THẾ NÀO LÀ G̀N LUẬT LỆ
CAO ĐÀI?
Phạm Thành Tín
Khi nhập môn cầu Đạo, mỗi tín đồ Cao Đài đều phải lập một lời
minh thệ. Trong lời Minh thệ 36 chữ, có một ư cần t́m hiểu: “…Ǵn
Luật Lệ Cao Đài..”.Có
sự bất nhất trong việc hiểu và thi hành lời hứa này. Tôi
xin mạng phép t́m hiểu nội dung như sau:
Đạo Cao Đài của Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế có Pháp, Luật và
Lệ. Pháp có Pháp Chánh Truyền, Đạo Nghị Định. Luật có Tân Luật
và Đạo luật. C̣n Lệ là những văn bản dưới Luật, tức là các văn
bản của Hội Thánh được ban hành đúng thủ tục của P.C.T
Ai cũng hiểu hệ thống luật pháp ( dù của Đạo hay của đời cũng
vậy) theo thứ tự từ cao đến thấp là Pháp xuống Luật rồi đến Lệ.
Pháp và Luật ta phải cúi đầu chấp hành là đương nhiên. Chỉ c̣n
Lệ. Lệ theo lẽ thường, có thể được hiểu là tập quán phong tục
hoặc hoàn cảnh từng địa phương mà có những cái lệ riêng. Lệ có
thể thay đổi theo từng nơi theo thói quen của dân gian. Lệ của
các địa phương có khi không thống nhứt. Do đó mỗi nơi có mỗi nét
riêng biệt. Sự riêng biệt ấy tạo nên vẻ khác biệt về bên ngoài
khiến cho h́nh Thể của Đạo nơi này nơi kia không giống nhau. Lâu
dần, tuy cũng là Đạo Cao Đài nhưng không c̣n thống nhứt. Đạo Cao
Đài được truyền đến thất ức niên, nên không thể để quá nhiều dị
biệt khiến hậu thế không c̣n nhận ra. V́ vậy Hội Thánh ban hành
những văn bản hành chánh dưới Luật như Thông Tri, Châu Tri, v.v.
để đưa những dị biệt địa phương vào thành một thể thống nhứt. V́
vậy Lệ của Đạo nhứt thiết phải được qui định bằng văn bản cụ
thể. Cho nên Lệ của Cao Đài tuy có, nhưng là Lệ thành văn, chớ
không có lệ tùy tiện ai muốn ǵ làm nấy.
Những thí dụ cho lệ như sau:
1-Vào thời c̣n chiến tranh trước 1975, Chánh quyền có ban lịnh
giới nghiêm. Sau 9 giờ tối mọi người không được ra ngoài đường
để quân đội kiểm soát an ninh cho dễ. Gặp trường hợp cấp cứu th́
đă có bệnh nhân cụ thể nên được cho phép đưa đến bệnh viện coi
như không phạm giới nghiêm. Trước đó các kỳ đàn vía và sóc-vọng
nhựt nơi Ṭa Thánh và Thánh Thất địa phương đều cúng thượng sớ
tư thời. Khi có lịnh giới nghiêm, tín hữu không được ra ngoài
giờ ấy nên Hội Thánh có Thông Tri cho phép cúng và thượng sớ
thời ngọ cho dễ dàng. ( rất tiếc không t́m được Thông Tri để
chứng minh nhưng ai cũng biết việc này. Chư huynh tỷ nào c̣n giữ
được xin vui ḷng bổ sung cho đầy đủ ư nghĩa.)
2-Việc thượng sớ. Vào thời trước, khi Hộ Pháp c̣n ở quốc nội,
Hội Thánh ghi ḷng sớ: … Hiện tại Đại Nam Quốc, Long Hồ
Trấn, Đồng Tháp Châu, xxx Tộc, xxx Hương. Khi Đức Thượng Sanh về
cầm quyền Đạo được sửa lại: Hiện tại Việt Nam Cộng Ḥa Quốc,
Đồng Tháp Tỉnh, Cao Lănh Quận, xxx Xă. Khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm
sụp đổ Hội Thánh đổi lại: Hiện tại Việt Nam Quốc, xx
Trấn, xx Châu, …Tộc… v.v. Tất các thay đổi này đều được Hội
Thánh ban hành Thông Tri
chỉ dạy rơ mới
được thi hành. Không một ai được tự tiện sửa đổi ḷng sớ khi
chưa có văn bản của Hội Thánh. V́ vậy Thông Tri là văn bản chánh
thức của Hội Thánh được gọi là “lệ”
thành văn. Thông Tri số 1/TT của Hội Thánh có PHÊ KIẾN của
Đức Thượng Sanh đă chỉ rơ việc thay đổi ḷng sớ phải có Hội
Thánh chỉ dạy :
3)- Sau Đạo Lịnh 01 năm 1979 hành chánh đạo bị giải thể nên tất
cả các văn bản từ trước đến 1979 đều c̣n nguyên giá trị. Sau năm
1979 Hành Chánh Đạo không c̣n nên không một cơ quan nào đủ tư
cách ban hành các Thông Tri hay Châu Tri, Thông Báo
mới v.v. Những thay đổi các nghi thức thông lệ sau ngày
Đạo Lịnh 01 ra đời đều không có giá trị pháp lư nên không thể
thi hành. Pháp Chánh Truyền có dạy như sau:
PCT: “ba ấn phải có trên
mỗi luật mới đậng thi hành” (Trích quyền hành Chưởng Pháp
trang 30 Pháp Chánh Truyền ấn bản năm 1972)
PCT: “Chúng nó có ba cái
ấn riêng nhau; mỗi tờ giấy chi chi phải có ba ấn mới thi hành,
nghe à!” (Trích quyền hành Đầu Sư trang 34 Pháp Chánh Truyền
ấn bản năm 1972)….
4)- Việc ghi ḷng sớ tuần cửu trước Đạo Lịnh 01, Hội Thánh dạy
rơ như sau: (kèm ảnh 2)
CUNG VI
.Nhứt Cửu chi tuần cố
Thông Sự Phan Văn X.(1) niên canh
Thất thập lục
(2)tuế, nguyên sanh tại
. . . . . . . . Châu . . . . . . Tộc
. . . . .
.Hương. Nhập môn . . . . . .niên . . . . . .ngoạt . . . . . . .
nhựt tại . . . . .
. . .tùng thị Pháp Điều Tam Kỳ Phổ Độ lập công bổi đức. (3)
Kim triêu thiên số…….
Ghi chú:
mục số (1) ghi: Nhứt cửu chi tuần Cố Thông Sự Phan Văn X…
(2) sau chữ niên canh ghi: Thất thập lục tuế.
(3) sau số (3) không ghi ǵ thêm.
Được biết cách thượng sớ tuần cửu tiểu Đaị Tường tại Ṭa Thánh
không thể áp dụng đem về Thánh Thất hay tại gia được. V́ Mỗi
Ngày tại Ṭa Thánh có rất nhiều Cửu và Tiểu Đại Tường. Nên Hội
Thánh (Lễ Viện) ngoài Chức Sắc Đại Thiên Phong tất cả đều ghi
gộp thành danh sách trong đó chỉ ghi
phẩm vị họ tên (hoặc thánh danh) và số tuổi mà thôi,
không ghi nơi sinh, cả ngày nhập môn cũng không ghi. Những ai có
đi cúng tại Ṭa Thánh thời ngọ trước đây đều biết việc này.
5)- Đến năm Tân Mùi 1991, Ông Phối Sư Thượng Thơ Thanh Hội
Trưởng HĐCQ có ban hành một văn bản qui định việc ghi ḷng sớ
(Tân Cố, Tuần Cửu, Tiểu Đại Tường). Văn bản này của HĐCQ sau
được cụ thể hóa ra thành quyển
Tài liệu THỰC HÀNH NGHI
TIẾT CÚNG LỄ CỦA ĐẠO
của HĐCQ ban hành năm 1991 (Gọi Tắt Là Nghi Lễ 1991) (xem
h́nh bên dưới):
“Một đoạn trong sớ Tuần Cửu:
Cung vi:….. chi tuần….. (Tánh)…..niên canh…..tuế”.
Tùng thị Pháp Điều Tam Kỳ Phổ Độ lập công bồi đức….
-Cách điền vào như sau thí dụ:
a)- Nếu là chức sắc: CUNG VI: Nhứt Cửu chi tuần, Phan Văn X…
(tánh), Tân-Mùi (năm sanh của đương sự) niên canh, lục-thập nhứt
tuế. Nguyên sanh tại Tây Ninh Tỉnh, Trảng-Bàng Huyện, Lộc-Hưng
xă. Nhập môn ất Dậu niên, thất ngoạt, nhị thập nhựt tại Lộc Hưng
Thánh Thất, tùng thị Pháp Điều TAM KỲ PHỔ ĐỘ lập công bồi đức
thọ Thiên Ân L/s Thượng X.. Thanh.
b)- Nếu là Chức Việc: Cung vi nhứt cửu chi tuần, Phan Văn X…
(tánh), Tân-Mùi (năm sanh của đương sự) niên canh, lục-thập nhứt
tuế. Nguyên sanh tại Tây Ninh Tỉnh, Trảng-Bàng Huyện, Lộc-Hưng
xă. Nhập môn ất Dậu niên, thất ngoạt, nhị thập nhựt tại Lộc Hưng
Thánh Thất, tùng thị Pháp Điều TAM KỲ PHỔ ĐỘ lập công bồi đức
thọ phẩm Chánh Trị Sự.
c)- Nếu là Đạo hữu th́ sau chữ lập công bồi đức là dứt (không
ghi thêm chi nữa).
d)- Nếu không biết năm sanh th́ bỏ luôn chữ niên canh không đọc.
(hết trích)
Trên đây là cách ghi ḷng sớ do Hội Đồng Chưởng Quản thay đổi và
hướng dẫn. Dĩ nhiên văn thơ này không có đủ Hội Thánh ban hành
theo quy định của Pháp Chánh Truyền nên không có giá trị chấp
hành.
Vừa qua có dịp đi dự một lễ Đại Tường nơi Thánh Địa do
Chức việc Bàn Tri Sự hành lễ. Tôi chú ư nghe thấy ḷng sớ
được đọc giống như văn thư của Hội Trưởng HĐCQ chỉ dẫn năm 1991.
(mục 5 kể trên) Riêng sau số (3) c̣n có ghi thêm câu “Giải
quả tiền khiên”.
Khi xong lễ, tôi có hỏi thăm một vị chức việc: Sao ḷng sớ ở đây
ghi lạ quá? Huynh ấy trả lời. Mỗi Hương Đạo có cách ghi sớ
riêng, Hương Đạo của tôi không ghi như vây, mà ghi theo cách dạy
của Hội Thánh ( như mục 4).
Nhận xét thay cho lời kết:
Việc ghi ḷng sớ của Hội Thánh dạy đă quá lâu, hơn 40 năm trước.
Các chức việc củ bấy giờ đa phần đă qua đời. Có một số nơi không
biết ghi thế nào nên lấy văn thơ của HĐCQ dạy mà ghi theo. Từ
năm 1991 HĐCQ chưa lập phàm giáo, măi đến năm 1997 mới có Hiến
Chương thay đổi . Thời gian 6 năm (1991-1997). Đồng Đạo vẫn ung
dung tin tưởng tuy mang danh HĐCQ nhưng cũng là cơ quan thường
trực Hội Thánh ban hành.
V́ sự không thống nhứt cách ghi ḷng sớ giửa các Ban Tri Sự do
lâu ngày không có Chức Sắc thượng quyền chỉ dẫn. Dần dà thành
thói quen, nên vô t́nh áp dụng cách ghi của HĐCQ mà không hay,
dù thâm tâm là không bao giờ phục tùng Đạo Cao Đài ngoài giáo
pháp chơn truyền. Anh em sau này thường hay b́nh luận ḷng sớ
đúng sai: của Hội Đồng, không phải của Hội Đồng v.v. khiến t́nh
cảm không c̣n nguyên vẹn như xưa. Xin thưa thêm, ở cấp Hương Đạo
nhiều khi không c̣n lưu trử được các văn thơ củ, có thể tham
khảo cách dạy của Phối Sư Thượng Thơ Thanh
(ảnh 3) xem ra chúng ta
đă vô t́nh ghi theo như vậy?
Thiết tưởng đây là chuyện nhỏ có thể dung ḥa mau chóng và dễ
dàng. Nếu xét theo khung
thập h́nh của của Đức Lư Giáo Tông th́ các Ban Tri Sự này
không phạm Pháp cũng không phạm Luật Đạo. Tấm ḷng trung thành
các Huynh Tỷ đă có tràn đầy. Đó là cái quư giá mà các huynh đă
tận tụy ǵn giữ luật pháp Đạo, không tùng Phàm giáo hay Tả Đạo
Bàng Môn. Giả sử như có phạm một trong thập h́nh th́ cũng chỉ do
người trước truyền lại cho người sau mà thôi. Các vị đương quyền
hành chánh ấy thử nghiên cứu nơi nào có điều kiện điều chỉnh th́
nên đả thông cho Bàn Tri Sự được biết trước để tránh bất đồng
tâm lư. Nếu không thể th́ sẽ tự ḿnh trả lời và chịu trách nhiệm
trước Thiêng Liêng và Hộ Pháp. Chúng ta không nên áp lực cho họ
thay đổi làm cho t́nh h́nh địa phương rất có thể bị rối loạn. Ta
là liên-hương nên nhiệt t́nh hổ trợ cho Bàn Tri Sự Hội Thánh Em
nơi ấy hoàn thành nhiệm vụ. T́nh đoàn kết là trên hết. Nay Kính.
Miền Tây Nam Việt , ngày 30
tháng 10
năm Dinh Dậu
Cựu CTS Hội Thánh Em
Phạm
Thành Tín