Chủ đề:
Những điểm tuyệt vời
trong đạo Cao Đài mà các tôn giáo khác không có.
Bài bốn:
Quan niệm về đấng Tạo Hóa
của các tôn
giáo và Cao Đài.
Điền Lạc
T́m hiểu Đấng Tạo Hóa là cả một chuổi triết lư phức tạp truyền
thừa lâu đời gây tranh
cải không có hồi kết. Không phải trong một vài trang ngắn ngủi
mà nói đầy đủ. Dĩ nhiên, Tam giáo không hề quan niệm khác nhau.
Chỉ các thế hệ sau diễn dịch sai ư ban đầu nên mới tạo nên sự
khác biệt giả tạo. Nghiên cứu về đấng sáng lập càn khôn thế giới
không dựa vào kinh điển của tôn giáo ấy sẽ vô cùng thiếu sót.
Ngay cả các nhân sĩ cả đời nghiên cứu chung một tôn giáo cũng có
những nhận định khác nhau. Mục đích của người viết bài này không
phải đào sâu về nguồn gốc quan niệm về Đấng Tạo Hóa của từng tôn
giáo. Chỉ muốn muợn một số bài viết đáng tin cậy trên internet
để chứng minh Đạo Cao Đài không phải một tôn giáo tổng hợp nhiều
tôn giáo trên thế giới.
Chúng ta lần lượt t́m hiểu các quan niệm:
A/- Đấng Tạo Hóa Theo Phật Giáo:
- Trong phần phỏng vấn
Đức Đạt Lai Lạt Ma về Đấng Tạo Hóa (do Tuệ Uyển chuyển ngữ),
có ghi:
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA nói: Tại sao không thể có sự sáng thế trong
Đạo Phật? Như được nói rằng người ta không thể t́m thấy chúng
sinh trong sự h́nh thành vũ trụ v́ một lư do căn bản rằng những
nguyên nhân không có sự bắt đầu (vô thỉ). Nếu có sự bắt đầu của
vũ trụ, cũng sẽ có sự bắt đầu của tâm thức. Nếu chúng ta chấp
nhận một sự bắt đầu của tâm thức, chúng ta cũng phải chấp nhận
rằng nguyên nhân của nó có một sự khởi đầu, một nguyên nhân đột
khởi sản sinh tâm thức; điều này sẽ đưa đến nhiều câu hỏi to lớn
khác.
- C̣n theo tác giả Thanh Tâm trong
“Quan điểm của Đạo Phật về Đấng Sáng thế” th́:
Quan điểm phủ nhận về một đấng toàn năng và vĩnh cửu đă được thể
hiện trong kinh tạng Phật giáo Pàli cũng như kinh tạng Phật giáo
Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ư tưởng
về đấng sáng thế được cho là ư niệm hăo huyền, không mang lại
hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lư của
Đức Phật vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc
giải quyết những nỗi khổ đau đang hiện hữu.
- Trong bài
“Đức Phật và vấn đề thần linh tạo hóa” của Ḥa Thượng Narada
doPhạm Kim Khánh dịch, có đoạn:
Phạn ngữ (Pali) tương đương với danh từ "Tạo Hóa" trong các tôn
giáo khác là Issara (Sanskrit, Bắc Phạn, là Isvara), hay Brahma.
Trong toàn bộ Tam Tạng, tuyệt đối không có đoạn nào đề cập đến
sự hiện hữu của một Tạo Hóa. Nhiều lần Đức Phật phủ nhận một
linh hồn trường cửu (atta). Ngài tuyệt nhiên không chấp nhận có
một đấng Tạo Hóa, bất luận dưới một h́nh thức, một năng lực hay
một chúng sanh.
Mặc dầu Đức Phật không hề đặt một Thần Linh siêu nhân nào lên
trên con người, có vài học giả cũng quả quyết rằng Ngài đặc biệt
không đề cập đến vấn đề tranh luận quan trọng ấy.
- Thiền sư Mahasi Sayadaw
giảng về Kinh Vô Ngă Tướng, Phạm kim Khánh dịch:
Vào một thời nọ, Đức Thế Tôn ngự đến cảnh giới Phạm Thiên để rọi
sáng niềm tin sai lầm của Đức Phạm Thiên Baka. Khi Đức Phật đến
th́ Phạm Thiên Baka đón mừng và tán dương, “Tôi xin tôn kính
chào mừng Đức Gotama, Ngài đến đây là một điều rất tốt mặc dầu
đă muộn màng. Cảnh giới Phạm Thiên nầy là thường c̣n, là ổn định
vững bền, vĩnh cửu trường tồn, toàn hảo trên mọi phương diện. Và
ở đây không có người chết hay viên tịch, qua đời”.
Đáp lời tuyên ngôn nầy Đức Thế Tôn sửa sai vị Phạm Thiên Baka
như sau: — Nầy chư Phạm Thiên! Phạm Thiên Baka quả thật lầm lạc.
Trong trạng thái lầm lạc si mê, Phạm Thiên Baka mô tả cảnh giới
vô thường của ḿnh là thường c̣n và ổn định.” Vào lúc ấy một vị
Phạm Thiên tùy tùng của Đức Phạm Thiên Baka phẩn nộ trả lời, Nầy
Đức Gotama, không nên nói nghịch với Phạm Thiên Baka, không nên
sửa sai Ngài. Đức Phạm Thiên Baka là vị Đại Phạm Thiên, là vị
lănh đạo của chư Phạm Thiên, Người Chinh Phục Tất Cả, Người
Không Thể Chiến Bại, bậc Toàn Giác, Toàn Tri, thấy và hiểu biết
tất cả; Ngài có nhiều oai lực và cầm quyền tối thượng trên tất
cả tạo vật; Ngài là người tạo nên thế gian, người sáng tạo toàn
thể thế gian, là bậc Thánh cao thượng hơn tất cả; Ngài định đoạt
số phận của mọi người — vua chúa, Phạm Thiên, người, Trời, và
thú — những địa vị trong thế gian; Ngài thành tựu mọi chứng đắc,
là Cha của tất cả chúng sanh trong quá khứ và vị lai!” Vị Phạm
Thiên ca tụng những phẩm hạnh của Phạm Thiên Baka như thế.
B-/
Đấng Tạo Hóa theo quan niệm Công Giáo
- ĐẤNG TẠO HÓA LÀ AI?
Đây cũng là một câu hỏi mà cũng là một nan đề, con người khó trả
lời một cách trọn vẹn, ngoài Kinh Thánh con người phải t́m đến
đến cội nguồn qua các gia phả, nguồn gốc tổ tiên và cuối cùng
con người phải trở về với Đấng Tạo Hóa. Vậy Đấng Tạo Hóa là ai?
Ngoài Kinh Thánh ra con người chỉ biết một cách mơ hồ, thêu dệt
không vững vàng trong khi đó lời Đức Chúa Trời đầy thẩm quyền
công bố: Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa, sách Sáng thế kư 1:1
chép: “Ban đầu Đức Chúa Trời dựng nên trời đất”, đoạn 5:2 “Ngài
dựng nên người nam cùng người nữ” và Tin Lành Giăng 1:3 “Muôn
vật bởi Ngài dựng nên, chẳng vật chi dựng nên mà không bởi
Ngài”.
Ngài là Đức Chúa Trời. Quư vị chưa tin Ngài th́ thường xưng Ngài
là Đấng Bề trên. Người Việt Nam có ngôn ngữ chung là Ông Trời.
Con cái Chúa, người thờ phượng Ngài th́ thường xưng tụng Ngài là
Đức Chúa Trời. Ngài là Đấng Tự Hữu và Hằng Hữu, trước mặt Ngài
chỉ có hiện tại và cả cơi trời đất đều bày ra trước mặt Ngài.
( theo
https://nguontinhyeu.com/dang-tao-hoa-la-ai/)
- Theo
Sách giáo lư của Hội Thánh Công Giáo, tại Tiết 4: Đấng Tạo Hóa:
279. “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa đă tạo thành trời đất” (St 1,1).
Những lời long trọng này đă mở đầu bộ Thánh Kinh. Tín biểu lấy
lại những lời đó khi tuyên xưng Thiên Chúa là Cha toàn năng,
“Đấng tạo thành trời đất”[1], “muôn vật hữu h́nh và vô h́nh”[2].
V́ vậy trước hết, chúng ta nói về Đấng Tạo Hoá, kế đến về công
tŕnh tạo dựng của Ngài, sau hết về việc con người sa ngă phạm
tội, rồi được Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, đến giải thoát
chúng ta khỏi tội lỗi.
280. Công tŕnh tạo dựng là nền tảng liên quan đến “mọi sáng
kiến cứu độ của Thiên Chúa”, “khởi đầu của lịch sử cứu độ”[3] mà
Đức Kitô là tột đỉnh. Ngược lại, mầu nhiệm Đức Kitô là ánh sáng
quyết định soi tỏ mầu nhiệm tạo dựng; mầu nhiệm Đức Kitô mạc
khải cùng đích của việc “lúc khởi đầu, Thiên Chúa đă sáng tạo
trời đất” (St 1,1): ngay từ đầu, Thiên Chúa đă nhắm tới vinh
quang của công tŕnh tạo dựng mới trong Đức Kitô.
- Theo Huỳnh Christian Timothy trong bài
“Thiên Chúa, Đấng Tạo Hóa”:
Thánh Kinh giải bày cho
loài người biết rằng: chỉ có MỘT THIÊN CHÚA (thể hiện trong ba
thân vị: Đức Cha, Đức Con, và Đức Thánh Linh) là Đấng Tự Hữu
Hằng Hữu (tự có và có đến măi măi) và là Đấng Tạo Hóa, sáng tạo
ra muôn loài vạn vật. Bởi ư muốn và tiêu chuẩn của Thiên Chúa
Ngôi Cha (Đức Chúa Trời), bởi hành động của Thiên Chúa Ngôi Con
(Đức Chúa Jesus), và bởi năng lực của Thiên Chúa Ngôi Thánh Linh
(Đức Thánh Linh) mà muôn vật được sáng tạo, được bảo tồn, và sẽ
được phục hồi sau khi công tŕnh sáng tạo của Thiên Chúa bị các
thiên sứ phản nghịch Thiên Chúa cùng sự phạm tội của loài người
làm cho bị băng hoại.
Loài người trong hoàn cảnh hiện tại, bị giới hạn bởi thời gian,
không gian cùng các định luật vật lư, không sao có thể hiểu được
tất cả những sự mầu nhiệm về Thiên Chúa và công việc của Ngài.
V́ thế, loài người cần có đức tin để có thể tin nhận sự thực hữu
của Thiên Chúa và tin nhận những ǵ Thánh Kinh bày tỏ về Thiên
Chúa. Đức tin ấy là sự ban cho từ Thiên Chúa. Vấn đề là loài
người có sử dụng sự ban cho của Thiên Chúa để tin nhận Ngài hay
không.
- Trong bài
“Thiên Chúa là Đấng tạo thành trời đất” do Phaolô Phạm Xuân
Khôi chuyển ngữ:
Kinh Tin Kính mở đầu bằng cách mô tả Thiên Chúa là “Cha Toàn
Năng,” như chúng ta đă suy niệm tuần trước, rồi nói thêm rằng
Ngài là “Đấng Tạo Thành trời đất”, và như thế nhắc lại lời khẳng
định mở đầu Thánh Kinh. Trong câu đầu tiên của Thánh Kinh, chúng
ta đọc: “Khởi đầu Thiên Chúa dựng nên trời đất” (Stk 1:1): Thiên
Chúa là nguồn gốc của tất cả mọi sự và sự toàn năng của Ngài như
một người Cha đầy yêu thương được trải ra trong vẻ đẹp của việc
tạo dựng.
Thiên Chúa tỏ lộ như Chúa Cha trong việc tạo dựng, v́ Ngài là
nguồn mạch sự sống, và trong việc tạo dựng, Ngài tỏ bày sự toàn
năng của Ngài. Các h́nh ảnh được sử dụng trong Thánh Kinh về
điều này rất gợi cảm (x. Is 40:12; 45,18; 48:13; Tv 104:2.5;
135:7; Cn 8:27-29; G 38-39). Ngài như một người Cha tốt lành và
uy lực, chăm sóc những ǵ Ngài đă dựng nên bằng một t́nh yêu và
ḷng trung thành không bao giờ phai tàn, như được nhắc lại nhiều
lần trong các Thánh Vịnh (x. Tv 57:11, 108:5, 36:6). Do đó, việc
tạo dựng trở thành một nơi để biết và nh́n nhận sự toàn năng của
Thiên Chúa và sự tốt lành của Ngài, và trở thành một lời mời gọi
các tín hữu đến đức tin để chúng ta rao giảng Thiên Chúa là Đấng
Tạo Hóa.
“Bởi Lời Chúa mà các tầng trời được tạo thành, nhờ hơi thở Ngài
mà có muôn tinh tú…. V́ khi Ngài phán, mọi vật được tạo thành,
Ngài ra lệnh, th́ chúng hiện hữu” (33:6,9). Sự sống nảy sinh,
thế giới hiện hữu, bởi v́ mọi sự đều vâng nghe Lời Chúa.
C/-
Quan niệm về đấng Tạo Hóa theo Đạo Cao Đài.
Đấng Thượng Đế hay đấng Tạo Hóa đang hiện hữu. Người có thể nói
chuyện với chúng sanh bằng phương tiện cơ bút. Ngôn ngữ hiện tại
của thế gian được mượn từ miệng môi lưỡi của con người. Miệng
môi lưỡi là các cơ quan thuộc hạ giới của thân tứ đại. Đức
Thượng Đế không mang xác phàm nên có thể mượn phương tiện khác
mà ban cho lời giáo huấn gọi chung là “Thánh Ngôn.”. Thánh Ngôn
chính là lời nói gần gũi, chính xác nhất của thế giới thiêng
liêng. Xin trích một vài bài:
1/- Thánh Ngôn Hiệp Tuyển:
“ …Bởi vậy một chơn thần
Thầy mà sanh hóa thêm chư Phật, chư Tiên, chư Thánh, chư Thần và
toàn cả nhơn loại trong Càn Khôn Thế Giới, nên chi các con là
Thầy, Thầy là các con…
“
Khí hư vô sanh có một
Thầy…Nếu không Thầy th́ không có chi trong Càn Khôn Thế Giới
này; mà nếu không có Hư Vô Chi Khí th́ không có Thầy.”(Thánh
giáo 22-juillet 1926)
“..Khi chưa có Trời Đất th́ Khí Hư Vô sanh có một Thầy và ngôi
của Thầy là Thái Cực, Thầy phân Thái Cực ra Lưỡng Nghi, Lưỡng
Nghi sanh Tứ Tượng, Tứ Tượng biến ra Bát Quái, Bát quái biến hóa
vô cùng mà tạo lập Càn Khôn Thế Giới…”
“Khi tạo lập Càn Khôn Thế Giới rồi Thầy phân tánh Thầy mà sanh
ra vạn vật là: Vật chất, Thảo mộc, Côn trùng, Thú cầm gọi là
chúng sanh. Vậy các con đủ hiểu rằng:
Mỗi vật hữu sanh nơi Thế
gian này đều do Chơn Linh Thầy mà ra. Có sống ắt có Thầy. Thầy
là cha sự sống, v́ vậy nên ḷng Háo sanh của Thầy là vô
tận..”(Thánh Ngôn năm Mậu Th́n 1928)
Chính đức Chí Tôn Thượng đế đă xác nhận rằng ngài là người tạo
hóa ra Càn Khôn Vũ Trụ và sanh hóa ra chúng sanh…
Tương quan giữa Đại Linh Quang và Tiểu Linh Quang
Theo giáo lư Cao Đài, vạn vật phát sinh từ Thái Cực. Thái Cực là
Đại Linh Quang theo nghĩa bản thể đồng thời là bản căn của vạn
vật. C̣n trong ư nghĩa tâm linh, đó là khối Đại Nguyên Thần của
toàn cả vũ trụ. Mỗi con người đều thọ bẩm một điểm Tiểu Linh
Quang có cùng bản tính, bản chất với Đại Linh Quang, nên c̣n gọi
là điểm nguyên thần chiết xuất từ Đại Linh Quang.
Tu luyện là cách con người tự vẹt tan màn vô minh bao phủ để làm
sáng tỏ điểm nguyên thần ấy. Nhờ đó, khi thoát xác, Tiểu Linh
Quang sẽ hội nhập trở lại cùng Đại Linh Quang tức Thượng đế Chí
Tôn.
Theo Cao Đài, trong chu tŕnh tiến hóa của vũ trụ, vạn vật tiến
hóa dần dần lên đến hàng nhơn loại mới có đủ tam hồn là sanh
hồn, giác hồn và linh hồn để tu luyện giải thoát.
2). Cao Đài Đại Đạo : là một con đường rộng lớn (Đại Đạo) hướng
dẫn chúng sanh tiến hóa, tiến hóa măi cho đạt đến các phẩm vị
Thần, Thánh, Tiên, Phật, và sau đó tiến hóa tiếp tục lên phẩm vị
cao nhất cuối cùng là Thượng Đế để hiệp nhất vào Thượng Đế.
KẾT LUẬN:
Khác hẳn với hai quan niệm của hai tôn giáo lớn trên thế giới
Phật giáo và Công Giáo. Phật Giáo cho rằng không có đấng tạo
hóa. Công Giáo cho rằng mọi việc trên thế gian đều do một đấng
toàn năng làm tất cả. Không có việc ǵ là không có bàn tay của
Chúa trời… Đạo Cao Đài đă có một giáo lư, tôn chỉ và lập Trường
rơ ràng:
“Đại la Thiên Đế
Thái Cự Thánh Hoàng
Hóa dục quần sanh
Thống ngự vạn vật…”
(Ngọc Hoàng Kinh)
Đấng Tạo hóa vừa là Cha vừa là Thầy của chúng sanh:
“..Làm Cha nuôi nấng âm
thầm,
Làm Thầy lại nhượng phẩm Thần ngôi Tiên
” (Diễn văn Đức Hộ Pháp)
“Thầy là các con, các con
là Thầy.” (Thánh Ngôn)
Đấng Tạo Hóa có xuất xứ rơ ràng. Đấng ấy được sanh ra từ một
nguyên lư huyền diệu là Khí Hư Vô: Phật giáo gọi đó là Chơn như,
Khổng Giáo gọi đó là Thiên Lư, Lăo Giáo gọi đó là Đạo. Có thể
nói gọn: Đạo sanh Trời, Trời sanh Càn Khôn Thế Giới tiếp theo
sanh Người. Đó là ba ngôi Phật-Pháp-Tăng.
Thầy là “Phật” lập ra “Pháp”: tạo định luật vận hành cho Càn
Khôn Vũ Trụ. Từ “Pháp” mới sanh “Tăng”.
Đấng Chí Tôn không làm nhưng đă làm mọi việc. Tất cả các
sự vận hành trong Càn Khôn Thế Giới đều tuân hành theo quy luật
của Ngài chính xác một cách tuyệt vời. Nhờ Pháp mà Tăng học hỏi
và tấn hóa theo ư chí phấn đấu của mỗi cá nhân. Có thể lấy h́nh
ảnh thu gọn trong việc lập Pháp của Đức Chí Tôn cho Càn Khôn Thế
Giới giống như việc Đấng Thượng Đế lập ra các nhà máy. Đức
Thượng Đế - Ông chủ của các nhà máy không tực tiếp sản xuất. Sản
phẩm của các nhà máy không do Thượng Đế trực tiếp làm ra. Nhưng
các sản phẩm được xuất xưởng đều đúng theo ư của vị Chúa Tể Càn
Khôn thiết kế. Trong các công xưởng của Thượng Đế các công nhân
tức “Tăng” sẽ có sự tiến hóa khác nhau do ư chí riêng của mỗi
người. Có những công nhân sau một thời gian có thể tiến bộ vượt
bậc được cất nhắc lên làm lănh đạo.. có những công nhân cả đời
chỉ là công nhân, có những công nhân sau một thời gian chẳng
những không tiến bộ trái lại c̣n thoái bộ. Dĩ nhiên các công
nhân này không thể phân b́ với các công nhân tiến bộ kia.
Những nhà khoa học thế giới có thể xem là những bậc Tăng “công
nhân” của Thượng Đế. Họ chỉ phát hiện ra định luật của Thượng
Đế, hệ thống hóa chúng để đem áp dụng. Họ không lập ra định
luật. Trước Newton định luật hấp dẫn có hay không? Có! Trước
Archimede định luật sức đẩy có hay không? Có! V.v. Khoa học phát
triển được nhờ phát hiện những định luật có sẵn của thiên nhiên
(Tức Thượng Đế). Họ không tạo được định luật…
Một lần nữa khi t́m hiểu về Đấng Tạo Hóa đă minh chứng cho chúng
ta rằng tầm nh́n chân lư và khoa học của Đạo Cao Đài đă đặt tiền
đề cho khoa học t́m hiểu chứ không phải làm đối tượng để cho
khoa học phản biện. Đây là điểm tuyệt với chưa t́m thấy trong
các tôn giáo của Nhị Kỳ Phổ Độ đang có mặt. Đạo Cao Đài không
phải là một tôn giáo làm việc dung nạp hay tổng hợp các tôn giáo
trên thế giới.
Thánh Địa Tây Ninh, ngày 22 tháng Giêng năm Nhâm Dần.
(22022022)
Điền Lạc