GÓC
SỬ KIẾN NGUYÊN
(P1)
THÁNH THẤT CAI LẬY
Qua một cuộc bể dâu
(Sử Kiến Nguyên, FB 25/8/2022)
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng!
Nguyễn Du.
Thánh thất Cai Lậy sau biến cố 30/4/1975 th́ cũng như nhiều
Thánh thất khác của Đạo Cao Đài đều bị cường quyền tịch thu,
giải tán hành chánh đạo, ai tu th́ về nhà tu. Bàn ghế thờ, lư
hương, chân đèn, chậu kiểng, v.v.. th́ mạnh cán bộ nào nấy lấy
mang về nhà xài ung dung như là một “chiến lợi phẩm”.
Ban đầu họ dùng Thánh thất Cai Lậy làm nhà Văn hoá và Thể dục
thể thao. Chỗ Bát Quái Đài dùng làm sân khấu biểu diễn văn nghệ.
Vợ của tên huấn luyện viên thể dục thể thao treo cổ tự vận trên
lầu Hiệp Thiên Đài v́ ghen.
Sau đó, giao Thánh thất lại cho cơ quan “Bảo vệ lịch sử Đảng” do
đảng viên lăo thành Bảy Huyện quản lư. Hắn kê một cái giường ngủ
và kê một cái bếp nấu tại tầng dưới Hiệp Thiên Đài, và lấy khuôn
h́nh Thánh tượng Thiên Nhăn treo trên vách bếp ḷ. Tượng Ông
Thiện, Ông Ác hắn chở về làm cầu bắc ngang rănh nước theo lối đi
vào nhà. Năm sau, hai thằng con trai của hắn leo lên nóc nhà mái
tôn bắt dây ăng ten TV, cả hai đều bị điện giật chết tại chỗ. Từ
đó, hắn ta như người khùng, ngồi uống cà phê trong quán chửi bới
cán bộ cách mạng lung tung, dù hắn đă trải qua hai thời kỳ chống
Pháp, Mỹ. Có lần khu 3 (tức ấp Cao Đài trước 1975) tổ chức hợp
dân tại Thánh thất, ai nấy đều mủi ḷng trước những h́nh ảnh tan
hoang, bôi bác Đạo Thầy của cái gọi là “đạo đức cách mạng” ấy.
Suốt 4 năm sau khi đi “cải tạo” về, những quân dân cán chính của
chế độ cũ toàn huyện Cai Lậy mỗi tháng tŕnh diện 4 lần tại CA
thị trấn, 2 lần tại CA huyện (có sổ tŕnh diện). Hai lần tŕnh
diện tại CA Huyện vào ngày 15, 30 dl mỗi tháng nghe tên trưởng
ban bảo vệ chính trị thuyết giảng. Quanh đi quẩn lại các t́nh
h́nh phản động và tôn giáo. Hắn ta ghét nhứt là Đạo Cao Đài, hắn
nói: “Tôi c̣n th́ Đạo Cao Đài không c̣n”. Ghê quá!
Năm 1986, Nguyễn Văn Linh lên làm Tổng bí thư, ban lịnh trả nhà
cửa, các cơ sở tôn giáo trên toàn quốc lại cho người dân, Thánh
thất Cai Lậy cũng được trả lại lúc đó. Một buổi tối chính quyền
khu 3 triệu tập cuộc hợp dân đạo tại trụ sở khu 3 để thông báo
việc trả Thánh thất lại cho bổn đạo. Bổn đạo tham dự khoảng 20
người. Ông Tám thủ tự hỏi: “Mấy ông trả Thánh thất, chúng
tôi được quyền sửa sang lại không?”. Sáu Hải (CA huyện )và
Ba Thành (Trưởng Khu) đều trả lời: “Của mấy ông th́ mấy ông
cứ sửa, ai cấm đâu!”.
Thế mà sáng ra, bổn đạo ùn ùn kéo tới Thánh thất, kẻ xây sửa lại
hàng rào, người khôi phục lại các bàn thờ... th́ tên Ba Thành
trưởng Khu chạy xe đạp đến hét to: “Ngưng, ngưng...”.
Bà con nghe theo, ngưng.
Hai vợ chồng anh Hai Nhứt nguyện hiến khánh thờ, thuê thợ Tây
Ninh về chạm, ông Phan Ngọc Lợi vẽ chữ liễn trên kiếng. Đang
làm, chị Hai Nhứt hơ hăi chạy qua nhà ông Lợi nói: “Ngưng
làm đi chú ơi! CA huyện vửa mới gọi 2 vợ chồng tôi lên khu làm
việc nè! Họ bảo nếu vợ chồng tôi cứ tiếp tục làm khánh thờ th́
bị bắt giam đó”. Nghe đâu năm sau mới làm được.
Trưởng Khu Ba Thành, có lần kêu gọi dân trong các tổ tập trung
tại trụ sở để đi lao động, người đến rải rác, khi đă đủ số
người, y quát lớn: “ Đ.má...thằng một mắt là cái ǵ mà hô có
chuyện th́ nhanh lẹ ùn ùn kéo đến, c̣n đi lao động th́ lề mề”.
Nhà y cũng ở trong chu vi Cao Đài mà toàn chửi Cao Đài, nên vào
dịp lễ 30 tháng 4 vài năm sau đó, y bày tiệc nhậu ăn mừng, vui
say quá chén, liền ngả ra bất tỉnh, bác Hồ sẵn đó rước luôn về
đoàn tụ cùng Lê Nin, Các Mác.