dân làm điều đáng
khen. Biển Nam có Phật Từ Hàng đi khắp để cứu độ. Phương Tây có
Phật Tiếp Dẫn đưa đến Đông độ, xứ Phật.
Lại có đoạn cho biết trước như vầy:
Mạt hậu kiền khôn
đồng nhứt đại,
Thiên môn, vạn giáo, cộng quy căn.
Nghĩa là, sau đời Hạ ngươn mạt kiếp Trời Đất đồng chung
một dăy. Ngàn cửa, mọi tôn giáo đều quy về một gấc. Như vậy đạo
Cao Đài , một tôn giáo tổng hợp phần tinh tuư giáo lư của các
Đạo khác đă được quyết định từ lâu.
11/ Lời tiên tri rút
trong quyển kinh Vạn Diệu Thiên Thơ Cổ Bổn
Trong quyển kinh này có bài thơ:
Tam giáo kim tùng
cổ hóa sanh
Tiên thiên phương hữu thị Tam Thanh,
Phật, Lăo, Nho hề quy nhứt bổn,
Tự nhiên tà đạo thống tương tranh,
Vạn ức sơn hà giai hữu thử,
Tổng quy nhứt phái đắc an thành,
Xà vĩ mă đầu khai đại hội,
Tam kỳ hậu thế hiển phương danh.
Nghĩa là, Ba tôn giáo Nho Thích Đạo nay theo xưa mà hóa
sanh,
Đạo Tiên Thiên hay đạo Tam Thanh,
Đạo Phật, đạo Tiên, đạo Nho đều về một gốc,
Lẽ tất nhiên tà đạo đều cũng tranh giành,
Khắp nơi đều có như thế
Đồng quay về một phái mới đặng yên ổn và an lành,
Cuối năm Rắn, đầu năm ngựa th́ khai đại hội,
Đời sau đạo Tam kỳ sẽ được rạng rỡ danh thơm.
12/ Lời tiên tri rút trong kinh nhật tụng của một phái tu
thân tại Trung Việt
Tại Trung
Việt, 20 năm trước ngày khai đạo, có một phái tu theo lối cư sĩ
lấy hiệu là phái Minh Sư (khác với phái Minh Sư bên Tàu) mỗi
ngày đọc kinh có thêm câu như vầy:
Con cầu Phật Tổ
Như Lai,
Con cầu cho thấu Cao Đài Tiên Ông.
Đến khi các giáo sĩ đạo Cao Đài ra truyền đạo tại Tam
quan (Trung Việt) th́ mấy vị này, sau khi nghe danh hiệu Đức Cao
Đài, đều đến xin làm đệ tử ngay.
13/ Lời tiên tri lưu truyền tại Trung Việt đă lâu đời
trước năm 1926, năm khai Đạo
Canh Dần, Mậu Dần niên,
Kỷ Măo, Canh Th́n tiền,
Tự nhiên Thiên phú tánh,
Cao Đài tân chân truyền.
Lời tiên tri
này nói rơ năm nào và báo trước rằng Trời sẽ khiến ḷng người
theo đạo mới và đạo Cao Đài sẽ đạt chân truyền.
14/ Lời tiên tri trong hai bài thơ của chơn linh cụ Thủ
Khoa Huân cho năm 1913 (13 năm trước ngày khai Đạo)
Tại quận Cao
Lănh, ngày 3 tháng 1 năm 1913, các ông văn nho, kỳ hào họp nhau
tại nhà ông Lê Quang Hiển, nhạc phụ của ông Diệp văn Kỳ, để pḥ
cơ thỉnh Tiên. Khi cơ lên, chơn linh cụ Thủ Khoa Huân, một văn
sĩ cách mạng bị xử tử h́nh tại Mỹ Tho, giáng cơ cho hai bài thơ
như sau:
Dung tất Cao Đài
nhiệm khuất thân,
Tứ triêm đào lư nhứt môn xuân.
Cánh tân bôi ức giang san cựu,
Trừ cựu thời thêm tuế nguyệt tân.
Cửu thập thiều quang sơ bán lục,
Nhất luân minh nguyệt vị tam phân.
Thừa nhàn hạc giá không trung vụ,
Mục đỗ Cao Đài tráng chí thân.
Cũng chính chơn linh cụ Thủ khoa Huân diễn Nôm:
Co dủi Cao Đài
khoẻ tấm thân,
Dạo xem đào lư đượm mùa xuân.
Giang sơn chẳng khác ngàn năm cũ,
Ngày tháng chờ thay một chữ tân.
Chín chục thiều quang vừa nửa sáu,
Một vừng trăng rạng chửa ba phân.
Thừa nhàn cỡi hạc không trung ruổi,
Chạm mắt Cao Đài khỏe tấm thân.
Trong hai bài
thơ trên có nhắc bốn lần từ Cao Đài. Thời buổi ấy các ông không
hiểu danh từ này có nghĩa ǵ. Song các ông biết rằng hai bài thơ
này có nói về quốc vận một cách sâu xa. Hai câu 5 và 6 có ư kỷ
niệm ngày 3 tháng 1 năm 1913 v́ câu nào cũng ngụ ư số 3. Sau đàn
cơ ấy ông Lê Quang Hiển để hai bài thơ này lên trang thờ làm kỷ
niệm. Măi đến năm 1927 Toà Thánh Tây Ninh phái Chức sắc đến quận
Cao Lănh truyền Đạo và hai chữ Cao Đài đă được mọi người nói
đến. Chừng ấy ông Lê Quang Hiển mới nhớ lại hai bài thơ của cụ
Thủ khoa Huân đă cho 13 năm trước và đem ra tŕnh với chư Chức
sắc nói trên.
Trích trong quyển Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Sơ Giải của Huệ Lương
PHỤ ĐÍNH
Khi mới khai Đạo, Đức Chí Tôn giáng dạy Ngũ Chi Minh Đạo
(Minh sư, Minh lư, Minh tân, Minh thiện, Minh đường) dâng kinh
cho Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Do đó, Hội Thánh cử phái đoàn đại
diện gồm 4 vị: Đức Quyền Giáo Tông Lê văn Trung, Thượng Giáo Sư
Vương Quan Kỳ, Đức Phạm Hộ Pháp, Đức Cao Thượng Phẩm đến Tam
Tông Miếu (chi Minh Lư) thỉnh 6 bài kinh: Niệm Hương, Khai Kinh,
Kinh Sám Hối, Bài Khen Ngợi Kinh Sám Hối, Bài Xưng Tụng Công Đức
Phật Tiên Thánh Thần về làm kinh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Câu
chuyện được kể lại như sau:
Khi đến
nơi
tŕnh qua sự
việc
là Đức
CHÍ TÔN dạy
đến
đây để
thỉnh
kinh của
Đại
Đạo
Tam Kỳ Phổ
Độ.
Quí vị
Ḥa Thượng
đó lấy
làm ngạc
nhiên và trả
lời
rằng:
“Chúng tôi không có kinh của
Đại
Đạo
Tam Kỳ Phổ
Độ
mà chỉ
có kinh Phật
giáo là Hồng
Vân, Ngưu
Lang, Phổ
Môn….Nếu
quí ông muốn
thỉnh
bao nhiêu chúng tôi cho thỉnh”.
Trong khi hai bên c̣n đang thảo
luận
th́ có vị
đầu
bếp
nghe được
đi lên tŕnh bày như
sau:
“Cách đây nhiều
năm có một
nhà sư
từ
bên Trung Quốc
đem đến
một
quyển
kinh và nói rằng:
Sư
phụ
tôi dạy
tôi mang quyển
kinh nầy
đi về
hướng
Nam của
Trung Quốc,
đi hoài chừng
nào không đi được
nữa
th́ gởi
lại
cho ngôi chùa Phật
giáo nơi
đó mà dặn
rằng:
Sau nầy
sẽ
có một
nền
tôn giáo mới
mở
tại
đây th́ dâng quyển
kinh nầy
cho nền
Tân Tôn giáo đó.
Và ông tường
thuật
chuyến
đi của
ông từ
Trung Quốc
sang Việt
Nam: Đến
Bắc
Việt,
Trung Việt
măi đến
Nam Việt
là Sài G̣n th́ không đi được
nữa,
v́ hướng
Đông có biển
Nam Hải,
hướng
Nam co mũi Cà Mau, hướng
Tây có vịnh
Thái Lan, nên ông phải
gởi
quyển
kinh nầy
cho Tam Tông Miếu
tại
Sài G̣n. Khi nhà sư
đó đi rồi
quí vị
Ḥa Thượng
mở
ra xem th́ thấy
kinh viết
bằng
chữ
Nho và buộc
phải
Tứ
Thời
Nhật
Tụng
là: Tư, Ngọ,
Mẹo,
Dậu;
mỗi
tháng th́ cúng Sóc Vọng
là Mùng Một
(1) và Rằm
(15); mỗi
năm cúng Tam Nguơn
là Rằm
tháng Giêng, Rằm
tháng 7 và Rằm
tháng 10 Đại
Đàn. Khi cúng phải
có kệ
chuông trống,
nhạc,
lễ
và đồng
nhi đọc
kinh.
Đối
với
Phật
giáo mà buộc
phải
Tứ
Thời
Nhật
Tụng
th́ họ
không vừa
ư, v́ Phật
giáo chỉ
có công phu hai buổi
sớm
chiều,
nên quí vị
Ḥa Thượng
đó đem quyển
kinh xuống
nhà bếp
bảo
đốt
đi. Nhưng
ông đầu
bếp
nghĩ rằng:
Người
ta từ
bên Trung Quốc
lặn
lội
sang đây gởi
cho ḿnh, thà không lănh th́ thôi, c̣n lănh mà đem đi đốt,
nếu
sau nầy
có quả
nhiên như
vậy
th́ ăn nói làm sao?”
Nghĩ vậy
nên ông liền
đem quyển
kinh để
trên gác của
nhà bếp.
Sau lần
lượt
quí vị
Ḥa Thượng
đó viên tịch
hết,
những
vị
Ḥa Thượng
khác lên thay thế
nhưng
ông đầu
bếp
đó vẫn
c̣n sống.
Sau khi kể
qua câu chuyện,
ông đầu
bếp
liền
đem dâng quyển
kinh cho hai vị
Cao Quỳnh Cư
và Phạm
công Tắc.
Nghe qua câu chuyện
huyền
diệu
ấy,
quí vị
Ḥa Thượng
đem dâng luôn những
bài kinh: Sám Hối,
Văng Sanh…
Quí Ngài mang kinh về
mở
ra xem, trước
hết
thấy
lời
tựa
của
quyển
kinh là:
CAO như Bắc Khuyết nhơn chiêm ngưỡng,
ĐÀI tại Nam
phương Đạo thống truyền.