ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quyển “BÍ PHÁP LUYỆN ĐẠO”

Những điều cần sáng tỏ thêm

=============

Nguyễn Chuyên Nghiệp

 

       Đây là một vấn đề ngoài tầm hiểu biết của một tín đồ thường như tôi. Tôi trả lời là không có ư kiến. Nhưng các anh em nhất định đ̣i tôi lên tiếng về quyển sách này. 

       Trong tinh thần thân ái tương trợ học Đạo, nay tôi cố gắng nói lên những ǵ mà ḿnh chưa thể giải thích để mong cộng đồng mạng hiểu nỗi ḷng và giúp cho lời khuyên tốt nhất.  N.C.N.

 

       Quyển sách này tôi đă được đọc 15 năm trước đây. 

       Gần đây tôi thấy quyển sách  BÍ PHÁP LUYỆN ĐẠO do Bà Bát Nương giáng bút qua ng̣i bút của Hiền Tài Nguyễn Văn Mới Đạo hiệu Từ Huệ được loan truyền trên internet do tác giả Từ Chơn giới thiệu. 

       Qua t́m hiểu được biết Từ Chơn là con trưởng nam của Ngài Hiền Tài Nguyễn Văn Mới. 

        Nhiều bạn đạo của tôi thi nhau đọc nhờ có phương tiện điện thoại thông minh dễ dàng truy cập. Các bằng hữu của tôi đa số rất thích và để lời b́nh luận với tâm lư ngưỡng mộ và sẵn sàng chia sẻ cho nhau, nhiều người in ra thành sách biếu cho thân hữu. Nhưng cũng có nhiều người khác trong tinh thần cẩn thận. Đă có một số bằng hữu hỏi tôi về quyển sách này. 

       Đây là một vấn đề ngoài tầm hiểu biết của một tín đồ thường như tôi. Tôi trả lời là không có ư kiến. Nhưng các anh em nhất định đ̣i tôi lên tiếng về quyển sách này. 

       Trong tinh thần thân ái tương trợ học Đạo, nay tôi cố gắng nói lên những ǵ mà ḿnh chưa thể giải thích để mong cộng đồng mạng hiểu nỗi ḷng và giúp cho lời khuyên tốt nhất. 

       Thật ra tôi đă đọc quyển sách này rất lâu từ bản quay Roneo trên khổ giấy g̣n tương đương với khổ giấy A4 ngày nay. Sau đó vài năm có một người bằng hữu phô tô thu nhỏ khổ A4 thành khổ A5 biếu cho tôi (năm 2007). (xem ảnh 1,2) 

       Tôi xin không nói ǵ về nội dung quyển sách. Đó là cả một con đường tu chơn đặc biệt ( con đường thứ ba Đại Đạo) do Hiệp Thiên Đài  phụ trách. 

        Tôi chỉ xin nói về phần h́nh thức quyển sách mà thôi. 

       Những điều tôi suy nghĩ và thắc mắc đă có từ lúc đó. Nay thấy nó cũng giống tâm trạng của những người đang đọc hiện nay. Câu hỏi của tôi cũng là những câu hỏi của chính họ vậy. 

       Những câu hỏi 15 năm trước vẫn c̣n trong đầu tôi từ đó đến nay như sau: 

       1/- Quyển Sách này có phải của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa thánh Tây Ninh không?  

       Mười lần đặt câu hỏi này, th́ chín lần tôi tự trả lời là không. V́ quyển sách không có đề danh hiệu Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh. C̣n một lần tự trả lời là phải, v́ biết người viết ra thành văn bản giấy là Ông Hiền Tài Nguyễn Văn Mới. Và có nghe nói trước đây ông là một tốc kư viện của Đức Hộ Pháp.

       Nói về tốc kư viên,  không thấy sử liệu nào của Đạo nói rơ , họ gồm có những ai? được đào tạo như thế nào? tại trường nào? .v.v… 

       2/- Quyển sách này dành cho đối tượng nào đọc? 

       Xem nội dung quyển sách, tôi thấy ngoài một số rất ít người túc ĐẠO, thâm Nho  ư Thép mới dám thực hành. Chứ nói ǵ đến người b́nh dân ít học th́ sao dám. Nên mười lần đặt câu hỏi này tôi đều mười lần trả lời rằng không phải dùng cho mọi người để đọc mà chỉ dùng cho đối tượng công viên quả măn, hữu căn hữu kiếp gọi chung các bậc nguyên nhơn giáng trần. 

       3/-  Không thấy một Thời Quân Chi Đạo nào phê chuẩn cho lưu hành? 

       Con đường thứ Ba Đại Đạo để dành cho những người đă xong Tam lập mà c̣n đủ sức khỏe muốn đi tắt về với Đức Chí Tôn trước khi chết. Con đường thứ ba này chủ yếu là của Tam Cung (Trí Huệ, Trí giác, và Vạn pháp) đều trực thuộc Chi Đạo Hiệp Thiên Đài. Thời gian 1979  đă có quyển sách này, sao không thấy một Thời Quân Chi Đạo nào phê chuẩn cho lưu hành? Hay chí ít cũng có lời giới thiệu của quư Chức Sắc cao cấp Phước Thiện? 

       Tôi không tự ḿnh trả lời được câu hỏi này. 

       4/- Tại sao quyển sách lại ra đời vào thời kỳ khủng hoảng nhứt của Đạo? 

       Thời điểm Ngài Hiền Tài Nguyễn Văn Mới chấp bút Bát Nương viết ra quyển sách này là thời kỳ khủng hoảng đen tối nhất của Đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh (1979). Cả nền Đạo  mới bị Đạo Lịnh 01 dọn sạch sẽ các cơ quan của Đạo trong đó có Ba Cung. Cơ Đạo lúc đó như mới vừa bị cơn băo lốc cuồng phong dữ dội. Không c̣n ǵ cả. Sao bà Bát Nương lại chọn ban cho quyển sách vô cùng quư giá vào thời điểm  vô cùng khắc nghiệt này? 

       Thời cuộc biến thiên của Đạo, người phàm chỉ có thể thấy khi nó đă xảy ra. Nhưng đối với một đấng Nữ Phật trên thiêng liêng  như Bà Bát Nương có thể thấy trước rất lâu cả nhiều trăm năm. Sao Bà không ban quyển sách quư này cho Nhơn sanh tu học trong lúc c̣n cơ bút và Thời Quân để mức độ khả tín của quyển sách được cao hơn? 

       Tôi cũng không thể trả lời được câu hỏi này. 

       5/- Tại sao quyển sách được khai sinh từ một chức sắc Ban Thế Đạo? 

       Sao Bà Bát Nương lại giao sứ mạng làm-người-chỉ-dạy-Bí-Pháp cho Hiền Tài Nguyễn Văn Mới một chức sắc Ban Thế Đạo trực thuộc chi Thế? Đây nhiệm vụ chính của Chi Đạo Hiệp Thiên Đài, Trong khi Ông Từ Huệ xuất thân là một Sĩ quan Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă từng là một chủ Quận tại vùng  Thánh địa? Lúc ấy những người có cấp bực tương đương không ai tránh khỏi tập trung học tập cải tạo; sao ông lại được tự do? 

       Tôi cũng đă không tự trả lời cho ḿnh được câu hỏi này. 

       Với năm câu hỏi lớn: mỗi câu tôi hỏi ḿnh mười lần như vậy đă 50 lần tôi suy nghĩ đắn đo tự hỏi. Tôi chỉ có được một lần trả lời có c̣n lại 49 lần trả lời không. Tính phần trăm mức độ tin tưởng, tôi chỉ đạt được có 2 phần trăm (2%). Nên tôi quyết định để quyển sách đó qua một bên không đá động đến. Chờ Hội Thánh Lưỡng Đài kiểm duyệt. 

       Nay do yêu cầu của bằng hữu thân thiết, tôi tŕnh bày thật hết nỗi ḷng của ḿnh để các anh em tự suy nghĩ. Dĩ nhiên đây là ư kiến chủ quan cá nhân. Mong chư huynh đệ tự ḿnh chịu trách nhiệm lấy quyết định của ḿnh chỉ xem ư của tôi như là để tham khảo mà thôi. Biết đâu chư huynh đệ là những bậc nguyên nhân đă cảm nhận ngay và say mê quyển sách khi đọc? 

       Thật t́nh mà nói nhơn sanh đă bị lừa gạt quá nhiều, nên tinh thần cảnh giác là rất cần thiết cho người tín hữu môn đệ Cao Đài Ngọc Đế hiện nay. 

       Ư kết: 

       Xin mượn PHẦN THAY LỜI TỰA của quyển sách BÍ PHÁP LUYỆN ĐẠO để làm ư kết của bài luận này như sau: 

       "Người có căn cơ cao trọng, khi đọc được quyển này cảm thấy say mê hứng thú. Đọc đi đọc đọc lại nhiều lần, cân nhắc kỹ càng, sẽ thấu đáo được tận cùng chơn lư, rồi hạ quyết tâm hành pháp một cách trang nghiêm kết quả sẽ đạt thành ư nguyện. 

       Kẻ không có duyên phần, khi đọc được quyển này, cảm thấy hoang mang lo lắng,  nghi ngờ bị mê hoặc bởi Tả Đạo Bàng Môn nên trong khoảnh khắc lăng quên không luyến tiếc". (BÁT NƯƠNG DIÊU TR̀ CUNG). 

       Nếu đoạn văn này thật sự của Bát Nương, ta thấy chất  giọng văn khác hẳn Thánh Giáo của Bát Nương đă cho trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển,  đúng không? Tâm lư con người sợ bị chê là vô duyên thiếu đức nên ráng đọc dầu rất ngại. Sự khiên cưởng ép đọc như vậy trước đây không có trong Thánh Giáo của Bát  Nương. (xem ảnh 3) 

       Kính chúc toàn thể chư bằng hữu thân tâm an lạc và tinh tấn trên đường về với Chí Tôn Từ Phụ bằng con đường phù hợp. 

       Nay cẩn bút.

       Sài G̣n, ngày 30 tháng 10 năm 2020 

       Nguyễn Chuyên Nghiệp. 

 


Ảnh 1

 

ảnh 2

 

Ảnh 3

 

 

   

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                             Address: 441 E Parkman Street- Plant City, FL 000000000                                                                                                                                                                 

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 000-000-0000