ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TẠI SAO NGƯỜI TU LẠI ƯỚC MUỐN THÀNH PHẬT?

PHẬT THỂ VÀ PHÀM NHÂN KHÁC NHAU THẾ NÀO?

Huỳnh Thanh Minh

       Tâm lư chung con người đa số đều nghĩ rằng đi tu cũng tương tự như đi buôn. V́ vậy họ tính toán cân nhắc cái được cái mất của sự đi tu để chọn lựa cách tu phù hợp có lợi nhứt. Trên hành tinh này có nhiều Tôn Giáo cho họ chọn. Một đa số khác sau khi gặp nhiều thất bại trên đường đời thường chán năn thất vọng chọn con đường đi tu để cầu xin đức Phật giúp đỡ. Người ta đi tu phần lớn v́ ḿnh là phổ biến nhứt. Rất ít ai nghĩ đi tu để hoàn thiện bản thân  hoặc v́ người khác mà đi tu.

       Hôm trước tham dự lễ cúng Tuần Cửu của vợ một người bạn tại tư gia anh ấy. V́ thấy đường quan điểm tu hành của Tổ Nghi Lễ đạo Cao Đài không phù hợp với ḿnh nên anh không hợp tác cùng đi.  Các lễ cúng tang tế sự đều thực hiện tại tư gia. Các anh em đến tham dự có đặt vấn đề cùng t́m hiểu: mục đích của việc đi tu là ǵ?

       Chủ đề không mới nhưng lại vô cùng lư thú. Nó hấp dẫn và nóng hổi mang đậm tính thời sự khiến các anh em tham gia ư kiến nhiệt t́nh. Nhiều người phát biểu suy nghĩ khác nhau lấy trường hợp cá thể đặc thù của riêng ḿnh để tŕnh bày. Đa số ư kiến đều cho rằng cuộc sống không hoàn hảo, bị thất bại liên tiếp, gặp bất công, và bệnh tật hành hạ, cũng có người thấy đi tu vui mà theo chứ không hiểu ư nghĩa là ǵ. .v.v. Nên mới bước vào cửa Đạo t́m đường về một cuộc sống hoặc một kiếp sau tốt hơn.

       Đó là tâm lư của những người b́nh thường. Với một số khác có ước vọng lớn muốn đạt kỳ công đắc quả các phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật đă cố gắng chạy nước rút t́m kiếm phẩm tước hữu h́nh.  Phẩm tước ấy được đối phẩm với cửu phẩm Thần Tiên nên người ta coi trọng.

       Hôm ấy tôi ngồi lắng nghe tất cả các ư kiến rồi hứng thú viết bài t́m hiểu này.  Tự ḿnh đặt câu hỏi như đề bài đă ghi là:

“Tại sao con người đi tu đều muốn thành Phật?

Phật thể và phàm nhân khác và giống nhau chỗ nào?”.

       T́m hiểu được ư nghĩa câu hỏi đó chắc cũng làm cho chúng ta mở mang thêm trí tuệ trên đường tu học. Có thế có nhiều ư kiến lư thú và hay ho để giải đáp mong chư bằng hữu đóng góp cho kho tàng Đạo học thêm phong phú giúp cho người hành giả định hướng được ư nghĩa đích thực mà tránh khỏi rơi vào con đường mê tín.

      Cá nhân tôi xin khép nép đóng góp sự suy nghĩ hạn hẹp của ḿnh. Mong các Huynh Tỷ vui ḷng góp ư.

       Nói đến chữ tu ai cũng nghĩ ngay việc t́m đến một tôn giáo, v́ vậy nhứt thiết phải có một tôn giáo. Không có ai mà tu không có tôn giáo. Giáo điều của nhiều tôn giáo tuy có khác nhau nhưng đều cùng chung một mục đích là hướng đến cái Chân-Thiện-Mỹ. Tùy hoàn cảnh và địa lư; địa cầu cách trở, suy nghĩ và nếp sống văn minh khác nhau nên có nhiều tôn giáo khác nhau. Từ thượng cổ ngh́n xưa đến hiện tại không một ai có thể tự hào là sống không cần tôn giáo. Người Cộng Sản không cần tôn giáo ư ? Không đúng đâu. Họ rất cần một tôn giáo. V́ họ không dung nạp được các lư thuyết tôn giáo hiện hữu nên đặt cho ḿnh một cách phấn đấu khác là lập một tôn giáo vô thần. Có thể xem điều lệ và qui luật của một đảng là gíáo điều và giáo luật của Tôn giáo của họ.

       Trước tiên ta thử t́m hiểu sự khác nhau và giống nhau của phật-thể và phàm-thể:

       a-/ Giống nhau:

       - Cả hai đều phải có mang một xác phàm.

       - Cả hai đều phải chịu dưới qui luật Sinh-Bịnh-Lăo-Tử.

       - Cả hai đều phải có nghĩa vụ và ơn nghĩa xă hội phải làm.

       - Cả hai đều phải bỏ xác phàm.

       b-/ Khác nhau:

       - Phật th́ bác-ái vị-tha. Phàm nhân th́ vị kỷ và tranh đua ganh tị.

       - Phật không có lục dục thất t́nh. Phàm nhân luôn bị lục dục thất t́nh đeo đẳng.

       - Phật th́ buông bỏ, tha thứ. Phàm nhân th́ gom góp, tích cóp thêm thù hận.

       - Phật th́ luôn công bằng. Phàm nhân th́ mưu cầu mạnh đặng yếu thua.

       - Phật th́ dựa vào ư chí của tự thân. Phàm nhân lúc nào cũng dựa vào việc cầu xin  tha lực.

       Và chắc chắn c̣n nhiều đặc tính khác biệt nữa…

       c-/ Nhận xét: các việc giống nhau là vốn quí để một phàm nhân có cuộc sống thế gian. Trong cuốc sống đó người ta chọn thiên lư hay hoạn lộ. Thiên lư để về cơi phật, hoạn lộ về cơi phàm. Cơi phàm làm thỏa măn được ích lợi cá nhân nên đa số đều chọn để đi. Khi dấn thân vào th́ thấy nhiều khổ nên chọn về Phật lộ. Từ những sự khác biệt được liệt kê trên đây nên ta nhận thấy muốn đắc đạo thành Phật th́ ta phải thay đổi cách sống và suy nghĩ trọn vẹn theo những điều hướng như phật đă làm.

       Tại sao người ta muốn thành Phật hay đắc vị khi bước vào cửa đạo?

       Thật sự không phải mọi người đi tu đều mong muốn vậy. Chỉ một số ít người có đại chí mới có ước vọng đó. C̣n đa số vào cửa đạo để mong được b́nh yên tinh thần bằng cách cầu nguyện chư Thần Thánh Tiên Phật che chở và phù hộ.

       Trong các bực thang tiến hóa th́ Phật tánh là bậc cao nhứt, ấy là một bậc trọn lành. Có thể ví như một viên ngọc hoàn hảo không t́ vết. Không có chỗ nào cho thế gian có thể xoi mói trích điểm được. Sự hoàn hảo đó xuất phát từ một ngọc thô trau luyện mà có chứ không từ trên trời rơi xuống đă sẳn. Đ̣i  hỏi phải một quá tŕnh lâu dài rèn luyện phấn đấu.

       Thánh ngôn Chí Tôn dạy: “Thầy là các con, các con là Thầy. Không có Thầy không có các con. Không có các con th́ không có Thần, Thánh, Tiên, Phật.” Trước khi đắc Phật vị th́ ḿnh phải là một chúng sanh.

       Lộ tŕnh như sau: muốn đắc Phật vị ḿnh phải là một Tiên vị, tức là người đă tự giải thoát được ḿnh khỏi ràng buộc của thế gian.

       Muốn đắc Tiên vị ḿnh đă phải hành động như một Thánh nhân, tức suy nghĩ, ăn, nói, nghe, hành động đều chánh đáng. Chiết tự Hán-ngữ chữ Thánh gồm chữ Khẩu, chữ Nhĩ trên chữ Vương là vậy.

       Muốn đắc Thánh vị trước tiên ḿnh phải hành cho được hạnh của Thần vị, tức là phải trung nghĩa. Quan Vân Trường được đời ca tụng: “Trung đồng nhựt nguyệt, nghĩa đồng Thiên” là vậy.

       Muốn lên phẩm Thần khởi điểm phải là một người Hiền (bậc Hiền). Tức trọn đạo Nhơn luân gồm Tam Cang, Ngũ Thường.

       Hay nói rơ hơn:

       Muốn đắc Phật mà không phấn đấu mài giũa bản thân th́ coi như là ảo tưởng. Bài học mài giũa có nhiều từng nhiều cấp.

       Đầu tiên phải đạt thành người Hiền. Đây là bước học của người tu nhơn đạo.

       Kế tiếp từ một bực Hiền rèn luyện đức Trung nghĩa kèm theo thắng được khổ. Đây chính là bước tu Thần-đạo.

       Tiếp theo phải đạt được đức chánh-trực ăn ngay nói thẳng chịu được khổ. Việc ấy là hạnh của bậc Thánh trên đường Thánh-đạo.

       Đạt các đặc tính thứ ba rồi phải biết buông bỏ tất cả mọi danh lợi quyền như vậy mới thoát khổ được bản thân. Hành giả đi trên đường Tiên-đạo. Dân gian thường nói sướng như Tiên hay đẹp như tiên nữ. Vậy ta thử xem Tiên có cái ǵ mà sướng mà đẹp? Quan tước không! Tài sản không! vợ con không! tiền của không! Xe sang, biệt phủ không! Tất cả đều không. V́ người đă buông bỏ được hết tất cả. Đẹp như tiên không phải là do mỹ phẩm trang điểm mà thật sự là do tự nhiên biết hàm dưỡng tinh thần, giữ ǵn xác thể.

       Hỏi vui: nếu có một ai đó nói với ta hăy giao tất cả các thứ bạn có tôi sẽ cho bạn thành Tiên hay đưa bạn lên cơi Tiên. Bạn có dám không? Chắc chưa ai dám!

       Thánh ngôn của Chí Tôn dạy: “…Thầy thấy nhiều, tu cũng muốn tu mà thế tục cũng không muốn chừa bỏ. Thế tục là nét d́u dắt cho mất tánh thiêng liêng…

       Áo dà cũng muốn mặc; giày đạo cũng muốn mang,  muốn đứng trước cả nhơn sinh để cho họ biết ḿnh hướng đạo. Đường Tiên cũng lấp lững; nguồn Thánh cũng toan vào mà thấy bạc rơi cũng chẳng bỏ, lợi mún chẳng từ, mượn danh Đạo mà tạo danh ḿnh, vô Thánh điện mà hơi tà c̣n phưỏng phất. Muốn nhà thiệt cao, áo thiệt tốt, mượn lốt dọa cáo bầy, bụng trống rỗng, túi thâu đầy toan làm thầy lũ dại….

       Thầy nhớ xưa, kẻ mộ Đạo chịu ngàn cay muôn đắng, biết có người mà chẳng biết nhọc ḿnh; giày gai áo bả, đội nguyệt mang sao, gió trước lọt cḥi tranh, mưa sau hư giậu lá, bần hàn chẳng quản, tay trắng d́u người, một mảy không bợn nhơ mới có thể lập ngôi cho ḿnh đặng, có đâu lấy của lấn nhân, mượn quyền xua đức, kẻ chân thành lánh mặt,  đứa tà mị áp vào, rồi cúm-núm mang hơi tà lại đua nói rằng thờ chánh giáo…”.

       Đọc lại bài Thánh-giáo trên cho thấy đức Chí Tôn nói đúng 100% tâm lư con người ai đi tu cũng muốn đắc Tiên đắc Phật mà không buông bỏ, chẳng vị tha, không công b́nh, không bác ái th́ mơ về cửa Cực-Lạc như nằm mơ hoang tưởng.

       Hành tŕnh đi từ phàm nhân lên Phật vị đường dài thăm thẳm, gian truân khổ ải phải vượt, thật là một con đường không hề dễ bước.

       Nói như vậy để hiểu được đâu là thiên lư để dấn thân, đâu là ngục môn để tránh. Không phải thấy quá khó mà ta nản ḷng thối bước. Nếu không lên thiên đàng th́ phải quay địa về ngục. Thế gian quá khổ đó chính là địa ngục, phải mau lánh khỏi. Muốn lánh khỏi lại không tu th́ sao đạt đặng. Rồi cuối cùng lẩn quẩn luân hồi sanh lăo bịnh tử.  

       Cuối cùng khi thoát được khổ rồi mới đem cái sở hành của ḿnh chỉ đường giúp kẻ khác từng bước tiến lên như ḿnh đă làm. Ấy việc cứu người của đức Phật. Không hưởng ǵ của thế gian nhưng phải đi giải khổ cho thế gian cho hết khổ ấy mới chính là Phật. Đạt Phật không phải để hưởng thụ. Đấy là cái hạnh muôn đời v́ chúng sanh và nhơn loại không một mảy may lo cho ḿnh. Đấy là thành Phật. Thành Phật khi c̣n tại thế chứ không phải thoát xác rồi mới biết đắc hay không.

       Ngày xưa, chán đời t́m cửa thiền môn để ẩn. Rồi phải ăn của cúng dường thập phương thử hỏi sao không mang nợ ? Nợ mang phải trả. Muốn trả phải đầu kiếp làm người mang xác phàm… Vào cửa thiền môn như vậy không đạt được kết quả ǵ mà nợ nần chồng chất không sao trả hết.

       Đức Phật ngày xưa không xây chùa am miếu. Từ đâu mà ngày nay lại mọc lên đồ sộ như nấm mối  gặp  mưa? Đây là tu hay trục lợi?

       “…Mượn lốt cọp dọa cáo bầy..” là sao? Ấy là mượn hơi của thế lực để làm quyền người tu học. Chí Tôn lại nói: “… Đạo và Chánh Trị không bao giờ chung bước.” 

       Trở lại chủ đề Tại sao người tu không muốn hết ḷng buông bỏ mà lại mơ ước được đắc thành Phật vị? Sau khi phân tích dựa trên kinh điển và giáo lư t́m hiểu thấy được con đường Phật pháp thật chông gai. Ít ai bền chí đi cho đến cùng mục đích. Con đường của Phật đạo là con đường  về cái KHÔNG, để cho ḿnh thảnh thơi giải thoát. Đừng  nhầm tưởng nơi Phật quốc có tất cả, nên ảo vọng muốn có những cái mà thế gian không cho họ rồi xu hướng đi tu. Đó là một quan niệm sai lầm trong tu học. Đó vẫn là tham lam và ích kỷ. Đức tính này không hiện hữu trong đức Phật.

B       ài phân tích này không cố ư làm cho các bậc hành giă nản ḷng thối bước. Mong sao chư đồng môn hiểu được tâm ư người viết mà không oán trách. Phật không hề tư vị. Vào học phật là làm theo điều Phật dạy Phật làm chứ không phải vô cửa thiền cầu xin Phật ban cho phúc đức. Đức Phật đă buông bỏ cả rồi. Đọc lại sự tích Phật Thích Ca Mâu Ni ai cũng thấy điều đó. Càng thấy Phật không giúp riêng cho một ai bằng cách ẳm bồng đưa lên ngôi  vị. Cũng không ghét ai mà đưa họ xuống địa ngục. Nhân ngày sanh nhựt lần thứ 130  Đức Hộ Pháp giáng sinh sắp đến, Chúng ta hăy b́nh tâm nh́n lại cơ đạo hiện nay, và cách hành đạo hiện giờ coi có theo đúng lời dạy của người hay không mà tự định phận cho ḿnh siêu thăng hay tận đọa?

       Kính chúc quí đồng môn đi được trên con đường Chân Lư của Chí Tôn đă lập.

Sài G̣n, tiết Mạnh Hạ năm Canh Tư.

HUỲNH THANH MINH.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                             Address: 441 E Parkman Street- Plant City, FL 000000000                                                                                                                                                                 

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 000-000-0000