“THẤT NƯƠNG KHÊU ĐUỐC ĐẠO ĐẦU”
LẦN THỨ HAI
Phạm Thanh B́nh
Đọc lịch sử Đạo Cao Đài, người tín đồ có để tâm chú ư th́ thấy
có hai biến cố trong cửa Đạo có liên quan đến bà Thất Nương Diêu
Tŕ Cung.
Lần thứ 1:
Năm 1925 phong trào xây bàn cầu cơ chấp bút tiếp xúc thế giới vô
h́nh của giới trí thức trẻ nhuần tây học được rộ lên. Trong nhóm
xây bàn của ba Ông Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang và Phạm Công Tắc
thực hiện th́ có Bà Thất Nương cảm ứng giáng hạ với những bút
danh quen thuộc của ba Ông để dễ làm thân. Bà dùng văn thơ cảm
hóa được ḷng người hun đúc tinh thần đạo đức mà tạo được nền
móng Thiên Đạo. Từ đó phát sanh trưởng dưỡng nên nền Đại Đạo như
hôm nay. Bà ở thế giới vô h́nh nên Bà chỉ tiếp xúc với cơi hữu
vi này qua phương tiện cơ bút. Tức là chơn thần người vô vi tiếp
xúc với chơn thần người hữu h́nh. Cơ bút là phương tiện hữu h́nh
ghi chép lại thành văn lời nói của các Đấng thiêng liêng cho
những người không có may duyên huệ tâm huệ trí đọc và học hỏi.
Đó là Thất Nương “khêu đuốc đạo đầu” lần thứ nhứt để khai mở đạo
Trời.
Lần thứ 2:
Sau một thời gian dài, Đạo được khai sáng được 90 năm, Bà Thất
Nương tuy cũng có thường xuyên tiếp xúc với Hội Thánh hữu h́nh
dắt dẫn và dạy đạo những sự việc quan trọng. Cho đến năm Bính
Thân (2016) sau nhiều chục năm không cơ bút, sự dạy dỗ và dẫn
dắt của thiêng liêng với chư môn đệ của Chí Tôn bị gián đoạn.
Nhơn sanh kẻ th́ thủ phận giữ ǵn đạo pháp, kẻ th́ thỏa sức tung
hoành, cầu danh chác lợi làm cho nhơn tâm ly tán. Họ giải thích
hành tàng của họ không dựa trên luật pháp, mà theo chơn lư “mạnh
đúng, yếu sai”. Th́ một sự kiện vô cùng trọng đại xảy ra trong
cửa Đạo Cao Đài liên quan trực tiếp đến Bà Thất Nương.
Đó là Chùa Huê Nghiêm nơi thân nhân của bà đă gửi an vị tro cốt
của bà và cả gia đ́nh tiến hành sửa chữa. Chỗ an vị cũng thi
công đập phá xây mới làm cho các di cốt của bà không c̣n được
tôn nghiêm tinh khiết. Sự chăm sóc không c̣n (do sửa chữa) nên
chư Chức Sắc HTĐ và chư thệ hữu Phạm Môn Cao Đài đă thỉnh về để
an vị tạm tại Báo Ân Đường Trí Huệ Cung nơi Thánh Địa Tây Ninh
chờ Hội Thánh Lưỡng Đài quyết định. V́ Bà vốn đồng căn cội pháp
với Hiệp Thiên Đài.
Không phải quí Ngài chủ trương rước tất cả Phật cốt của Cửu Vị
nữ Phật về để thờ mà là rước Thất Nương về thờ tạm chờ trong lúc
chùa Huê Nghiêm sửa chữa. Đây là câu giải đáp sáng tỏ nhứt cho
những nghi vấn mơ hồ tại sao từ lâu khi c̣n Đức Thượng Sanh và
chư Thời Quân cầm quyền Đạo lại không rước mà đến nay các Chức
Sắc tiểu cấp lại đi rước? Nếu đặt vấn đề ngược lại là khi chùa
Huê Nghiêm không sửa chữa th́ quư Ngài có rước không? Câu trả
lời hiển nhiên là không. Việc rước tro cốt của bà là một vị Nữ
Phật đă đắc đạo có công khai đuốc mở Đạo Cao Đài nên có thể gọi
là Phật Cốt không có ǵ quá đáng. Giả sử hài cốt của một người
vô danh nào khi chỗ để bị tiến hành sửa chữa bị bỏ lăn lóc ngoài
hè ta cũng có thể thi ân đem về cho gởi tạm được, đó là đức từ
bi. Th́ huống chi là tro cốt người mà ta biết rơ là của Thất
Nương Nữ Phật một đại ân
nhân của Đại Đạo, không lẽ ta thi ân cho tạm gởi như vậy không
được?
Vấn đề không phải là Phật cốt ấy giả hay thật, mà là chỗ khác.
Hội Thánh (*) ra Thông Tri 01 năm Bính Thân và sau cùng Thông
Tri 21 cuối năm Bính Thân cho là “không rơ nguồn gốc” là v́ mất
quyền lợi. Thật ra Hội Thánh (*) muốn tỏ ra oai quyền bắt mọi
người phải cúi đầu tung hô. Nếu có một ai đó không làm thế th́
đùng đùng nổi giận. Thực chất các Thông Tri dẫn thượng bên ngoài
th́ nói là không rơ nguồn gốc chứ bên trong là khiển trách tại
sao không xin phép Hội Thánh (*). Làm một việc thiện cũng phải
xin phép sao? Lại nữa, thân nhân của các tro cốt đă gởi thẳng
cho Quư Chức Sắc HTĐ v́ đó là cùng căn cội pháp. Cửu Trùng Đài
là cơ phổ độ d́u dắt nhơn sanh học đạo, nên chỉ có thể lo cho
chư Chức Sắc, Chức Việc và Đạo Hữu là môn đệ của Chí Tôn. Bà
Thất Nương Nữ Phật, trên danh nghĩa không phải là môn đệ của Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mà là một vị Nữ Phật vâng lịnh Chí Tôn đến thế
gian này để lập thành ĐĐTKPĐ do đó Hội Thánh Cửu Trùng Đài không
đủ tư cách để lo liệu cho những di cốt cho chư Phật đă đắt đạo
từ trước.
Trở lại ư nghĩa, sao Đức Thượng Sanh và chư vị Thời Quân trước
đây không rước? Lúc ấy chỗ an vị Phật Cốt đang c̣n tốt không sửa
chữa nên đâu để nơi đấy. Cửu Vị Nữ Phật, dĩ nhiên có chín phần
mộ an táng quư Phật hài khi cởi bỏ xác phàm trở về thiêng liêng
vị. Chúng ta chỉ biết được có hai phần mộ cụ thể là Thất Nương
Vương Thị Lễ và Cữu Nương Cao Thị Khiết v́ quư Bà thoát xác gần
đây nhứt. Quư chức sắc tiểu cấp hậu nhân của HTĐ tại sao đi rước
Phật Cốt Thất Nương mà không đi rước Phật Cốt Cữu Nương? V́ nơi
này (Bạc Liêu) đang c̣n được b́nh yên. Giả sử một ngày nào đó
nơi phần mộ của Cữu Nương ở Bạc Liêu bị quy hoạch giải tỏa phải
di dời và thân nhân của bà có ư muốn gởi th́ Quư Chức Sắc HTĐ
vẫn đi rước về. Bảy Phật hài c̣n lại v́ đă quá xa xưa không biết
rơ nơi nào. Nếu biết được th́ cũng sẽ đi rước khi nơi đó bị bỏ
bê v́ sửa chữa.
Với hài cốt một vị Nữ Phật nơi Diêu Tŕ Cung th́ không thể đặt
để đơn giản mà phải hành lễ an vị. Tro cốt của một vị đạo hữu
b́nh thường khi cải táng cũng c̣n được Hội Thánh cho phép hành
lễ truy điệu kia mà.
Trở lại vấn đề của Phật cốt Thất nương sở dĩ bị làm lớn chuyện
là do Hội Thánh (*) bị tự ái mà thôi. Nếu ngược lại, Hội Thánh
(*) được các Ông Chức Sắc HTĐ xin phép là mọi chuyện có yên ổn
không khi quyền tự cao tự đại của Hội Thánh (*) được thỏa măn?
Không phải Quư Chức Sắc không muốn ḥa b́nh trong ấm ngoài êm mà
do chính Hội Thánh (*) không muốn như vậy.
Nh́n lại đạo sự cấp trung ương của Cao Đài Tây Ninh hai năm qua
từ khi Ông Cải trạng Lê Minh Khuyên tạ thế th́ ta thấy rơ điều
đó. Chúng ta tạm bỏ qua không nhắc đến việc Pháp Luật Đạo bị
canh cải. Ta chỉ khoanh vùng lại trong việc lập lại trật tự
trong Hiệp Thiên Đài đă bị Hội Đồng Chưởng Quản khai tử, rồi
khai sanh mới dựng môt “Cơ Quan Pháp Luật” để thay thế. Tên ǵ
cũng được cốt yếu là ǵn giữ luật pháp Đạo được nghiêm minh. Ông
Cải Trạng Lê Minh Khuyên mất đi, các chức sắc Hiệp Thiên Đài lo
tiếp tục sự nghiệp bầu bán tổ chức lại cho có qui củ, th́ Hội
Thánh (*) lại không cho và luôn xem cho đó là bọn này bọn nọ rồi
tạo cớ để tịch thu vi bằng công cử (2-9-Ất Mùi) rồi đóng cửa văn
pḥng Hiệp Thiên Đài, đuổi chức sắc ra khỏi khu vực HTĐ.
Tại sao vây? Tại v́ lúc ấy có ba vị Chức Sắc HTĐ ham quyền tham
chức thăng phàm phẩm là Ông Thừa Sử Đỗ Quang Hanh (gốc Sĩ Tải),
Giám Đạo Lê Minh Thơ (gốc Truyền Trạng) và Giám Đạo Trương Văn
Cánh (gốc Truyền Trạng) đă được nuôi trồng quy hoạch để thay
thế. Nhưng Trời bất dung gian, đùng một cái cả ba ông đều chết
hết. Coi như nhân sự trồng người đă bị thất trắng không một ai
để thay. Tại sao như thế? Đó là ư trời. Việc làm trái Đạo, phạm
Thiên Điều th́ bị chính thiên điều hành phạt. Cả bốn ông Hanh,
Thơ, Thanh, Cánh chết đồng loạt như vậy th́ ai dám nói Lời minh
thệ lúc lănh chức không ứng?
Với t́nh cảnh như vậy, liệu các chức sắc HTĐ c̣n lại có c̣n được
Hội Thánh (*) xem là hiện hữu không mà phê duyệt cho đi rước
Thánh Cốt Thất Nương? Chắc chắn dù có xin phép cũng không được.
Dẫn chứng cho thấy việc cầm cờ lịnh và Phướn Thượng Phẩm, Thượng
Sanh cúng đại đàn, chỉnh sát cúng phẩm, bồi tửu Hội Yến Diều Tŕ
Cung là nhiệm vụ chuyên môn của HTĐ nhưng Hội Thánh (*) vẫn
ngang nhiên cướp lấy giao cho người khác. Các chức sắc HTĐ đă có
đến bàn bạc việc cúng Vía Đức Hộ Pháp và Hội Yến mà có lần nào
được chấp thuận?
Nhưng tiếc thay, có nhiều ng̣i bút v́ đặc quyền đặc lợi phiến
diện, luyến lái cho việc rước tro cốt Thất Nương là do không xin
phép Hội Thánh (*) nên mới bị như thế. Tại sao các chức sắc HTĐ
không bàn với Hội Thánh (*) việc đem Thánh Cốt Thất nương về?
Câu này Hội Thánh (*) nên tự trả lời cho nhơn sanh biết. V́ Hội
Thánh (*) đă kéo một rào chắn ngang,
tức là “mục hạ vô pháp”!
C̣n một điều thú vị nữa mà chư đồng Đạo không nghĩ ra. Chùa Huê
Nghiêm sửa chữa các Hộp đựng tro cốt bị bỏ lăn lóc mọi người đều
biết. Hội Thánh (*) biết, Chức sắc HTĐ biết, nhơn sanh đều biết.
Không ai chủ xướng rước về? Hội Thánh (*) không rước, nhơn sanh
th́ không thể. C̣n ai rước được nữa ngoài Chức sắc HTĐ! Tại sao?
V́ ḷng tin tưởng nơi thiêng liêng của Hội Thánh (*) đă không
c̣n nữa!
Hôm nay, Phật Cốt của Thất Nương đă không c̣n ở Thánh Địa nữa.
Bà cũng không cần ở đây mà làm ǵ. Hội Thánh (*) đă đem búa đập
phá lồng kính bảo vệ và áp tải liên-đài của bà đi nơi khác.
Thời gian của bà ở tại Thánh Địa Tây Ninh không lâu nhưng
đó là cái may mắn rất
lớn cho nhơn sanh. Lần này bà đă khêu cao cây đuốc sáng tỏ cho
nhơn sanh phân biệt được Đạo thương yêu của Chí Tôn và Đạo danh
lợi quyền trong cửa đạo hiện tại như thế nào. Đó là:
1/- Tín ngưỡng thiêng liêng (a)
khác với và tín ngưỡng duy vật (b)
2/- Tu hành tạo phúc (a) khác với tu hành tạo quyền lưc (b)
3/- Đạo trị bằng luật pháp (a) khác với đạo trị bằng côn đồ (b).
Hai vế (a) và (b) đă được Thất Nương Nữ Phật khêu đuốc cho nhơn
sanh thấy rơ để tự ḿnh chọn cho ḿnh một cách tu hành khỏi lầm
lạc. Không biết hiện giờ đang ở nơi nào đó Bà có được người ta
tôn kính như lúc đă ở tại Báo Ân Đường thời gian qua không?
Mong Bà nơi cơi thiêng liêng xóa tội cho những kẻ bất kính, thất
lễ với bà. Xin Bà tiếp tục nhiều lần khêu đuốc rọi cho chúng đệ
tử một ánh sáng nhiệm mầu khi đường Đạo bị rơi vào ngơ cụt thất
pháp. Cả hai lần bà đă rọi sáng tâm hồn chúng đệ tử. Cũng cúi
xin bà miễn tội cho chúng đệ tử v́ bất lực không bảo vệ được
Phật cốt sau khi an vị.
Nam Mô Thất Nương Nữ Phật Thiên Tôn.
Châu Thành Thánh Địa, 20 tháng 1 Đinh Dậu.
Phạm Thanh B́nh
Ghi chú:
-Hội Thánh có kèm theo dấu (*) được nói đến là Hội Thánh tân lập
- (a): Đạo Cao Đài chơn truyền
- (b) : Đạo Cao Đài canh cải