NỖI L̉NG MỘT ĐỨA EM
Phạm Trọng Chơn
Tôi là cựu Chức việc Hội Thánh Em ở miền tây. Khi măn nhiệm kỳ
bàn giao cho Bàn Trị Sự mới, tôi quyết định về định cư ở Thánh
địa để học hỏi thêm. Sau khi xem xét và cân nhắc tôi quyết định
mua một phần thổ cư ở Phận Đạo (VVV) xa Ṭa Thánh hơn 5 cây số
để gởi thân phần cuối đời . Nơi đây c̣n những Bàn Tri Sự tùng
luật lệ của Chí Tôn. Danh tiếng của Phận Đạo này đă làm chư đồng
Đạo khắp nơi kính phục và học hỏi trong đó có tôi. Quư Chức Việc
nơi đây đă chịu nhiều khó khăn đau khổ, chịu dưới sự quan liêu
lấn lướt của các Họ Đạo kể cả Hội Đồng Chưởng Quản từ khi có
Hiến Chương 1997 đến nay. Người Đạo ở Phận Đạo này khi chết HĐCQ
không cho đem vào đất Cực Lạc Thái B́nh an táng (!).
Đa số Chức việc và Đạo
hữu các địa phương đều nh́n về quư Chức việc nơi này như một tấm
gương để học hỏi kinh nghiệm hành đạo giữ vững luật pháp chơn
truyền của Đạo. Các Huynh Tỷ ở đây đă kiên quyết giữ được tiết
tháo của môn đệ Chí Tôn và xứng đáng là những Chức sắc của Đức
Lư Giáo Tông thành lập. Một chút lem ố nhỏ các anh các chị cũng
không để cho dây vào. “Dụng
Tinh Chứ Không Dụng Đa” đó là khẩu hiệu của các Bàn Tri Sự
Hội Thánh Em ở đây. Đạo luật Mầu Dần có qui định chương Phổ Tế
như sau.
Điều thứ 14: “ Chiếu theo
Thánh Giáo của Đức Chí Tôn và Đạo Nghị Đinh
số 8 của Đức Lư Giáo Tông, th́ toàn cả Chúng Sanh nhứt
đinh không nh́n nhận các chi phái phản Đạo và phải định quyết là
Bàng Môn Tả Đạo”
PHƯƠNG PHÁP THỨC HÀNH: (có 8 mục)
Mục 4: “Đối với các Chi
Phái do Đại Đạo lập thành mà phản loạn Chơn Truyền, ngày nay đă
lỗi thệ cùng Thầy, th́ xin Hội Thánh để ḷng đại từ đại bi của
Chí Tôn mở kỳ ân xá cho họ đặng nhập môn tái thệ y theo Châu tri
số 31 đề ngày 18 tháng 9 năm Bính Tư, duy trong châu thành Ṭa
Thánh, những kẻ phản Đạo không đặng nhập môn trở lại mà thôi.”.
Luật pháp đă ghi rành như vậy mọi người phải cúi đầu tùng hành
tuyệt đối. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay việc Đạo có rắc rối
phức tạp hơn nhiều so với thời điểm mà Đạo Luật Mậu Dần được ban
hành 1938. Lúc ấy Hội Thánh Lưỡng Đài cầm quyền Đạo theo Pháp
Chánh Truyền. Cá nhân chức sắc, chức việc và đạo hữu v́ lư do ǵ
mà phản lại th́ tội t́nh đă rơ. Tuy tội rất nặng nhưng Chí Tôn
và Hội Thánh vẫn có sự khoan hồng cho tái thệ. Đạo luật nhấn
mạnh: “duy trong châu
thành ṭa thánh, những kẻ phản đạo không đặng nhập môn trở lại
mà thôi”. Luật đă qui định như vậy nào ai dám cải.
Có một điều tiểu đệ chưa thông suốt và c̣n măi băn khoăn.
1- Cụm từ “Châu thành Ṭa
Thánh,” được hiểu như thế nào? Là chỉ trong nội ô Toà Thánh
hay toàn cả vúng thánh địa 40 cây số vuông?
2- Lúc đó nhơn sanh không phục tùng đă bỏ Hội Thánh mà đi. Tức
mang tội phản Đạo là điều rơ ràng không tranh luận. Hiện nay,
nhơn sanh không bỏ Hội Thánh mà
Hội Thánh tự giải thể bỏ nhơn sanh ( nói theo nội dung Đạo Lịnh
01). Th́ nhơn sanh phải làm thế nảo để gọi là không phản Đạo?
3-Ranh giới của sự giữ Đạo và phản Đạo ở chỗ nào. Khi phán xét
những tín đồ không có Ban Tri Sự d́u dắt bất đắc dĩ phải nhờ
phàm giáo giúp đở khi hữu sự th́
dựa trên
khung h́nh nào trong thập h́nh của Đức Lư? Họ không cố ư phản
Đạo nhưng bị xem là người phản Đạo có thiệt tḥi trước cân công
bằng của Chí Tôn không?
Do
có quyền tước mà chức sắc cao cấp đă lập một hiến chương xin
pháp nhân lập Hội thánh ngoài Pháp Chánh Truyền. Nhơn sanh như
chúng em phải làm thế nào chi phải lẽ?
Hành chánh đạo của Chí
Tôn thành lập hiện bị hành chánh đạo kiểu mới chiếm đoạt, vậy
nhơn sanh khi hữu sự phải nhở ai?
Nhơn sanh như gà mất mẹ. May mắn cho nhơn sanh nơi nào c̣n quư
Chức Việc thiệt tâm v́ Đạo v́ Thầy giữ được phần nào nề nếp củ
của Hội Thánh Thiên phong để lại như trường hợp nơi tôi đang
ngụ. C̣n những nơi khác th́ sao?
Muốn vào làm môn đệ Chí Tôn mỗi người phải tự ḿnh lập thệ trước
Thiên Nhăn Thầy. Không ai lập thệ giùm ai. Một người có Đạo
không phải cả nhà đều có Đạo. Tương tự, một người phản đạo không
phải cả nhà đều phản đạo. Tôi nói như vậy không biết có đúng hay
không? Hiện nay t́nh trạng trong một gia đ́nh mà có hai khuynh
hướng đối nghịch nhau về việc hành đạo là điều có thực đă xảy
ra. Trong nhà nào hầu chư cũng có. Số gia đ́nh tất cả thành viên
đồng ḷng giữ minh thệ rất ít. Số gia đ́nh tất cả thành viên
đồng ḷng phản thệ cũng không nhiều. C̣n đa số th́ trong gia
đ́nh đều có hai khuynh hướng đối nghịch…
Những thành viên trong một gia đ́nh có người phản Đạo, những
người c̣n lại Bàn Tri Sự Hội Thánh em có phải lo lắng cho họ
không?
Bài Diễn văn của Đức Hộ Pháp ngày 15/8/năm Quí Dậu (Dl .04/10/
năm 1933). Có dạy :”….
Nầy là mặt Luật, nọ là nhơn tâm, vẫn đôi bên phản khắc. Nếu như
muốn đắc nhơn tâm phải phế vong mặt luật, c̣n như thi hành chánh
luật ắt là thất nhơn tâm, hỏi Hội Thánh phải hành pháp thế nào
cho vừa ḷng công chúng?
Phải theo công chúng bỏ Chơn Truyền, hay là nắm Chơn
Truyền đặng hành quyền cùng công chúng
?”.
Khi c̣n hành trách nhiệm ở miền tây, tôi không bị ràng buộc như
ở thánh địa. Những người đă đích thân làm đơn xin ban phẩm tước
th́ chủ quan họ muốn phản Đạo ta không nói đến. Chuyện đó phải
do quyền vạn linh quyết định. Kỳ dư những Đạo hữu trong vùng của
Tổ nghi lễ và Họ Đạo quản lư muốn t́m về Đạo chân thật của Chí
Tôn, dù ở xa không trong địa phận của ḿnh nhưng chúng tôi vẫn
ra tay giúp đở cho tái thệ theo qui định trong chương Phổ Tế Đạo
Luật Mậu Dần.
Ta nghĩ như thế nào và làm sao cho vẹn? Những người vô phước
sanh nhằm gia đ́nh phản Đạo là một người đáng thương hơn là đáng
giận phải không? Thương mà không lo cho họ được th́ cái thương
rổng tuếch.
Tản mạn đôi hàng để bài tổ nỗi ḷng của một đàn em.
Thánh Địa, ngày 22
tháng 10 Đinh Dậu
PHẠM TRỌNG CHƠN