THIÊN ĐÀNG, NIẾT BÀN, CỰC LẠC THẾ GIỚI
tại thế gian này có thể lập được hay không?
Huỳnh Thanh Minh
Sau mùa đại dịch toàn cầu, người ta nh́n thấy cái cần thiết của
một cuộc sống hạnh phúc không phải chỉ là vật chất. Người ta
cũng cần sự thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Nói chung người ta rất
cần yếu tố tinh thần cũng như cần vật chất. Vậy nên người viết
đặt vấn đề để mọi người cùng suy gẫm như tựa bài viết.
Tất cả các quốc gia, các xă hội đều mơ ước tạo cho cộng
đồng của ḿnh một đời sống hạnh phúc lư tưởng và mẫu mực thật
sự. Từ đó nên có rất nhiều lư thuyết được đặt ra để thực hiện
ước mơ đó:
Công Giáo
và Hồi Giáo muốn dắt
con chiên của ḿnh lên Thiên Đàng.
Phật Giáo
muốn đưa các phật-tử về cơi Niết Bàn.
Cao Đài Giáo
muốn dẫn đường đưa chư môn đệ của ḿnh vào Cực Lạc Thế Giới….
Chủ nghĩa Cộng Sản
nôn nóng hơn muốn lập cho dân của ḿnh một Thiên đường ngay tại
mặt thế này. V́ cho rằng chết là hư vô, là chẳng c̣n ǵ hết.
Và nhiều cộng đồng đều có ư muốn tương tự như thế.
Đây là những ước muốn tốt đầy thiện ư. Ai cũng có quyền mơ ước
được như vậy.
Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra cho mọi nhà lănh đạo có trách
nhiệm của các cộng đồng ấy: “
Linh hồn chắc chắn sẽ được vào nơi mong muốn (trừ người cộng
sản). Nhưng nơi đó lại vô h́nh. Vậy ta có thể lập các nơi mong
muốn đó tại thế gian này không?”.
Đây là một chủ đề lớn. Cần có sự suy nghĩ nghiêm túc và thực tế
khả thi để giải đáp.
Không biết các thành viên của tất cả các cộng đồng quốc gia và
tôn giáo nêu trên có kế sách và phưong cách thực hiện như thế
nào chưa?. Riêng với tư cách là một tín đồ Đạo Cao Đài Ṭa Thánh
Tây Ninh (ĐCĐ-TTTN) tôi tự tin là Tôn giáo Cao Đài sẽ làm được.
V́ đă từng làm rồi.
=====================
Trong các loại h́nh xă hội nêu trên, nhận thấy có hai dạng ư
thức xă hội: Duy Vật và Duy Tâm đang hiện hữu
Trong xă hội duy-vật
đại diện là: “Chủ nghĩa Cộng Sản” điều hành đất nước bằng chế độ
kinh tế kế hoạch hóa đối lại với kinh tế thị trường của tư bản
chủ nghĩa. Người Cộng Sản muốn lập cho dân của ḿnh một cuộc
sống như Thiên đường ở
tại thế gian này. Đó là nói vào thời điểm trước của thế kỷ 20.
Hiện nay, chủ nghĩa cộng sản không c̣n thực trong thực tế, chỉ
c̣n cái tên để duy tŕ sự cai trị. Tất cả các quốc gia kinh tế
kế hoạch hóa đă chuyển sang kinh tế thị trường.
Trong xă hội duy-tâm có nhiều h́nh thái quốc gia đại diện là
Công Giáo và Phật Giáo và một số tôn giáo khác.
Trong xă hội duy-tâm và
duy-vật song hành
đại diện là Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh. ĐCĐ-TTTN với
phương châm tự độ và độ tha. Người Cao Đài muốn ḿnh tự sản xuất
để tự nuôi sống và tu hành. Không muốn nặng mang của thập phương
cúng dường của thí chủ đàn na. Các phái Cao Đài khác không nằm
trong nhóm này mà có thể nằm trong nhóm xă hội
duy-tâm mà thôi v́
nặng phần tu chơn.
Từ khi lập giáo vị Giáo chủ ĐCĐ.TTTN đă có ư muốn lập cực lạc
thế giới cho tín đồ của ḿnh khi c̣n tại thế và sau khi thoát
xác. Đây thật là một ḷng thương thật sự với nhơn sanh giúp cho
tín đồ của ḿnh hết khổ. Đó là
Cơ Quan Phước Thiện.
Cơ quan Phước Thiện đă có chánh thức trong Đạo Luật.
Để thực hiện được lư tưởng tốt đẹp đó, điều kiện khách quan và
chủ quan tối thiểu cho một xă hội mang nét của một Thiên đường
các h́nh thái xă hội tại thế phải có:
1-/ Người đứng đầu hành chính của cộng đồng tôn giáo hay
quốc gia phải :
a-Tuyệt đối vô tư để đảm bảo công lư và công b́nh được
thực hiện.
b-Làm việc chung không ăn lương để tránh tham nhũng vụ
lợi.
c- Mặc quốc phục để giữ được tinh hoa dân tộc và không
tạo ranh giới ngăn cách giữa người lănh đạo và thành viên.
d-/ Phải ăn chay để khỏi bị cám dỗ của miếng ngon rượu
thịt.
2-/ Phải tôn trọng các cộng đồng hay quốc gia khác và
ngược lại. Người ngoài cộng đồng phải tôn trọng không
đả phá hủy hoại can thiệp vào đường
lối và kế sách của cộng đồng khác.
3-/ Phải đủ ba Quyền phân lập tuyệt đối. Trong đó quyền
lập-pháp phải có đủ đại diện
cho đủ ba cấp.
a-
Cấp một đại diện cho ư muốn của toàn dân
tạm gọi Viện hay Hội Nhơn Sanh.
b-
Cấp hai đại diện cho ư muốn của các cấp chức-phẩm lănh đạo hành
chánh.
c-
Cấp ba đại diện cho phán quyết tối cao.
4-/
Luật pháp cần nghiêm minh, không cần nghiêm khắc. Không cần có
h́nh phạt nặng nề nhưng phải công bằng. Giới cầm quyền phải bị
phạt nặng hơn người không giữ quyền. Phải có đủ hai loại luật.
a-
Một loại phải chấp hành để đảm bảo mọi hoạt động của xă hội được
tiến hành trôi chảy và trật tự.
b-
Một loại phải phấn đấu vươn ḿnh đạt cho được. Các chức phẩm ở
cấp hai lập pháp chỉ tuyển chọn trong hạng này mà thôi.
5-/ Có thể không cần quân đội, chỉ cần nhân viên trật tự
công cộng.
Với các nguyên tắc và tiêu chí nêu
trên đảm bảo cho mọi người từ thượng lưu, trung lưu và hạ lưu
đều được đối xử công bằng. Cấp trên không lấn hiếp cấp dưới và
cấp dưới không cúi đầu chịu nhục do cấp trên áp đặt. Chi tiết
các mục được thuyết minh căn cứ trên hiện thực cụ thể như sau:
-Mục 1-a điều kiện vô tư.
Tuy không trọn vẹn nhưng tạm mặc định tất cả các lănh đạo trên
thế giới của các quốc gia của các tôn giáo và hội đoàn đều có
được.
-Mục 1-b, điều kiện làm
việc không lương. Nh́n thấy các lănh đạo tôn giáo nói chung
trên thế giới đều đạt v́ chắc chắn không ai lănh đạo tôn giáo đi
ăn lương? Nếu có th́ đó là điều ngoại lệ. Lănh đạo quốc gia th́
có chủ tịch Hồ Chí Minh thế kỷ trước và hiện nay tổng thống thứ
45 của Hoa Kỳ Ông Donalt Trump.
-Mục 1-c điều kiện ăn
chay và mặc quốc
phục. Lănh tụ các tôn giáo Á châu: Ông Phạm Công Tắc giáo
chủ đạo Cao Đài
đạt cả hai.
Tổng thống đệ nhứt Việt Nam Cộng Ḥa, ông Ngô Đ́nh Diệm đạt được
yêu cầu quốc phục nhưng không ăn chay. Lănh tụ các phật giáo và
tôn giáo khác đạt ăn chay nhưng không mặc quốc phục.
-Mục 2: điều kiện người ngoài phải tôn trọng
triệt để có được. Điển
h́nh như trong lănh vực tôn giáo có Ṭa thánh Vatican, nằm trong
lănh thổ Italy nhưng độc lập với chánh quyền nước này. Trong
lănh vực quốc gia có các nước Châu Âu Châu Mỹ.
Châu Á th́ có được các quốc gia theo chủ nghĩa tự do dân
chủ đa nguyên trên thế giới.
-Mục 3 điều kiện nhà nước hay tôn giáo phải có đủ Tam-Quyền
Phân-Lập hầu hết các quốc gia theo chủ nghĩa tự do đều có.
-Quyền lập pháp hai cấp th́ cũng vậy chỉ có các nước tự do dân
chủ.
-Quyền lập pháp ba cấp th́ chỉ có Đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh
giai đọan 1926 đến năm 1978. Cũng
ĐCĐ-TTTN
nhưng giai đọan sau năm 1979 th́ không có tam quyền phân
lập cũng không có lập pháp ba cấp. tất cả chỉ có lịnh.
-Mục 4: tất cả các quốc gia theo chủ nghĩa tự do dân chủ đều băi
bỏ h́nh phạt tử h́nh. Nhưng vẫn c̣n những h́nh phạt nặng là
chung thân và nhiều năm.
Do lịch sử để lại, chủ nghĩa tự do dân chủ đă có mặt tại hành
tinh rất lâu, cũng chưa đặt nền móng cho một thiên đường tại thế
v́ c̣n hiện hữu nhiều bất công xă hội. Chủ nghĩa Cộng Sản từ
ngày Lê-Nin đem áp dụng học thuyết Các-Mác vào nước Nga trên 100
năm qua tuy quyền lực tập trung cũng chưa làm được. Hiện đă từ
bỏ học thuyết này. Các tôn giáo th́ vẫn ́ ạch chú trọng tâm linh
mà xem nhẹ vật chất, nên đời sống hiện hữu tại mặt thế này vẫn
c̣n đeo đai cảnh khổ.
Cái hạnh phúc của công dân trên Thiên-Đàng-Quốc không phải chỉ
cần có vật chất, nhu cầu về tinh thần cũng thật cần thiết không
kém ǵ vật chất.
Đa phần các tôn giáo đều chỉ chú trọng tâm linh, c̣n vật chất
th́ phó thác cho xă hội hay đời lo. Mục đích đưa dân ḿnh lên
thiên đàng nơi cơi vô h́nh th́ mơ hồ không thấy. Thiên đàng hữu
h́nh th́ hầu như không đạt.
Như trên đă nói, với tư cách các tín đồ Cao Đài Ṭa Thánh Tây
Ninh ai cũng thấy rằng Cao Đài sẽ làm được v́ đă làm rồi trong
thời kỳ đầu khai đạo (tức 1926 đến 1978). Thời gian đó các
nguyên tắc và điều kiện yêu cầu tối thiểu Cao Đài Ṭa Thánh Tây
Ninh đă có tất cả. Giai đoạn sau năm 1979, Tôn giáo Cao Đài Tây
Ninh đă bị buộc phải bỏ cả khuôn vàng thước ngọc do chư tiền
khai lập nên để ḥa vào ư chí chung của Đảng lănh đạo.
Điều kiện 1 (a,b,c) Cao đài Tây Ninh hội đủ.
Điều kiện 2 (a,b,c,) Cao Đài Tây Ninh hội đủ: đạo Cao Đài Ṭa
Thánh Tây Ninh luôn giữ một mực tôn trọng các cộng đồng quốc gia
hay tín ngưỡng khác. Nhưng c̣n một chút khó khăn là bị cộng đồng
khác trong đó có nhà cầm quyền gây khó khăn. Nhưng với tinh thần
thương yêu ḥa ái, lănh đạo Đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh đă
giao thiệp và đạt thỏa ưóc tôn trọng của nhà nước lúc đó gọi là
thỏa ước Bính Thân. Đây là thời kỳ cực thịnh của Tôn Giáo Cao
Đài. Sau 1975 khi chánh quyền cách mạng tiếp quản miền Nam th́
Hội Thánh ĐCĐ-TTTN không
đạt được thỏa ước như năm Bính Thân với chánh phủ Việt nam Cộng
Ḥa. V́ vậy Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh phải thay đổi toàn diện
biến ḿnh thành một tổ chức Chánh Trị làm thành viên của Mặt
Trận Tổ Quốc.
Người viết chủ đề này chỉ lấy kết quả trước đây để chứng minh.
Muốn nghiên cứu đầy đủ Cao Đài các chuyên gia chỉ nên lấy móc
1926-1978 mà thôi. Sau móc này th́ Cao Đài không c̣n là một tôn
giáo thuần túy mà là một cánh tay của đảng cầm quyền.
Điều kiện 3: Cao Đài Ṭa
Thánh Tây Ninh có đủ. Đạo có đủ ba Đài
và ba cơ quan độc lập: Lập Pháp của Ba Hội lập quyền Vạn
Linh, Hành Pháp của Cửu Trùng Đài, Tư pháp của Hiệp Thiên Đài và
Ṭa Đạo.
Riêng quyền lập pháp có đủ ba cấp đại diện cho ba cấp xă hội là
Đại Hội Nhơn Sanh, Đại Hội Hội Thánh và Thượng Hội.
Điều kiện 4: Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh có đủ. Đạo Cao Đài Ṭa
Thánh Tây Ninh có đầy đủ Pháp và Luật, và hệ thống hành chánh
ban hành văn bản dưới luật. Về hệ thống luật pháp th́ luật của
Cao Đài gồm đủ cả hai phần. Một phần phải chấp hành để mọi hoạt
động chung được vận hành suông sẻ. Một phần phải phấn đấu để trở
thành người ưu tú có tí tuệ hữu ích. Đó là luật của Thiên Đạo và
luật của Thế Đạo, hay c̣n gọi là Thiên Luật và Thế Luật.
H́nh phạt áp dụng cho kẻ phạm luật pháp rất nhẹ nhàng trong
khung 10 h́nh. Thấp nhất là quỳ
hương sám hối, cao nhứt là không nh́n nhận là người tín đồ, tức
là trục xuất ra khỏi đạo. H́nh phạt để răn đe và cảm hóa tinh
thần người vi phạm để sửa sai chứ không phải để hành hạ đau khổ
thể xác.
Điều kiện 5 Cao đài Ṭa Thánh Tây Ninh có một chút vấn đề.
Khoảng đạo nạn 1941-1946, Đức Hộ Pháp bị bắt đày đi đảo
quốc Madagasca. Cơ sở thờ tự và chư đạo hữu nơi quê nhà bị bách
hại và khủng bố trầm trọng nên các chức sắc tiểu cấp ở nhà có
lập thành quân đội để bảo vệ Đạo khỏi sự bức hại của chánh quyền
thuộc địa và côn đồ trong nước. Khi Đức Hộ Pháp được trả tự do
về th́ trước việc đă rồi đành phải chấp nhận và điều hành cho
mọi việc ổn định sau đó giải tán quân đội cho các quân nhân trở
về thuần túy tu hành thực hiện nhơn nghĩa.
Các người đứng đầu các quốc gia hay các tôn giáo không ai gạt
dân. Luôn muốn đem hạnh phúc cho dân ḿnh hay tín đồ của ḿnh.
Hạnh phúc đó không cần phải quá nhiều quá cao siêu về vật chất,
nhưng về tinh thần phải được đầy đủ. Thảng như có một tập thể
nào đó dùng mọi biện pháp đem nhiều của cải làm đời sống vật
chất của người dân cao hơn, nhưng về phưong diện tinh thần lại
gây ức chế tổn thương, xă hội đó chẳng phải là thiên đường theo
như câu : “Bụng đói thảnh thơi con hạc nội. Lúa bồ no đủ phận gà
lồng.” . Người dân cũng vậy, có thể ăn không cần no, nhưng tuyệt
đối phải được tự do.
Hôm nay đưa chủ đề này lên diễn đàn, người viết không nhằm lên
án một ai. Chỉ thu thập được ư nguyện của nhiều con người mang
tổng hợp lại. Các tôn giáo muốn đưa tín đồ về cơi thiên đàng,
niết bàn, hay cực lạc sau khi thoát xác tức chỉ về được phần
linh của con người. Phần này lại thuộc thế giới vô h́nh. Khiến
nhiều người c̣n có chút do dự hoài nghi. Mọi người ước ao có một
cuộc sống b́nh yên hạnh phúc tự do học hỏi và nghĩ suy không bị
đóng khung hạn hẹp để thực hành nhơn nghĩa. Như vậy cuộc sống
tại thế là một thiên đàng rồi. Dĩ nhiên lúc ấy họ đă tích thiện
đủ đầy, đương nhiên là khi thoát xác sẽ được về thiên đàng y như
mong muốn của các tôn giáo. Để được cái kết quả tinh thần ấy,
con người thế tục có thể chấp nhận hy sinh một phần vật chất của
ḿnh để cho cộng đồng được kết quả tốt.
Để kết thúc bài tham luận, người viết chợt nghĩ, ngoài
phần giáo lư, giáo luật của các tôn giáo, các Tôn giáo nên chăng
tổ chức một cuộc thi đua lập thiên-đường-tại-thế cho tín đồ của
ḿnh? Dĩ nhiên các lănh đạo các quốc
gia cũng cần thực hiện thi đua này để chứng tỏ ḿnh nói
thật, không lừa gạt nhân dân. Chừng ấy thế gian này chắc chắn là
một thiên đường thật sự.
Nay kính,
Thành phố HCM, sau mùa dịch Covid-19.
Huỳnh Thanh Minh.