THEO D̉NG SỬ CŨ
Bài 2:
Nh́n lại câu nói của Đức Lư Giáo Tông
về trường hợp Lễ Sanh Thượng Tám Thanh
Dương Xuân Minh
Từ ngày Giáo Sư Thượng Tám Thanh phàm thăng lên Phối Sư rồi Đầu
Sư, khiến nhơn tâm xao xuyến bất an. Những cây bút cơ hội cố
gắng lái câu phán của Đức Lư trong Thánh giáo theo chiều hướng
ru ngủ nhơn sanh an phận. Công nhận cho đó là thiên ư. Sự thật
nguyên văn câu phán ấy không một tác giả nào dám trích dẫn
nguyên văn và chi tiết.
Thời gian gần đây dư luận của Đạo rộ lên về câu phán của Đức Lư
Giáo Tông trường hợp cầu thăng chuyển phẩm qua Hiệp Thiên Đài
đối với vai tṛ của Ông Nguyễn Thành Tám.
Sau một thời gian lắng xuống, dư luận lại nổi lên, mục đích muốn
thổi phồng vai tṛ của Ông Thượng Tám Thanh trong cơ Đạo hiện
nay. Nên việc trích lời văn Thánh giáo của Đức Lư một cách tuỳ
tiện. Không một ai trích đúng nguyên văn gốc để cho đồng Đạo làm
cơ sở hiểu rơ vấn đề một cách chính xác.
Những cây bút ấy cố ư lái các Thánh giáo theo chiều hướng có lợi
cho Ông Thượng Tám mà quên đi việc trích điểm những sai trái
thất pháp, phạm luật mà ông đă gây nên cho Đại Đạo
Lục trong hồ sơ cũ của thân phụ để lại sau khi qua đời, văn bối
thấy nhiều văn bản nguyên gốc của Hiệp Thiên Đài. Nay
xin cống hiến nguyên văn
bản chụp Thánh giáo này để đồng Đạo dễ bề suy luận.
Thánh giáo đêm mùng 5 tháng 12 Tân Sửu 1963 tại Cung Đạo Đền
Thánh:
“Hội-Thánh Hiệp Thiên Đài
cầu cho Sĩ Tải
Nguyễn Ngọc Hiểu thăng đặc biệt Truyền Trạng…
- Lăo chấm phong đặc biệt Truyền Trạng.
- Hội-Thánh Hiệp Thiên Đài
xin cho
Lễ Sanh Thượng Tám Thanh được chuyển qua Sĩ tải Hiệp
Thiên Đài…
- Trường hợp của Thượng Tám Thanh không thể chấp nhận, đương sự
cứ ở phục vụ bên Hiệp Thiên Đài với chức vị hiện hữu sau có chỗ
dùng…”
Hai trường hợp xin phẩm tước nêu trên, ta thấy có khác biệt về
ngôn ngữ. Với Ông Hiểu th́ Hội Thánh HTĐ “cầu”.
C̣n với ông Tám th́ Hội thánh HTĐ
“xin”.
Theo mức độ cần thiết
“cầu” và “xin”
khác ư nghĩa nhau một trời một vực. Cầu là Hội thánh HTĐ tha
thiết muốn cho được. C̣n xin là Hội thánh HTĐ làm cho có việc
theo ư muốn của cá nhân đương sự, được cũng tốt mà không được
cũng không sao.
Câu “Trường hợp của
Thượng Tám Thanh không thể chấp nhận” có hàm ư là
chê không đủ tư cách được
nhận chức vị mà Hội thánh HTĐ xin. Chứ không phải là tiên
tri như người ta thường hiểu ông Tám có một vai tṛ nặng nề sẽ
lănh.
Câu “sau có chỗ dùng”,
với vỏn vẹn bốn chữ ấy không thấy trong đó ư nghĩa Đức Lư giao
nhiệm vụ quan trọng trong tương lai. Mà chỉ khẳng định một phẩm
thiên phong Lễ Sanh không
thể xài chỗ này th́ c̣n có chỗ khác chứ không bỏ
phế phí phạm nhân sự.
Lễ Sanh Thượng Tám Thanh muốn lập công bên Hiệp Thiên Đài, Đức
Lư cũng chiều cho qua nhưng chưa thể
chuyển phẩm vị qua Chức Sắc Hiệp Thiên Đài là nhiệm vụ
cầm cân nẩy mực công b́nh vô tư được.
Giả sử cố ư thổi phồng lên Ông Tám lănh đạo hiện nay là do thiên
ư cũng không thể giải thích thuyết phục. Trường hợp tương tự Đức
Lư có muốn trọng dụng một chức sắc nhiệm vụ Cửu Trùng Đài, Đức
Ngài có thể rút một chức sắc HTĐ qua làm nhiệm vụ bên Cửu Trùng
Đài như Ông Truyền Trạng Hiểu qua làm Thái Chánh Phối Sư dễ dàng
có sao đâu.
Các ư kiến nhận xét trên sẽ được minh hoạ rơ nghĩa thêm khi Đức
Lư giải thích:
“Lăo để lời cho chức sắc nam nữ rơ, những vị nào không được chấm
phong hoặc chấm thăng đó là Lăo muốn tránh cho những vị ấy một
bước đường thử thách nặng nề chớ nên buồn và phải cố gắng thêm
về sự trau dồi tài đức, nhứt là về đức tính phải được gần như
đức tính của các Thánh Hiền xưa mới xứng đáng..”
Như vậy, những người không được Đức Lư phong hay thăng là c̣n
thiếu tài đức cần phải trau dồi thêm. Trong số đó có Lễ Sanh
Thượng Tám thanh.
Mời xem Thánh Giáo của Đức Lư Giáo Tông ngày 5-12-Tân Sửu 1963: