ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHỮNG SAI TRÁI CỦA TRẦN THU DUNG

tác giả quyển "Đạo Cao Đài & Victor Hugo"

 

          LTS: Chúng tôi vừa nhận được được thư của tác giả B́nh Thới, gởi kèm với tiểu luận ĐẠO CAO ĐÀI VÀ TUỔI TRẺ của tác giả Cao Đài Trẻ b́nh luận về tác phẩm Đạo Cao Đài & Victor Hugo của Trần Thu Dung, như sau:         

Thánh Địa, 12-03-Bính Thân 

Kính Hiền Huynh Huỳnh Mười, 

          Tôi là B́nh Thới kính gởi đôi hàng đến Hiền Huynh: 

          Tác phẩm ĐẠO CAO ĐÀI & VICTOR HUGO do Bà Trần Thu Dung xuất bản bôi nhọ Cao Đài đă lâu. Tuổi trẻ Cao Đài lúc đó rất phẫn nộ về sự nhục mạ và bôi nhọ Đạo Cao Đài. Nên năm 2011 có một bạn trẻ Cao Đài viết  tiểu luận : ĐẠO CAO ĐÀI & TUỔI TRẺ với bút hiệu CAO ĐÀI TRẺ để phản đối và đính chính lại. 

          Đến nay th́ Tiến Sĩ Phạm Trọng Chánh lại một lần nữa viết bài ủng hộ tác phẩm này của Bà Trần Thu Dung để  tô thêm sự nhục mạ Cao Đài.  http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/doc-sach-dao-cao-dai-va-victor-hugo.html 

          V́ vậy tôi thấy rất bất b́nh việc giới trí thức lại không tiếc lời nói xấu Đạo Cao Đài. Tôi có đăng lại bài Tiểu Luận của tác giả CAO ĐÀI TRẺ  với sự đồng ư của tác giả ấy trên trang riêng của tôi. Bạn ấy cũng vui vẻ nếu được trang Hương Đạo Florida phổ biến. 

          Nghĩ rằng việc bảo vệ danh dự Đạo là nhiệm vụ chung của của mọi tín đồ. nên tôi gởi đến Hương Đạo Florida file word đính kèm Tiểu Luận ĐẠO CAO ĐÀI & TUỔI TRẺ (trong đó có ư kiến giới thiệu của tôi) để nghiên cứu và giao bản quyền cho Hương Đạo Florida tùy nghi sử dụng.  

Nay kính. 

          Cảm ơn hiền huynh B́nh Thới và xin trân trọng giới thiệu đến Đồng Đạo khắp nơi tiểu luận ĐẠO CAO ĐÀI & TUỔI TRẺ đầy tâm huyết của tác giả CAO ĐÀI TRẺ.

 

*** 

 

NHỮNG SAI TRÁI CỦA

của TRẦN THU DUNG

 

Tác giả quyển sách

ĐẠO CAO ĐÀI và VICTOR HUGO

 

ĐẠO CAO ĐÀI và VICTOR HUGO” Là quyển sách với nhiều sai trái có tính cách bôi nhọ và lăng mạ Đạo Cao Đài, cuối cùng tác giả đưa ra lời kêu gọi đại gian ác để: Khích động tuổi trẻ Cao Đài phản Thầy! Phản Đạo! 

Tác phẩm này được Tiến Sĩ Phạm Trọng Chánh ủng hộ theo đường link như dưới đây:  

http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/doc-sach-dao-cao-dai-va-victor-hugo.html 

V́ bất đắc dĩ nên tôi mới lên tiếng để đính chính những điều sai trái của hai tác giả là những người có học vị cao - Tiến Sĩ. Tuy lời lẽ có  thô kệch nhưng tấm ḷng th́ bao la rộng lượng, mục đích giúp cho những ai đă hiểu sai Đạo Cao Đài qua bài viết đẩy ác ư của Trần Thu Dung được Tiến Sĩ Phạm Trọng Chánh vổ tay ủng hộ. 

Sau đây tôi xin đăng lại tiểu luận ngắn của tác giả kư tên là CAO ĐÀI TRẺ được viết vào năm 2011 để trả lời cho Bà Tiến Sĩ Trần Thu Dung khi bà cho ra đời quyển sách, và nay là Tiến Sĩ Phạm Trọng Chánh, đang sống tại Paris, Pháp Quốc.

 

B̀NH THỚI

===========================

 

Tiểu luận có tựa đề:

ĐẠO CAO ĐÀI VÀ TUỔI TRẺ

 

Suy nghĩ sau khi đọc

Tác phẩm “ĐẠO CAO ĐÀI và VICTOR HUGO” của Tiến Sĩ TRẦN THU DUNG 

Do Nhà xuất bản THỜI ĐẠI Trung Tâm Văn Hóa Đông Tây.

 

LỜI TỰA

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ (ĐĐTKPĐ) là một mối Đạo lớn do chính Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế làm Giáo Chủ khai sáng năm Bính Dần - 1926 tại miền nam Việt Nam. Người tín đồ ĐĐTKPĐ gọi là Đạo của Đức Cao Đài, sau nầy thành thói quen nên gọi ngắn lại là Đạo Cao Đài. 

Tôn chỉ của ĐĐTKPĐ là Qui nguyên Tam Giáo và Hiệp Nhứt Ngũ Chi. V́ vậy mà giáo thuyết của Đạo Cao Đài phù hợp với tất cả mọi sắc dân trên thế giới. Phương Đông học Đạo Cao Đài được, phương Tây học Đạo Cao Đài cũng được; tầng lớp trí thức học Đạo Cao Đài được, tầng lớp b́nh dân học Đạo Cao Đài cũng được; giai cấp thượng lưu học Đạo Cao Đài được, giai cấp thứ dân học Đạo Cao Đài cũng đươc. v.v. Đạo Cao Đài phổ thông phù hợp với mọi người ở nhiều tầng lớp và tŕnh độ khác nhau trên thế giới. 

V́ vậy mà sau khi Đạo Cao Đài được khai sáng -1926- th́ có đông đảo người nhập môn cầu Đạo.

 “…Đó cũng là một lư do giải thích sự thành công phát triển nhanh chóng của Đạo, mặc dù chỉ h́nh thành năm 1926, nhưng khoảng năm 1940 đạo Cao Đài có gần hai triệu tín đồ…(trang 47, đoạn 1 ĐCĐ&VH (Đạo Cao Đài & Victor hugo)) 

Đạo Cao Đài có cả một Hội Thánh đặc trách truyền Đạo phổ độ người nước ngoài có tên gọi là “Hội Thánh Ngoại Giáo” do Đức Chưởng Đạo Nguyệt Tâm Chơn Nhơn là Chưởng Giáo. 

Với nhiều các tầng lớp trong xă hội, cả trong và ngoài nước đều có mặt nhập môn vào Đạo Cao Đài. Nếu cho là Đạo Cao Đài thành lập nhằm lừa đảo chúng sanh như một số tác giả đă viết th́ đó là một suy nghĩ và hành động không thiện cảm. Những nhà trí thức nhập môn vào Đạo Cao Đài thời ấy không lẽ không nhận thấy mà để cho bị gạt gẫm tuân theo?

Một dẫn chứng thuyết phục nhứt là nếu khai Đạo nhắm vào danh lợi quyền th́ những Chức Sắc tiền khai Đại Đạo đă hưởng được lợi ích ǵ? Ông Hội Đồng Lê Văn Trung, đă bỏ hết công danh sự nghiệp và quyền hành đang sáng chói của ḿnh để lo cho Đạo, các vị Chức Sắc lớn khác như Phạm Công Tắc, Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang đă hưởng được ǵ khi phải bỏ hết miếng ngon cao lương mỹ vị để dùng chay lạt tương rau nuôi sống bản thân? Trường chay là tiêu chuẩn cao nhứt trong Đại Đạo. 

Thực ra, đây là những ngón đ̣n của giới văn sĩ lợi dụng sự tự do mà phát biểu ư kiến phiến diện cá nhân.

Bà Trần Thu Dung đă xác nhận: 

“Bất kỳ Đạo nào du nhập hay mới phát sinh ở Việt Nam đều không tránh khỏi sự phê phán của những người không đồng quan niệm. Đạo nào cũng gặp những thăng trầm trong quá tŕnh tiến hóa của lịch sử..”  (trang 163, ĐCĐ&VH) 

Đối chiếu thực tế, giả sử trên thế giới không có tôn giáo nào cả; lúc đó thế giới không có chuẩn mực thiện và ác, v́ vậy con người có thể dừng lại sự phấn đấu vươn lên đến điều chân thiện mỹ mà chỉ thu ḿnh trong cuộc sống không vi phạm luật pháp quốc gia là đủ. Đó là trường hợp của những người có lương tâm, những người khác sẽ không ngần ngại làm điều ác với yêu cầu lách né bằng mọi thủ đoạn như thế nào cho luật pháp không phát hiện là được. nếu cuộc sống trong xă hội diễn ra theo chiều hướng đó th́ thật sự là một xă hội khủng khiếp cho con người! 

Trường hợp thứ nh́: Các tôn giáo hiện hữu lúc ấy (thập niên 20 thế kỷ 20) vẫn đang dạy bảo nhơn sanh, nhưng v́ quá lâu nên cách thức tu hành có những điểm phù hợp với người này lại không phù hợp với người khác, nơi này với nơi khác. Tuổi trẻ thanh niên chúng tôi thời đại hiện nay cũng vậy. Chúng tôi không thể xuất gia bỏ nhà cửa cha mẹ vào chùa, không thể ngồi lim dim thiền định, cũng không thể ngồi chờ người khác cứu rỗi tha thứ tội lỗi của ḿnh mà không có một nổ lực ăn năn sám hối nào, và chúng tôi cũng không nghe theo lời người ta nói giết người càng nhiều càng mau được lên thiên đàng v.v. 

Tôi cảm ơn Đức Cao Đài Ngọc Đế đă kịp thời khai sáng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ cho nhơn loại. Như vậy chúng tôi có được một cái phao cứu sinh rất lớn trong cuộc sống tinh thần. Chúng tôi cũng cảm ơn các vị tiền bối người Việt Nam đă dày công khổ cực dựng nên một nền Đại Đạo. Từ lời dạy của Đấng vô vi ra thành h́nh thiệt tướng, bằng những tấm gương chân thật thuần khiết. Các bậc tiền bối đă cảm hóa được ḷng chúng tôi cùng với những lư thuyết giáo điều đầy t́nh Bác Ái và Công B́nh. 

 Từ sự cảm hóa đó kích thích tôi t́m hiểu sâu xa thêm mới hiểu được phần nào sự cao cả của Đạo Cao Đài. 

Nếu phải bỏ Đạo Cao Đài để được đổi lại bằng một hứa hẹn danh vọng, quyền lợi khác th́ tôi sẽ mạnh dạn từ chối (cái hữu h́nh hữu hoại ấy). 

Danh vọng và sự nghiệp,  tôi có thể tạo dựng được bằng trí tuệ và đôi tay của ḿnh. Nhưng Luật Thương yêu và Quyền Công Chánh th́ không thể t́m nơi đâu mà có nếu không học Đạo của Đấng Cao Đài Ngọc Đế. 

Với những ư tưởng trong sáng và thực tế đó, tôi cho rằng những tác giả xưa và nay viết xấu để bôi nhọ Đạo Cao Đài là những người đi ngược lại với thời đại “Công Bằng - Dân Chủ - Văn Minh” và là kẻ thù của CHÂN – THIỆN – MỸ. 

Tôi đă thấy những điều đó nơi tác phẩm “ĐẠO CAO ĐÀI & VICTOR HUGO” của tác giả Trần thu Dung. Tôi mạn phép ghi lại những điều bất cập đă thấy trong tác phẩm ấy của Trần Thu Dung để dư luận rộng đường nhận xét. Mong tác giả Trần Thu Dung  thông cảm nếu có điều chi không hài ḷng.

Nay Kính 

 

Lời Cảm Ơn : 

Tôi một thanh niên trẻ sanh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước tự do độc lập trong hai thập kỷ cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21.

Thời đại mà chúng tôi đang sống là thời đại bùng nổ thông tin. Chúng tôi có thể không cần phải đi đâu cả mà vẫn biết được cả thế giới. Không có một sự dối trá nào có thể che giấu chúng tôi. Hay chí  (chỉ) ít chúng tôi cũng có được một sự độc lập khách quan trong việc tin tưởng những điều nghe thấy hay đọc được.

Không cần phải ở bên nhau hay ở cùng thời đại ta mới có được những tấm h́nh chụp chung gia đ́nh. Ngược lại với một bức h́nh chồng hay vợ ḿnh đứng chung với người khác phái khác chưa chắc là họ đă ngoại t́nh hay phản bội ḿnh, khoa học đă lắp ghép được tất cả. Nếu vội tin những tấm ảnh đó, vô t́nh ta rơi vào cái bẫy ly gián của những ư đồ xấu mà một ai đó đă cố t́nh chia rẽ ta, điều nầy có hại cho ta mà ta không hề hay biết, c̣n người hại được ta th́ vui cười hớn hở. Thanh niên chúng tôi không dễ mắc bẫy họ đâu. Trong tinh thần đó tôi muốn nói đến tác phẩm của Bà Trần Thu Dung, như sau: 

Hôm nay, một người bạn đă đưa cho tôi quyển sách : ĐẠO CAO ĐÀI & VICTOR HUGO của tác giả Trần Thu Dung (do nhà xuất bản Thời Đại Trung Tâm Văn Hóa Ngôn Ngữ Đông Tây do Giấy đăng kư KHXB số 869-2010/CXB/06-38/TĐ, cấp ngày 19-11-2010. In xong nộp lưu chiểu Quư I năm 2011). 

Sau khi đọc xong, tôi xin có một số cảm nhận như sau: 

1-/ Cảm ơn Bà Trần Thu Dung đă viết quyển sách trên, Bà đă cung cấp cho xă hội những điều mới lạ đă và đang xảy ra trong đất nước Việt Nam với những con người và sự việc thật. Công tŕnh của Bà nghiên cứu rất công phu. Chúng tôi rất cảm ơn Bà đă nhắm tới thế hệ trẻ chúng tôi khi viết tập nghiên cứu khảo luận nầy. 

Sách Bà viết là một tư liệu làm bằng chứng để giúp chúng tôi hiểu được sự thật và ư muốn của Bà Trần Thu Dung và Bà đang viết giúp cho ai? 

2-/ Chúng tôi cũng cảm ơn Bà Trần Thu Dung đă nêu lên được những ư chính và cơ bản mà những nhà sáng lập Đạo Cao Đài mong muốn, như : 

-“Mặc dù hằng ngh́n năm Bắc thuộc, ảnh hưởng  tôn giáo đến từ nơi khác như đạo Phật đến từ Ấn Độ, đạo Khổng, đạo Lăo từ Trung Quốc nhưng ba tín ngưởng bản địa trên vẫn được bảo tồn và ḥa quyện vào các tôn giáo ngoại lai tạo nên những nét văn hóa riêng của Việt Nam. Điều nầy chứng minh sức mạnh tinh thần của những tín ngưỡng dân gian Việt Nam “ (trang 19 Đạo Cao Đài &Victor Hugo) 

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nhỏ nhoi đó, là hàng loạt những vấn đề nhức nhối, vu khống phiến diện và xuyển tạc ĐẠO CAO ĐÀI. 

Bà Trần Thu Dung nói: 

-.”Sự phụ thuộc hoàn toàn vào sức mạnh huyền bí của thiên nhiên khiến cho con người tin vào thế lực siêu h́nh của Ông Trời. Ông Trời quyết đinh tất cả…”.(trang 20 ĐCĐ&V.H).  

Điều nầy không có mặt trong Đạo Cao Đài. Xin trích vài dẫn chứng sau đây: 

1 – “Là Đại Từ Phụ, Thượng Đế không bao giờ hành phạt chúng sanh toàn là con cái yêu đương của Ngài. Nhưng v́ phép công b́nh, Thượng Đế lập luật "Nhơn quả" làm cân thưởng phạt thiêng liêng. Chúng sanh do chỗ hành động ḿnh mà rước lấy họa phước”. (THIÊN ĐẠO-  trang 181  NXB Tôn Giáo)

2 – “Thần, Thánh, Tiên, Phật trước vốn là người phàm, nhờ tu mà đắc quả (1). Vậy th́, tất cả phàm nhơn, ai cũng có thể làm Tiên, Phật, nếu biết tu, nhứt là gặp "Tam Kỳ Phổ Độ", ban hành luật Đại ân xá, chúng sanh được may mắn "tu nhứt kiếp, ngộ nhứt thời." (THIÊN ĐẠO-  trang 181-182  NXB Tôn Giáo) 

3– “Con người thọ sanh tại thế đều có số mạng định đoạt do nghiệp duyên của ḿnh đă tạo ra trong kiếp trước. Cho nên người biết đạo bao giờ cũng an phận tùy duyên, chẳng v́ nghèo túng mà trễ nải việc đạo.

Nếu con người biết chuyên làm lành lánh dữ cùng tu âm chất trong kiếp đương sanh, th́ có thể chuyển họa ra phước. Định mạng là Trời mà lập mạng là Ta vậy”. (THIÊN ĐẠO-  trang 183  NXB Tôn Giáo)

Vậy, nếu Bà Trần Thu Dung bỏ qua ư niệm xuyên tạc, vạch lá t́m sâu, có tư tưởng kỳ thị chủ quan th́ Bà sẽ thấy Đạo Cao Đài Toà Thánh Tây Ninh của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế là một Tôn Giáo tiên tiến vượt thời gian và không gian, một giáo thuyết đi trước khoa học, không như cách hiểu thông thường khác bà đă t́m nơi nào đó rồi gán cho Đạo Cao Đài Toà Thánh Tây Ninh của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế  cũng có những đặc tính giống như vây.

Thầy không v́ ghét mà h́nh phạt cũng không v́ thương mà ẵm bồng đưa lên (Thánh Ngôn Hiệp Tuyển (TNHT)). Từ năm 1926 thế kỷ trước Đạo Cao Đài đă mạnh dạn tiên phong cải tạo những tín ngưỡng mê tín của dân gian rồi! 

- “Khổng Tử đă đưa học thuyết về tư tưởng đẳng cấp rất nghiêm ngặt phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và có lợi cho việc ổn định xă hội lúc bấy giờ nên nó nhanh chóng được đề cao. Khổng Tử nhấn mạnh đến vấn đề đạo đức, chữ trung ” (trang 22 ĐCĐ&V.H)

“Nho giáo khi đến Việt Nam đă ca ngợi và kết hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giáo dục nghĩa vụ đạo đức con người trong xă hội và gia đ́nh.”(trang 23 ĐCĐ&V.H). 

 Hai ư này là nhận định đúng đắn của bà Trần Thu Dung. Truyền thống “TRUNG HIẾU” này cho đến ngày nay nhà nước Việt Nam XHCN vẫn c̣n duy tŕ : “Quân đội ta TRUNG với đảng, HIẾU với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, …” khẩu hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam đă nêu rơ. 

-“..sự xung khắc giữa đạo truyền thống và đạo thiên chúa không hề mất đi..”  (trang 26 ĐCĐ&VH) :  

Điều này chỉ đúng khi chưa có Đạo Cao Đài, từ năm 1926 Đạo Cao Đài được khai sáng th́ khái niệm xung khắc đó của Bà Trần Thu Dung  đă biến mất với tôn chỉ Qui Tam Giáo - Hiệp Ngũ Chi mà Đức Thượng Đế đă dạy. Nói chính xác hơn Đạo Cao Đài có công kéo các Tôn Giáo xích lại gần nhau. 

-“Nhiều giáo phái ra đời để che giấu sự hoạt động chính trị nhằm chống chính quyền thực dân…..Đạo cao Đài cũng là một tổ chức ra đời trong khuynh hướng đó…” (trang 26 ĐCĐ&VH) 

Câu này Bà Trần Thu Dung (TTD) có thể đă lấy các đặc điểm của các tôn giáo khác đi gán cho Đạo Cao Đài chăng?: 

 “Đạo Nghị Định thứ năm -Điều thứ nhứt: - Buộc cả Chức Sắc đă thọ phong phải phế Đời hành Đạo.”  

Trước khi vào Đạo Cao Đài người tín hữu có thể nằm trong bất cứ giai cấp hay tầng lớp nào trong xă hội. Sau khi nhập môn cầu đạo họ bỏ lại các phẩm tước địa vị ngoài đời để chỉ thuần túy tu hành trong cửa Đạo theo luật Đạo. 

Nhờ những nhận xét này làm cho chúng tôi thấy tự hào về một nền quốc đạo-Đạo khai sáng trong nước Việt Nam do chính người Việt Nam- để phổ độ cả thế giới đi vào con đường tận thiện tận mỹ. Nếu không có các thế lực chối bỏ toan diệt Đạo hoặc cố t́nh lèo lái Đạo theo hướng khác (canh cải)  th́ Cao Đài sẽ là một Tôn Giáo phù hợp nhứt cho cả thế giới, v́ nó không phân biệt màu da sắc tóc ngôn ngữ dị đồng. Nếu cả thế giới biết nh́n nhau như anh em con một cha của tôn chỉ Cao Đài đề xướng th́ chắc hẳn xă hội sẽ hạnh phúc thế giới sẽ đại đồng không có những cuộc chiến tranh khốc liệt vô nghĩa như đă xảy ra !!! 

Đọc qua toàn văn quyển sách, tôi thấy Bà Trần Thu Dung đă bộc lộ nhiều thiếu sót mà ai đọc qua cũng thấy. Nay với vài ư tưởng nhỏ của đàn hậu tấn, tôi được đôi hàng tâm sự với Bà Trần Thu Dung để từ đó giúp bà đính chính lại cho đúng sự thật để Bà hoàn hảo hơn khi viết những tập nghiên cứu khảo luận sau này với Đạo Cao Đài và các tôn giáo khác ( nếu có ai nhờ cậy). Đồng thời cũng giúp cho các bạn trẻ cùng thời với tôi có được một tư duy khoa học hơn trong việc đọc sách hay là các khảo luận dù cho tác giả là ai, ở tầng lớp nào. 

Tôi xin trích ra sau đây câu chỉ dạy hơn 2500 năm mà Đức Thích Ca Mâu Ni đă dạy cho chư môn đệ Ngài đến giờ này c̣n có giá trị. Ngày xưa, muốn cho các môn đồ phải dùng trí sáng suốt mà xét suy phán đoán, đặng có đức tin vững chắc, Đức Thế Tôn (Thích Ca) bảo:

"Bất luận điều ǵ có ghi chép trong sách vở, hoặc từ cửa miệng của chư hiền triết nói ra, hay của tiền nhơn truyền lại, đều không được nhắm mắt tin càn mà trước phải xét suy phán đoán coi có đúng lư hay không? " 

Với tư tưởng chủ đạo trên đây nên tuổi trẻ chúng tôi ngày nay không phải vội tin ngay những ǵ đọc được, v́ vậy tôi xin mạn phép thưa cùng Bà Trần Thu Dung những hạn chế trong tác phẩm ĐẠO CAO ĐÀI và VICTOR HUGO của Bà như sau: 

Những sai sót cơ bản: 

I-SAI VỀ H̀NH THỨC: 

1-Nguyên tắc xuất bản. 

Biểu tượng tôn giáo đặc biệt là Thiên Nhăn của Đạo Cao Đài không được tùy tiện đem in vào b́a sách nhưng TTD đă làm, vậy hỏi TTD có phép của Hội Thánh hay chưa? Biểu tượng đă bị Hội Thánh cấm nếu không có phép th́ không được tự ư sử dụng. 

2-Không giới thiệu tóm tắt tiểu sử tác giả, nên người đọc không rơ khuynh hướng của tác giả để dễ thông cảm cho những câu nói nghịch lư của tác giả. Đây là điều hết sức hạn chế mà Bà Trần Thu Dung mắc phải khi Bà không viết đôi hàng về ḿnh như địa chỉ, email hay số điện thoại để độc giả có thể liên hệ khi cần.

3-Nhà Xuất Bản Thời Đại có xuất bản quyển sách ĐẠO CAO ĐÀI & VICTOR HUGO của tác giả Trần Thu Dung hay không? Trong danh sách những quyển sách đă xuất bản của Nhà Xuất Bản Thời Đại không có quyển này . Nhưng,  sách vẫn đă được in và có mặt trên thị trường th́ ghi : “Nhà Xuất Bản Thời Đại ” được in tại Công ty TNHH In Hà Anh. Giấy đăng kư KHXB số : 869-2010/CXB/06-38/TĐ cấp ngày 19-11-2010. In xong nộp lưu chiểu Quư I năm 2011”. 

4- “Công Ty TNHH in Hà Anh”có mặt ở Việt Nam hay không? T́m mà vẫn không thấy địa chỉ, trang Web hay số điện thoại của Công Ty này để xác minh. Phải chăng đây là một tṛ lừa bịp độc giả của bà Trần Thu Dung? 

 

II-SAI VỀ NỘI DUNG: 

Chính Bà TTD đă xác định:

“Bất kỳ Đạo nào du nhập hay mới phát sinh ở Việt Nam đều không tránh khỏi sự phê phán của những người không đồng quan niệm. Đạo nào cũng gặp những thăng trầm trong quá tŕnh tiến hóa của lịch sử..”  (trang 163, ĐCĐ&VH)

Nên tôi xem bài viết trong tác phẩm Đạo Cao Đài & Victor Hugo của bà TTD nằm trong cái dạng phê phán không thiện ư của những người không ưa thích tôn giáo như bà đă nói ở trên. 

Bà TTD đă phạm các sai lầm nghiêm trọng v́ cái thành kiến không ưa thích đó. Tôi xin trích dẫn và phân tích như sau: 

a-Sai kiến thức: 

..Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, có nghĩa là con đường lớn, lần thứ ba để cứu độ con người khỏi bể khổ trần gian như Đức Phật” (trang 31-đ2 - ĐCĐ&V.H ).  

Câu này Bà TTD đă chứng tỏ rằng không hiểu tí ǵ về Đạo Cao Đài. 

Tôi xin giải thích rơ giúp Bà: “Đại” không phải là “lớn”:  đại số không phải là số lớn; đại diện không phải là mặt bự.v.v. mà chính là: 

1-Đại: nghĩa thông thường là lớn, đối với tôn giáo không phải tín đồ đông sản nghiệp nhiều là lớn mà đường lối tu hành thích hợp đối với mọi tầng lớp trong nhơn loại trên toàn thế giới mới gọi là lớn.

Thượng đế khai Đạo kỳ này cho nhơn sanh tự lập luật lệ mà tu, rồi dâng lên Thượng Đế hoặc các Đấng Thiêng Liêng duyệt xét lại để khỏi phải xa chánh giáo mà vẫn gần nhơn sanh, hơn nữa nhơn sanh có quyền dâng sớ lên cầu xin học Đạo, Thượng Đế sẽ tùy tŕnh độ tấn hóa của nhơn sanh mà dạy Đạo.

Thế nên luật tu hành của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ không bị đóng khung cố định, trái lại đồng biến theo tŕnh độ tiến hóa của nhơn loại, rất thích hợp với tất cả các tầng lớp trong nhơn loại.

V́ thế Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mới gọi là Đại Đạo. 

2-Đại c̣n có nghĩa là thay thế. Thay thế những tôn giáo đă thất kỳ truyền, không c̣n thích hợp với tŕnh độ nhơn loại hiện đại nữa.  Ngày xưa khi lập giáo các vị Giáo chủ v́ phải tùy theo phong tục tập quán và tŕnh độ của nhơn sanh nơi tư phương lập giáo, nên giáo thuyết đôi khi thích hợp với nơi này lại nghịch với nơi kia. Và khi vị Giáo chủ qui thiên (chết) môn đồ kế nghiệp bị ngoại cảnh chi phối, sửa cải dần giáo thuyết làm sai lạc chơn truyền. 

Nay giáo thuyết Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tổng hợp và dung ḥa được các giáo thuyết và triết thuyết: Qui tam giáo: Nho giáo , Thích giáo , Đạo giáo; Hiệp ngũ chi : Nhơn đạo, Thần, đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo, gạt bỏ những tiểu tiết dị đồng, chọn lấy những điểm đại cương ḥa đồng, đúc kết, hệ thống hóa làm sáng tỏ tạo thành một giáo thuyết độc đáo thích hợp với mọi dân tộc trên thế giới

V́ thế nên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mới gọi là Đại Đạo . 

3-Đại: theo hán tự gồm chữ nhơn và chữ nhứt hợp lại.

Chữ nhơn viết hai phết, phết bên phải chỉ âm, phết bên trái chỉ dương, tức âm dương tương hợp phát khởi càn khôn hóa sanh vạn vật. Thế nên con người mới là con vật tối linh trong vạn vật được liệt vào hạng tam tài : Thiên, Địa, Nhơn. 

Chữ nhứt viết một gạch ngang. Trong Càn khôn vũ trụ mọi vật đều có cái thứ hai, chỉ có Trời là độc nhứt vô nhị, chữ nhứt ám chỉ Trời. 

Mà chữ ĐẠI gồm chữ NHƠN và chữ NHỨT hợp lại, hàm chứa ư người biết tu, đoạt cơ mầu nhiệm tạo hóa, tức đắc nhứt, mà nhơn đắc nhứt tắc thành; người đoạt cơ mầu nhiệm tạo hóa th́ trường tồn. 

Vậy chữ Đại c̣n hàm chứa ư nghĩa Trời-Người hiệp một vĩnh cửu trường tồn. Thật đúng với giáo thuyết Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ : Vạn linh hiệp với Chí linh, chánh giáo sẽ vĩnh cửu trường tồn không biến ra phàm giáo.

(Đặc San Hội Yến Diêu Tŕ, Hội thánh kiểm duyệt 07-04-Canh Tuất dl 11-5-1970) 

b-Trích dẫn sách ma (không có thật) 

-Bà TTD đă nhắc đến gia phả của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bà với tư cách ǵ mà được đọc gia phả của một ḍng họ lớn như của Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm? Trong khi  gia phả ấy đă có từ 500 năm về trước mà biết ngày mất là 18-11- Đinh Dậu 1585? (trang 73 ĐCĐ&V.H )  

Bà đă cố t́nh cấy vô ngày mất như thế để chứng minh sự hóa thân trùng nhập. Trong Đạo Cao Đài việc tái kiếp cùng một lúc nhiều kiếp phàm là điều không có ǵ lạ:

Câu kinh: “Nhứt thân ức vạn, diệu huyền thần biến” đă nói lên điều đó.

Mỗi lần đầu kiếp là tạo một thành viên cho Tông Đường của chúng ta. (CĐTLHS- ĐHP) 

Theo cuốn Lịch Sử Đạo Cao Đài của Lê Quang Vinh, việc truyền Đạo… ” (trang 146- đoạn 1 ĐCĐ&VH)

Thực sự trong Đạo Cao Đài không có ai tên Lê Quang Vinh cả, thưa Bà TTD! 

c-Lư luận cường điệu do suy đoán chủ quan: 

Lư do Victor Hugo được phong thánh trong đạo Cao Đài dường như c̣n huyền bí…Qua các nghiên cứu, khảo sát các tài liệu rải rác và các hồ sơ lưu trữ trong các thư viện của Pháp về thời kỳ thuộc địa ở Đông Dương, những lư do phong thánh dần được hé lộ.. ” {đoạn 1-trang 97 sách Đạo Cao Đài & Victor Hugo (ĐCĐ&VH)} 

Như vậy, Bà TTD nghiên cứu Đạo Cao Đài không qua Văn tịch pháp chính thống của Cao Đài mà dựa vào các văn bản của thế lực cường quyền nghịch đạo lúc nào cũng muốn tiêu diệt đạo? 

Hai từ “Phong Thánh” Bà TTD đă dùng đi dùng lại rất nhiều lần, tôi xin nhắc cho
Bà hiểu rơ hơn: Trong Đạo Cao Đài việc phong Thánh là quyền của Thiêng liêng. Đạo Cao Đài không phong Thánh cho Victor Hugo, mà do Đức Thượng Đế  giao nhiệm vụ cho Ông ấy làm Chủ Trưởng Hội Thánh Ngoại giáo. Chính Victor Hugo đă đến với Đạo Cao Đài bằng nhiệm vụ của một vị Thánh để giáo hóa nhơn sanh. Trong hữu h́nh, Hội Thánh chỉ phong phẩm tước theo công nghiệp chứ không hề phong Thánh cho ai bao giờ. 

Chính Bà TTD đă xác định:

 “khi các thế lực không ưa thích luôn t́m cách nói xấu Đạo...” 

“Tài liệu để phục vụ t́m hiểu đạo rất hiếm và khó t́m. Một phần tư liệu bị mất do sự thay đổi thể chế chính trị nhiều lần, và một phần người viết không phải là một tín đồ Cao Đài. Những cuộc đối thoại, phỏng vấn trong những lần gặp gỡ các nhà chức sắc Cao Đài bị hạn chế. Thừa sử Lê Quang Tấn thừa nhận tài liệu bị đốt đi rất nhiều sau một lần có sự cố chính trị. ”(trang 5 lời tựa ĐCĐ&VH) 

“T́nh h́nh chính trị và xă hội ở miền Nam ngày càng trở nên phức tạp”(trang 29-đ2- ĐCĐ&VH) . 

Thực sự vào thời đó Đạo không có ǵ gọi là “càng trở nên phức tạp” cả. Câu này thích hợp bối cảnh hiện nay th́ đúng hơn,  v́ đă được đảng và nhà nước VN nhắc đi nhắc lại thường xuyên. 

“Ngày 7-10-1926, Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chính thức được thành lập với 247 thành viên kư tŕnh tờ Khai Tịch Đạo gởi lên thống đốc Nam kỳ Le Fol. Ngày 19-11 năm 1926, lễ ra mắt long trọng khai đạo được tổ chức tại chùa Từ Lâm (G̣ Kén) Tây Ninh có sự hiện diện của quan chức chính quyền Pháp. Đạo Cao Đài chính thức trao quyền lại cho Lê Văn Trung”(trang 31 đoạn cuối ĐCĐ&VH):  

Câu này bà TTD tự mâu thuẫn với câu: 

“Nhiều giáo phái ra đời để che giấu sự hoạt động chính trị nhằm chống chính quyền thực dân…..Đạo cao Đài cũng là một tổ chức ra đời trong khuynh hướng đó…” (trang 26 đoạn cuối ĐCĐ&VH) : 

-“sau một thời gian do bất đồng ư kiến nội bộ những người sáng lập, Ngô Minh Chiêu rút lui về Cần thơ tự ḿnh thành lập phái Chiếu Minh hay gọi là Cao Đài bí truyền”(trang 32 ĐCĐ&VH) 

 Bà TTD dă không dấu được cái kém thấy của ḿnh và không hiểu ǵ về lịch sử Cao Đài nên tưởng tượng ra đó là bất đồng, hoặc là nhớ lộn việc ly khai của Nguyễn Ngọc Tương và lê Bá Trang rồi tưởng tượng Ngô Minh Chiêu cũng như vậy. Bà nên nói lại cho đúng là: chính là Ngô Minh Chiêu không thích tu pháp môn Phổ Độ nên không nhận Giáo Tông. Và trong tuyên ngôn khai Đạo của Đạo Cao Đài không có tên Ngô Minh Chiêu đứng kư tên. (trang 181-182  ĐCĐ&VH). 

Theo Đạo Nghị Định thứ Tám việc làm của các phái Cao Đài  bất tuân luật pháp Đại Đạo nên không phải của Đức Chí Tôn . 

-“Sự phân hóa nội bộ cho đến ngày nay vẫn là một vết thương lớn trong đạo Cao Đài và giảm uy tín của Đạo” (trang33 đoạn đầu ĐCĐ&VH). 

Với chủ trương Tự do tín ngưỡng, người sáng lập Đạo Cao Đài không cần số lượng mà là cần chất lượng:

 “Dù c̣n một tín đồ Hội Thánh vẫn giữ quyền Hội Thánh” (Pháp Chánh Truyền). 

 Không cầu danh lợi nên Đạo Cao Đài không hề coi chuyện bất phục tùng của một số chức sắc là một vết thương lớn. 

-“Các nhà sáng lập Đạo Cao Đài vốn là học tṛ trường thuộc địa Pháp, và trở thành công chức trong chánh quyền thuộc địa. Họ trở thành đích nhắm của Hội Tam điểm(trang 128 ĐCĐ&VH)  

-“…một số thẻ ghi tên những thành viên tham gia hội Tam Điểm. Cao Triều Phát được phong chức chưởng pháp một chức sắc lớn, đồng thời làm chi trưởng một Thánh Thất Cao Đài là một ví dụ điển h́nh”(trang 128 ĐCĐ & VH). 

Thuyết minh thêm cho Bà TTD rơ : Cao Triều Phát là một nhà chánh trị mượn cái vơ tôn giáo Cao Đài. Cao Triều Phát chưa hề nhập môn làm môn đệ Cao Đài bao giờ. Việc Ông ta là hội viên ǵ ǵ th́ đó là chuyện riêng của ông ấy. Vả lại lốt Cao Đài mà Cao  Triều phát mượn đội không hề tùng luật lệ Cao Đài Ngọc Đế - Ṭa Thánh Tây Ninh. 

-“… Nguyễn Ái Quốc (NAQ) khi mới qua Pháp, Ông cũng từng nộp đơn xin học trường chuyên đào tạo quan lại, nhưng bị từ chối. Phải chăng Ông cũng hy vọng làm quan mới có dịp tiếp xúc với tầng lớp có thế lực để t́m sự giúp đỡ của người cầm quyền, thuyết phục họ ủng hộ ư chí giải phóng áp bức bóc lột ở các thuộc địa?...” ”(trang 129 ĐCĐ & VH). 

Cảm ơn Bà TTD đă cung cấp tư liệu này mà tuổi trẻ chúng tôi không hề được biết. Nhưng suy luận của Bà TTD cũng lại rất cường điệu vô t́nh bôi nhọ danh dự NAQ. Nếu NAQ không bị từ chối trường quan lại, th́ sau khi tốt nghiệp Ông chỉ là những công chức nô bọc hạng thấp thôi biết chừng nào lên được cao cấp để  tiếp xúc có thế lực để t́m sự giúp đỡ như Bà phỏng đoán? 

… Sự có mặt của nhiều chức sắc Cao Đài trong FB3 là điều dễ hiểu.(trang 131 ĐCĐ & VH). 

Điều này không có căn cứ. Yêu cầu Bà TTD phải trưng được bằng chứng cụ thể! 

d-Sai tên nhân vật: 

Trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ -Ṭa Thánh Tây Ninh (ĐĐTKPĐ-TTTN) không có tên của những người sau đây: 

-“Đầu Sư Phạm Thị Tốt mà Bà TTD cho là con gái của Hộ Pháp Phạm Công Tắc” (trang 151-152 ĐCĐ&V.H ĐCĐ&V.H)

Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc chỉ có hai con gái là Phạm Hồ Cầm và Phạm … Tranh. 

-“Hồ Bảo ĐạiCao Tiếp Pháp “(trang 61 ĐCĐ & V.H ) là hai tên hoàn toàn xa lại với tín hữu Cao Đài. 

-Trong Đạo Cao Đài không có Chức sắc nào tên “Lê Bá Trảng” cả (trang 33 đoạn đầu ĐCĐ&VH)

-Cái nhầm lẫn lớn nhất là TTD đa “cảm ơn cố Thừa Sử Lê Quang Tấn..” (trang 6 ĐCĐ&V.H). 

 Có lẽ TTD đă có cuộc phỏng vấn một Lê Quang Tấn  trùng họ tên nào đó rồi sợ phải đối chứng nên cố t́nh bịt đường xác minh của đọc giả nên cho là Lê Quang Tấn đă quá cố. Thật sự đến giờ phút này (lúc viết ĐCĐ&V.H - 2011 ) Ông Thừa Sử Lê Quang Tấn  của Đạo Cao Đài vẫn đang mạnh khỏe ở tại Thánh Thất số 891 Trần Hưng Đạo Sài G̣n. (1) 

-Trong đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh không có tên Đạo như ..

Giáo hữu Chí Tín, Giáo hữu Lê Quang Sách, Lễ Sanh Huỳnh Tâm..(trang 6 lời tựa ĐCĐ&VH)  

Nếu có chăng nữa th́ phải là thánh danh như : Giáo hữu Ngọc Tín Thanh, Lễ Sanh Thượng Tâm Thanh v.v. Điều nầy chứng tỏ Bà TTD đă trích dẫn các tài liệu trôi nổi không đươc Hội Thánh kiểm duyệt. (Hội Thánh đă có ban kiểm duyệt Kinh Sách.) 

e-Sai tài liệu trích dẫn :

Tài liệu trích dẫn trôi nổi, ngoài luồng không được Hội Thánh công nhận: 

* Quyển sách có tên “ HƯỚNG DẪN THĂM T̉A THÁNH TÂY NINH” của Ông Hồ Bảo Đại và Cao Tiếp Pháp (trang 61 ĐCĐ&V.H) nào đó không được liệt kê trong Thư mục cuối sách. Phải chăng TTD đă bịa ra một quyển sách như vậy và cố t́nh đưa nhầm tên tác giả để đánh lừa người đọc? Đây là chiêu lấy cái tưởng tượng để biện minh cho cái tưởng tượng rồi đi phê b́nh chính cái mới tưởng tượng đó của ḿnh. 

 

f-Sai kiến thức cơ bản của Đạo Cao Đài: 

1-Dù một trẻ nhỏ con em nhà Đạo Cao Đài cũng không hiểu là ngôi thờ trong Ṭa Thánh Tây Ninh là địa cầu mà chính là quả càn khôn.  

Câu “Quả địa cầu trong Ṭa Thánh Tây Ninh” câu giải thích h́nh nghi thờ (trang 139 ĐCĐ&V.H) 

2-“Đạo Cao Đài thờ Thiên Nhăn (mắt bên trái) biểu tượng cho phần dương”…(trang 36 đoạn chót ĐCĐ&V.H)  

TTD đă tưởng tượng như vậy theo cái nh́n của người phàm tục, thực ra “Thiên nhăn là ngôi Thái Cực- từ đó mới sanh lưỡng nghi –âm dương- được biểu tượng bằng ngôi nhựt nguyệt..” Âm và Dương là hai cực trong Thái cực được tượng trưng bằng Thiên Nhăn. Bà nên dự một khóa hạnh đường dài hạn của Hội Thánh dạy để hiểu thêm về giáo lư Cao Đài.  

3-“…Lư Thái Bạch (được coi như Giáo Hoàng vô vi)…” (trang 38 đoạn chót ĐCĐ&V.H): 

 Bà TTD đă nhầm lẫn là ḿnh đang nghiên cứu đạo Cao Đài chứ không phải đạo Công Giáo. Trong đạo Cao Đài không có phẩm Giáo Hoàng. 

4-“…Mỗi khi cầu phong hay cầu thăng…..: quyền Vạn Linh chấp nhận (từ Chưởng Pháp xuống đến Hội Nhơn Sanh). Quyền Chí Tôn tại thế (Giáo Tông Hộ Pháp) chấp nhận, và cơ bút nh́n nhận tại Cung Đạo…(trang 42 đoạn chót ĐCĐ&V.H):  

Không biết Bà Trần Thu Dung đang nói về tôn giáo nào? Riêng Đạo Cao Đài Toà Thánh Tây Ninh th́ Giáo Tông - Hộ Pháp nằm ở cấp Thượng Hội trong Quyền Vạn Linh gồm : Giáo Tông, Hộ Pháp, Thượng Sanh, Thượng Phẩm, Thập Nhị Thời Quân và Đầu Sư.

Việc cầu phong hay cầu thăng chỉ thực hiện từ Nhơn Sanh lên Phối Sư mà thôi. C̣n các phẩm trên nữa th́ do quyền thiêng liêng chọn. 

 Nghiên cứu như bà Trần Thu Dung vậy th́ quá kẹt (nếu không nói là quá bậy) cho thế hệ trẻ sau này. Lúc đó họ sẽ quăng công tŕnh của bà vào “trash-can (thùng rác)” rồi; xin bà đừng trách họ. 

5-“…Hiệp Thiên Đài có hai nhiệm vụ: liên thông với các Đấng thiêng liêng qua cơ bút, và nhiệm vụ tư pháp và lập pháp trong tôn giáo…” (trang 43 ĐCĐ&V.H)  

Đây là một sai lầm cơ bản của tác giả Trần Thu Dung. Cơ quan lập pháp trong đạo Cao Đài là quyền của ba hội lập quyền Vạn Linh chứ không phải của Hiệp Thiên Đài. 

6-Không phải “…Cao Đài nhấn mạnh bốn điểm chính cơ bản : Thượng Đế, T́nh yêu, nhân đạo và công lư …” (trang 46 đoạn áp chót ĐCĐ&V.H) đâu bà TTD ơi.  

Bà không đọc được chữ Nho : “Thiên Thượng-Thiên Hạ”, “Bác Ái-Công B́nh” hay chữ Pháp “Dieu et Humanité”, “L’Amour et la Justice” th́ thôi đi c̣n nghiên cứu ǵ nữa!!! 

7- “Một trong những thiếu sót của Đạo Cao Đài là thiếu bóng  Đạo Hồi và Mohamet…” (trang 47 đoạn 2 ĐCĐ&V.H)  

Không hiểu sao mà TTD cho đây là thiếu sót? Đạo Cao Đài với Tôn Chỉ Qui Tam Giáo-Hiệp Ngũ Chi rành rành. Hồi Giáo và Mohamet là Thánh Đạo, thay mặt cho Thánh Đạo đă có Gia Tô giáo chủ rồi. Đạo Cao Đài không phải tổng hợp tất cả Tôn Giáo mà là Qui (tam giáo) và Hiệp (ngũ chi). Cái hay của Cao Đài Bà TTD làm sao thấu hết??? 

8-“…đạo Cao Đài vẫn bị coi như một giáo phái mới thành lập..” (trang 47 đoạn 3 ĐCĐ&V.H) 

Bà TTD chắc chắc đă nhầm lẫn hai khái niệm : “TÔN GIÁO” và “ĐẠO”. Bà có thể không có tôn giáo nhưng Bà không thể không có Đạo. Tôn Giáo là đường về đến Đạo. Đạo có trước con người, có con người rồi mới có tôn giáo… 

9-“…khi tiếng chuông nhà thờ đổ dồn, chính là lúc báo hiệu đạo Cao Đài ra đời….phải chăng đây cũng là tín hiệu sự chấp thuận của chánh quyền thuộc địa Pháp cho mở Đạo và chứng minh sự ḥa hợp mọi tôn giáo trong đạo Cao Đài…” (trang 48 ĐCĐ&V.H) . 

Ôi TTD, sao mà ngớ ngẩn và tối nghĩa thế? Chuông nhà thờ đă đổ dồn từ hơn 2000 năm trước ở Châu Âu rồi. không biết bà nói tiếng chuông nào? Đạo Cao Đài không hề xin phép khai Đạo với bất cứ ai mà chỉ gởi tuyên ngôn thông báo khai Đạo. Nên không cần có chấp thuận hay không chấp thuận. 

10-“…ông (Hộ Pháp) cùng một số chức sắc  bị bắt và đày đi bốn năm ở Madagascar. Trở về Ông tiếp tục phụng sự cho đạo Cao Đài, ông đă kư kết với chính quyền thuộc địa đồng ư lập quân đội Cao Đài. Năm 1956 ông lẫn trốn sang Campuchia và mất tại đó (17-5-1959)”(trang 57 ĐCĐ&V.H). 

 Đoạn này Bà TTD đă có 3 nhầm lẫn lớn: 

a- Bị đày trên năm (5) năm chớ không phải bốn năm.

b-Quân đội Cao Đài đă có từ trước  nên mới có thể có mặt trong đảo chính Pháp 9-3-1945. Chứ không phải quân đội Cao Đài do Hộ Pháp từ Madagasca về lập nên như bà TTD đă nói.

c-Sang Cambodge để giữ được trung lập mà cứu hai miền Nam, Bắc Việt Nam không phải đánh nhau đổ máu vô ích bằng đường lối ḥa b́nh chứ không phải “ trốn” sang Campuchia. Vả lại, lúc đó không có quốc gia nào trên thế giới mang tên Campuchia cả mà chỉ có Quốc Gia Cambodge mà thôi. 

Với ba nhầm lẫn cơ bản trên, tôi đề nghị bà Trần Thu Dung nên học kỹ lại giáo lư Cao Đài nếu muốn làm nhà biên khảo chân chính.

 

*********************

Bà Trần Thu Dung đă cường điệu cho Đạo Cao Đài là một thành phần của Hội Tam Điểm. Thiết tưởng mọi người cũng nên t́m hiểu đôi điều về Hội Tam Điểm mà Bà Trần Thu Dung gán cho Cao Đài trực thuộc vào: 

*T́m hiểu  Hội Tam Điểm (HTĐ):  

Xin đặt sau đây ba câu hỏi: 

1-Ai là người sáng lập Hội Tam Điểm?

2-Hội Tam Điểm xuất phát ở đâu?

3-Từ đâu mà có để có rải rác khắp thế giới? 

Hội Tam Điểm không phải là  tổ chức Chánh Trị v́ không chủ trương lật đổ chánh quyền; cũng không phải là  một tôn giáo v́ không loại bỏ tôn giáo nào và không đi chiêu phục tín đồ; không phải là phái giáo v́ không theo hoàn toàn chủ thuyết nào. Việc kết nạp hội viên rất khắc khe, đ̣i hỏi những tiêu chuẩn nhứt định về nhận thức, trí tuệ,  nhưng muốn ra khỏi hội th́ hoàn toàn tự nguyện và đơn giản..(trang 124 ĐCĐ&VH)

 Theo Tác giả Hanzo: 

“Hội tam điểm hay c̣n gọi là hội kín Illuminati là 1 hội có từ xa xưa , không ai biết chắc chắn nó bắt đầu từ đâu , theo tiếng Latin có nghĩa là những người được thần linh khai sáng. Illuminati có lẽ là hội kín bí mật nhất trong số các hội kín trên thế giới. . H́nh như nó là 1 hội của các người thợ chuyên xây cất các thánh đường xa xưa vốn chứa nhiều điều bí ẩn . Các đoàn viên đều phải giữ bí mật nghề nghiệp nên dần dần trở thành 1 hội kín.

Các hội viên đều được tuyển chọn trong những phần tử trí thức và quyền quư . Mỗi hội viên khi gia nhập đều phải qua 1 nghi lễ rửa tội và nhận 1 con vật làm hộ mệnh . Mục tiêu của hội này là triệt hạ tất cả những tôn giáo, nhất là Thiên Chúa Giáo để xây dựng 1 ṭa nhà lư tưởng cho nhân loại  “.

 “Hội Tam Điểm

  Người viết Nguyễn Văn Hoàng 

I- Lịch sử hội Tam Điểm

1. Hội Tam Điểm là ǵ?

Hội Tam Điểm tự coi như là một ḍng hệ kết nạp (Ordre Initiatique) các hội viên để huấn luyện nhau bằng những biểu tượng (symbole) và các nghi lễ (rites) một cách bí truyền (Esotérique), phi giáo điều (adogmatique), lũy tiến (Progressif) tới sự hoàn thiện của nhân loại. Phương tiện hoạt động của họ là làm việc phước thiện, khuynh hướng của họ lại thay đổi tùy theo thời đại và xứ sở. Tổ chức Tam Điểm có rải rác trên nhiều quốc gia trên thế giới, quy tụ những hội viên cấp tiến với mục đích tự cải thiện đời sống tinh thần và đạo đức.

Hội Tam Điểm thường được coi như là một tổ chức đạo đức đặc biệt h́nh dung bằng những biểu tượng. Họ tự cho như là một công cụ huấn luyện ái hữu (outil fraternel) dùng những phương pháp đặc biệt để huấn luyện các khả năng nghe, suy nghĩ và đối thoại để có thể truyền đạt các giá trị đă thâu hoạch được cho các người chung quanh.

Nói một cách đơn giản, hội Tam Điểm không phải là một đảng chính trị v́ không chủ trương cướp chánh quyền, không phải là một tôn giáo v́ không loại bỏ tôn giáo nào và không đi thuyết phục tín đồ, không phải là một giáo phái (secte) v́ không theo một chủ thuyết nào (doctrine). Sự kết nạp vào hội Tam Điểm rất khắt khe, song sự ra hội lại rất tự do và thong thả.  

2. Mục tiêu của hội Tam Điểm:

Mục tiêu chính của hội Tam Điểm là xây dựng. Họ làm việc để xây dựng Đền Nhân Loại (temple de l’humanité), nhiệm vụ của họ chỉ chấm dứt khi toàn thể nhân loại được phát triển. Dĩ nhiên với ngưỡng vọng một tương lai như vậy, lư tưởng Tam Điểm chỉ là một huyền thoại (mythe), nhưng người Tam Điểm vẫn tin tưởng vào ngày có rất nhiều hội viên Tam Điểm trên toàn cầu để kết thành một chuỗi người đoàn kết (chaine d’union) có khả năng cho nhu cầu cần nhất của trí tuệ loài người. 

3. Nguồn gốc của Hội Tam Điểm

Tuy là các tổ chức Tam Điểm thật sự không phải là một nghiệp đoàn bắt đầu xuất hiện đầu tiên ở Ecosse (Tô Cách Lan) vào thế kỷ thứ XVII, song họ đă cho rằng họ có những nguồn gốc huyền bí, huyền thoại từ thượng cổ.

Theo Thánh kinh th́ Vua David cho xây đền Salomon để chứa Arche Dalliance (cái rương chứa các phiến đá có khắc 10 điều răn (commandements), dấu hiện liên kết (signe d’alliance) giữa Thượng Đế và người Do Thái) trước đền có hai cột đồng đen Jakin và Boaz, một biểu tượng Tam điểm do Hiram de Tyr. Sau này, Hiram bị ba người thợ ám sát v́ họ muốn có bí mật xây cất của Hiram và người ta cho rằng Hiram và Salomon là thủy tổ của Franc-Maconnerie.

Theo các bản viết tay (Manuscrit) gọi là Old charges (các trách vụ cũ) có tên là “Régius” vào thế kỷ thứ 14, th́ ngành xây cất liên hệ tới khoa h́nh học (Géométrie) do đám con của Lamech viết trên các cột bằng đá. Sau cơn Đại hồng thuỷ (Deluge), một người cháu của Noé, tên Hermanis t́m ra những bí mật xây cất và h́nh học trên các cột đá này để đem dạy cho các người thợ xây tháp Babel. Sau đó Abraham sang Ai Cập dạy h́nh học cho Euclide để ông này đem về dạy ở Hi Lạp. Tiếp đó, các người xây cất trở về Jérusalem để xây đền Salomon.

Theo bản Constitution d’Anderson (viết bên Anh năm 1723) th́ nghề xây cất đă khởi sự từ thời ông Adam là người thợ xây cất đầu tiên đă được Thượng Đế dạy cho h́nh học. Nhưng qua kinh Cựu Ước (Ancien Testament) th́ Vua Salomon là Franc-Macon và là Grande Maitre của Loge (chi hội) Jérusalem. Sau đó, “nghệ thuật hoàng gia” (Art Royal) này mới truyền sang Hy Lạp, Ai Cập vào đế quốc La Mă và người ta cho rằng Vua Auguste (-14 cho tới 63 sau Công Nguyên) là Grand Maitre du Loge de Rome v́ ông ta đă là người đỡ đầu cho kiến trúc sư Virtruve.

Trong thời đế quốc La Mă, những nhóm ngành nghề tụ họp thành Collégium để lo các việc kinh tế và xă hội của hội như các collégium của các nhà buôn đứng ra điều đ́nh với chính quyền để giữ độc quyền như ngành buôn bán ngũ cốc lại được miễn sưu thuế [1] và miễn dịch vụ. Mỗi ngành đều có Thánh tổ và hàng năm họ lo sửa lễ để mừng Thánh tổ. Họ cũng mời những người có quyền thế (dĩ nhiên là có giàu có) để bảo trợ bằng tài chánh và thế lực và họ đền bù sự đóng góp này bằng cách tặng cho các ân nhân danh hiệu Patron (quan thầy).

Sau đó, đế quốc La Mă bị các rợ Gothique và Germanique từ Đức sang tàn phá vào các thế kỷ từ VI tới thế kỷ IX th́ không c̣n thợ. Lần lần các ngành nghề mới khôi phục lại thành các Guilde (gốc tiếng Đức Gelt là đồng tiền) Thánh tổ của ngành xây cất là thánh Jean d’Evangeliste và ngày vía là ngày 27 tháng 12, Khi được khai tên kết nạp (initier) người tập sự phải tuyên thệ giữ bí mật nhà nghề. V́ luôn luôn phải di chuyển từ công trường tỉnh này sang công trường tỉnh khác, nên họ có cách nhận nhau bằng những biểu tượng (symbole) và những mật mă (code). Một người thợ sang Pháp, được Charles Martel, ông của Vua Charlemagne thâu nhận; một người khác là Thánh Alban sang Anh và được Hoàng hậu Edwin con ông Vua Anglo Saxon Athelstan bảo trợ tích cực đến nỗi chính ông ta cũng thành maçon (thợ xây cất)

Tới đây, cũng nên nói qua về Thập Tự quân với Hiệp sĩ ḍng Temple de Salomon và nhóm Rose Croix v́ có ảnh hưởng tới Hội Tam Điểm sau này. Prieurés de Sion Năm 1000, một lănh chúa là Godefroi de Bouillon ở đất Thánh lập ra abbaye de Notre Dame du Mont Sion: khi thấy các tín đồ đi hành hương tại Jérusalem bị cướp bóc, các tu sĩ ḍng này đă bí mật can dự vào việc thành lập ra ḍng Hiệp sĩ Temple (1118) de Salomon là một ḍng quân sự do Hugue de Payns chỉ huy, lấy tên là Pauvres Chevaliers du Christ (Bần Hiệp Sĩ Thiên Chúa) để bảo vệ khách hành hương. Họ đóng quân ở địa điểm đền Salomon do đó lấy tên là Chevaliers du Temple. Được Giáo Hoàng Innocent II tin cậy, ḍng này trở nên quyền thế và giàu có, khiến cho Vua Philippe le Bel đố kỵ và ra lệnh tiêu diệt nhóm này vào ngày thứ sáu 13/10/1307 (do đó có tiếng là ngày xui xẻo). Thủ lănh Jacques de Molay bị thiêu (1314), dư đảng trốn sang Ecosse, tài sản bị tịch thu cho nhà chung Hospitaliers. Nhóm Prieuré de Sion rút vào bí mật và lấy tên là Rose Croix (Rosae crucis) họ thành lập một hội thần bí nhưng không dính tới tôn giáo nào nữa. Họ có triết lư siêu h́nh và hữu h́nh (metaphysique et physique) mục đích để gợi những năng khiếu của con người. Hội nhắc các đoàn viên tầm quan trọng của các định luật vũ trụ và thiên nhiên và nên áp dụng các luật đó. Chữ Rose crucien từ gốc Latin có nghĩa là chữ thập và hoa hồng do ở biểu tượng chữ thập và hoa hồng của họ. Thủ lănh của họ gọi là nautonier, như Leonardo da Vinci, Isaac Newton, Victor Hugo, Jean Cocteau và gần đây Pierre Blanchard. Do đó, Franc Maconnerie là hậu duệ của Prieurés de Sion. Vài ḍng về chữ Franc-Maconnerie. Năm 1015 sau Công nguyên, tại Strasbourg, một chi hội (loge hay atelier) đầu tiên của các người thợ đẽo đá nhà thờ Strasbourg được thành lập.

Năm 1119 Hội đồng các Giám mục thành Rouen kết án các nghiệp đoàn (confrérie)

Năm 1245, bắt đầu xuất hiện tại Strasbourg các tục lệ tiếp nhận hội viên và khuyến cáo các hội viên giữ t́nh huynh đệ và giữ bí mật. Cũng vào năm này có đại hội tụ họp 5 chi hội lớn, ấn định các điều lệ đạo đức, tôn giáo và nghề nghiệp.

Năm 1276 Vua Rodolphe 1er de Halsbourg ban miễn trừ (franchise) cho các thợ đẽo đá nhà thờ Strasbourg.

Năm 1315 tại Strasboug có đại hội các thợ đẽo đá và thợ xây dựng và các người xây dựng lại lấy năm này là năm khởi sự của Hội Tam Điểm mà ta gọi là franc-maconnerie opérative tạm gọi là xây cất đặc miễn đương hành. Vào năm 1356 tại Luân Đôn có sự tranh giành giữa những thợ đẽo đá (tailleurs de pierre) và người xây dựng (poseurs de pierre) do đó có luật lệ năm 1411 ấn định việc kiểm soát nghề nghiệp: người học việc học 7 năm trời, phải ra trước một uỷ ban để tuyên thệ trung thành với nghề, với thị xă, với vua và lúc đó họ mới trở thành người tự do hành nghề xây cất (free mason), có thể chữ này cũng rút ngắn từ chữ freestone mason tức là maçon de pierre franche là thợ xây cất đá mềm, dễ đẽo và dễ điêu khắc. Chữ “free mason” (franc macon) đă chính thức được dùng từ năm 1376 và năm 1390 người ta đă viết ra cuốn Thủ bút Régius hay Manucrist Royal nói về tổ chức ngành xây cất. Năm 1616 nhóm Rose Croix ra tuyên ngôn về đường lối và mục đích như đă nói ở trên (đoạn cuối về Prieuré de Sion)...” 

Trích Historia Special N48 Juillet-Aout 1997 trang 68-69)

http://www.dcvblogs.com/truyen-thong/2007/10/hi-tam-dim.html 

H́nh các biểu tượng:

không có một biểu tượng nào tương tự h́nh Thiên Nhăn trong đạo Cao Đài 

H́nh 1: Equerre là biểu tượng của sự ngay thẳng và của vật chất. Người Tam điểm xây dựng đời ḿnh dùng equerre để hướng dẫn đạo đức cho ḿnh.

H́nh 2: Compas, biểu tượng tinh thần cởi mở cần thiết khi khai tâm kết nạp. Đó cũng là biểu tượng của quảng trường kiến thức.

H́nh 3 Quả rọi bảo đảm sự thăng bằng của cơ cấu xây cất. Đệ nhị thư kư đeo trên người với sứ mạng hướng dẫn tập nghề.

H́nh 4 Hai bút lông bắt chéo là trang trí đeo trên người của ông thư kư
H́nh 5 Đồ trang trí đeo trên người của đệ nhất thư kư để biểu tượng sự bằng ngang (horizontalité) trong việc làm với các thợ bạn.

H́nh 6 Ch́a khoá là đồ trang trí của thủ quỹ.

H́nh 7 Equerre và Compas quyện vào nhau biểu tượng vật chất và tinh thần không thể tách rời nhau.

H́nh 8 Chữ G là chữ cái đầu của God (Thượng đế) kiến trúc sư của cả vũ trụ. C̣n người dưng th́ là Géométrie hay là gnose (nhận thức)

H́nh 9 Ngôi sao năm cánh đỏ rực tượng trưng người được khai tâm đă toả sáng cả bóng tối)

H́nh 10 Tạp dề là trang phục của thợ xây cất, ngừa tai nạn, cũng có nghĩa là ngừa sự thiếu minh mẫn. Tạp dề này ở thế kỷ XIX gợi lại việc Hiram bị ám sát.

H́nh 11 Tạp dề của thầy thợ thế kỷ XVIII có ḥn đá thợ liên tưởng người phàm, ḥn đá đẽo biểu tượng người được khai tâm. Ở giữa là dụng cụ xây cất và cái cột, biểu tượng kiến trúc.

H́nh 12 Tạp dề của thầy thợ ở thế kỷ XIX, có h́nh đền Salomon, hai bên có mặt trăng, mặt trời, tượng trưng cho sự đi từ bóng tối tới ánh sáng.

 Hội Tam Điểm
( La Franc- Maçonnerie / Freemasonry )

-  Hứa Vạng Thọ -    

http://www.tinparis.net/timhieu/htamdiem1a.html 

“Lúc đầu, các chi hội Tam Điểm gồm toàn người Pháp, và măi đến năm 1928, mới chấp nhận nguyên tắc thu nhận người Việt Nam và hội. Theo bài thuyết tŕnh ngày 28 tháng 10 năm 1933 tại Hà Nội của ông Vũ Đ́nh Mạnh "Hội Tam Điểm và người Việt Nam" (La Franc Maçonnerie et les Annamites) th́ Khổng Giáo có nhiều điểm phù hợp với Hội Tam Điểm chứ không đối nghịch lại như nhiều người hiểu lầm.

     Trong thời kỳ 1940-1941 khi nước Pháp bị Đức chiếm đóng, Hội Tam Điểm bị Đức Quốc Xă và chánh quyền Pétain truy diệt.” 

Tóm lại, theo các tài liệu trích dẫn trên đây th́ lập luận của Bà Trần Thu Dung cho Đạo Cao Đài là sản phẩm của Hội Tam Điểm là một chuyện chụp mũ hoang đường. Bà nên rút lại.

 “…đến năm 1928, mới chấp nhận nguyên tắc thu nhận người Việt Nam và hội..

Thực ra đạo Cao Đài khai sáng từ trước 1926.

Theo các tài liệu trích dẫn trên cho thấy 3 câu hỏi trên đây chứng tỏ Hội Tam Điểm là một sản phẩm tưởng tượng của TTD đă gán ghép một cách lố bịch vào đạo Cao Đài. 

“Hội Tam Điểm không phải là một Tôn Giáo v́ không loại bỏ tôn  giáo nào và không đi chiêu phục tín đồ” (trang 124 ĐCĐ&V.H)  

Vậy cớ ǵ đi hoạch định việc thành lập Cao Đài Hải ngoại? Bà TTD đă giấu đầu lại ḷi đuôi, quên mục đích ḿnh định nói và làm ǵ? TTD đă mâu thuẫn với chính ḿnh.

Cuối cùng danh từ France-Macon không có nghĩa lư ǵ đến chữ “Tam Điểm” cả. Mà thực ra ai biết Tiếng Pháp đều hiểu đây là những người thợ xây ở Pháp mà thôi.

Giả sử Hội Tam Điểm có thật th́ cũng không dính líu ǵ đến Đạo Cao Đài

 

III- NHẬN XÉT: 

Những điều Bà TTD biết về Hội Tam Điểm c̣n quá mơ hồ. Từ cái sự hiểu biết mơ hồ đó bà Thu Dung đă cường điệu gán ghép vô tội dạ vào Cao Đài mà người b́nh dân ít học nhất cũng thấy sự căm thù Cao Đài của Bà Thu Dung. Xin trích một số ư cụ thể sau đây:

1/ “Thành viên Hội Tam Điểm (H.T.Điểm) nhận được nhau qua những tín hiệu riêng…”(trang 124 câu đầu-ĐCĐ&VH) 

Với ư này Bà TTD liệt kê những người có tên tuổi trong nước và quốc tế là thành viên H.T.Điểm là một điều bịa đặt trắng trợn v́ bà cho là người đă chết không đính chính hay đối chứng được phải không? 

2/- Bà Trần Thu Dung đă dùng những giả sử để phỏng đoán chứ hoàn toàn không có một chứng cứ nhỏ nào: 

a/- “Các nhà sáng lập Đạo Cao Đài vốn là học tṛ trường thuộc địa Pháp… họ trở thành điểm nhắm của H.T.Điểm Pháp. Nhiều người trở thành thành viên H.T.Điểm là điều không thể phủ nhận ” …” (trang 124 câu đầu-ĐCĐ&VH)  

Với ư này chứng tỏ Bà TTD  phỏng đoán cho mọi học tṛ trường thuộc địa Pháp là thành viên H.T.Điểm. Câu không thể phủ nhận đó Bà đă kết tội tất cả tiền nhân tổ tiên sống trong thời đó có biết Âu học. Bà là quan ṭa cực đoan kỳ quặc nhứt mà thời độc tài trung cổ cũng không bằng. 

 b/- “ Sự có mặt của nhiều Chức Sắc Cao Đài trong FB3 là điều dễ hiểu…”(trang 131 đoạn1-ĐCĐ&VH) 

c/- “Việc thành lập Đạo Cao Đài nằm trong tầm ngắm của H.T.Điểm. Nhiều Chức Sắc vừa là tín đồ Cao Đài vừa là thành viên  H.T.Điểm (trang 131 đoạn 2-ĐCĐ&VH) 

yêu cầu Bà Trần Thu Dung phải đưa ra bằng chứng cho những lời nói tưởng tượng đó. Nếu không có th́ Bà là một tên đại gian đại ác, đại bịp bợm đang bôi nhọ Đạo Cao Đài trong thời hiện đại. 

d/- “Cách xưng hô hiền huynh, hiền muội không phân biệt tuổi tác trong Đạo Cao Đài là điều rất xa lạ và bị đánh giá vô giáo dục nếu sử dụng không đúng lúc đúng chỗ đối với người Việt nam… Thực chất đây là cách xưng hô dùng trong  H.T.Điểm được đem áp dụng vào Cao Đài “(trang 133- đoạn 1-ĐCĐ&VH). 

Bà TTD nên học lại cho kỹ triết của Cao Đài. Tất cả môn đệ Cao Đài đều là anh-em. Phẩm Giáo Tông người đứng đầu trong Đại Đạo cũng chỉ là Anh Cả của nhơn sanh mà thôi…v́ vậy, trong Đạo Cao Đài không có từ chú bác .v.v. Thêm vào đó, Bà TTD đă mê muội mà quên các từ hiền huynh, hiền đệ, hiền tỷ, hiền muội là những danh từ trong trật tự Nho Tông.

Người châu Âu không có các từ này. Cùng lắm th́ họ chỉ dùng Mon Frère, Ma Seour (..) mà thôi. Các từ này có ư nghĩa tương tự các từ hiền huynh, hiền muội mà người Việt đă dùng hàng nhiều thế kỷ trước. Thực ra, có nhiều đoàn thể có cách phát biểu cào bằng không c̣n lớn bé, tôn ti, tất cả đều là đồng chí, nhưng không ai dám nói “Bị đánh giá vô giáo dục ” (trang 141 đoạn 2-ĐCĐ&VH) . 

e/- ‘ Sự liên quan từ H.T.Điểm với Cao Đài c̣n thấy rơ… ai là người trợ giúp ngân sách xây dựng?...” (trang 141 đoạn 2-ĐCĐ&VH). 

Cái dấu hỏi “?” đă xác định được một sự phỏng đoán hồ đồ lố bịch mà người trí thức cầm bút chân chính không bao giờ làm. 

f/- “Điều đó chứng minh sự can thiệp và trợ lực ngầm bên trong của H.T.Điểm…” (trang 141 đoạn 2-ĐCĐ&VH). 

Đây cũng là một suy đoán hồ đồ lố bịch của TTD. 

g/- “NTCN đă dùng từ “la section francaise” (chi nhánh Pháp) để chỉ Đạo Cao Đài, phải chăng cũng nhằm nói Đạo Cao Đài là một chi nhánh của  H.T.Điểm ở Nam Kỳ? ” (trang 148 đoạn 1-ĐCĐ&VH) 

vẫn là một suy đoán hồ đồ lố bịch. 

h/- “… ngày 16-6-1940, chính quyền thuộc địa cũng ra lịnh đóng cửa Ṭa Thánh Tây Ninh. Phải chăng Cao Đài vố là con đẻ của Tam Điểm, nên khi phe Tam Điểm thất trận, người đỡ đầu bị hoạn nạn th́ con đẻ của nó bắt buộc cũng không tránh khỏi hoạn nạn?...” (trang 149 đoạn 2-ĐCĐ&VH). 

 Hai chữ “phải chăng” lại được dùng như là một  rô-bốt. Cái miệng và cái đầu của TTD không đồng bộ tí nào! 

i/- “thời điểm đó các Đạo khác ở Việt Nam như Đạo Ḥa Hảo (cũng là đạo mới ở Nam Bộ) c̣n coi là đạo Phật cách tân và một số giáo phái khác ở Nam Kỳ không hề bị chung số phận như đạo Cao Đài..” (trang 151 đoạn 1-ĐCĐ&VH) 

Bà Trần Thu Dung đă thật sự không hiểu biết và cũng không thể hiểu nổi tầm quan trong của Đạo Cao Đài trên thế giới. V́ đây là Đại Đạo v́ các thế lực cầm quyền lúc nào cũng lo sợ Đạo Cao Đài sẽ thay thế các tôn giáo khác đang có, chớ không phải Đạo Cao Đài bị triệt hạ khi người đỡ đầu là Hội Tam Điểm bị hoạn nạn như suy nghỉ hạn hẹp của TTD đâu. Ngay sau khi Ngô Đ́nh Diệm cầm quyền ở Miền Nam th́ Đạo Cao Đài cũng chịu cảnh bị khủng bố thúc phược y như vậy, cái này cũng dính líu đến Hội Tam Điểm nữa sao?  

Việc thấy tương tự rồi quyết đoán một cách hàm hồ của Bà Trần Thu Dung sao mà giống câu chuyện sau đây: “Một cậu bé nhà quê theo mẹ ra chợ, v́ một sơ ư bị lạc mẹ nên khóc đi t́m. Nhớ lại khi ở nhà thấy mẹ mặc áo màu xanh. Nên cậu bé thấy ai mặc áo màu xanh cũng chạy theo mừng kêu mẹ. Một chị nọ thấy bố ḿnh ở nhà dùng thuốc tể (loại thuốc hoàn màu nâu đen của thuốc bắc). Ra đường thấy phân dê răi đầy, chỉ lượm về cho ông ấy uống v́ nó giống như thuốc tể mà cha ḿnh đang dùng”. 

j/- “…đó là việc không thể kiểm chứng được và không biết Victor Hugo có đến Mexique bao giờ chưa?...” (trang 1150 đoạn 1-ĐCĐ&VH). 

Đây là lời thú nhận khôn ngoan và chân thật mà TTD không thể che giấu sự thật cho sự phỏng đoán mơ hồ vô căn cứ của ḿnh. 

-“…Phải chăng Hội Tam Điểm không kết nạp được Victor Hugo lúc sống nên đă dùng Cao Đài như là trung gian kết nạp V. hugo sao khi đă mất?..” (trang 151- đoạn 1- ĐCĐ&V.H) 

Lại một dấu hỏi “?” chứng tỏ Bà Trần Thu Dung vừa tung một hủ mắm thối ra đường rồi la hoảng lên thối quá! Bà đúng là vừa ăn cướp vừa la làng theo ngôn ngữ Việt Nam. 

-“… Sau đó Hugo trở thành người phụ trách linh thiêng của Đạo Cao Đài, phải chăng đó chính là sự xúi giục hay là sự gợi ư bắt buộc của Hội Tam Điểm?... Đạo Cao Đài chỉ là h́nh thức của Hội Tam Điểm bản địa lập ra dưới h́nh thức Tôn Giáo để thu hút tín đồ…” (trang 153- đoạn 2- ĐCĐ&V.H) 

 Bà Thu Dung lại dùng chữ “Phải chăng…” một suy đoán hồ đồ lại được sử dụng. 

C̣n nhiều câu suy đoán lung tung khác nữa trong sách của Bà mà người viết tiểu luận này không thể trích dẫn hết để chứng minh cho dă tâm của bà Trần Thu Dung…

 

MỤC ĐÍCH CỦA bà Trần Thu Dung là ǵ? 

Mục đích chính của tác giả TTD đă lộ rơ là mong muốn tín đồ Cao Đài bội sư, phản bạn và chống Trời không thể che đậy với thế hệ trẻ khi bà viết những câu sau đây: 

1/- “Tự hào về ông cha, các tín đồ Cao Đài nên mạnh dạn duy tŕ và đứng lên thay đổi đạo luật” (trang 172 ĐCĐ&V.H). 

Câu này TTD đă xúi giục người tín đồ Cao Đài phá luật, phản Thầy, phản Đạo, phản lại lời minh thệ lúc nhập môn cầu Đạo là … “ǵn luật lệ Cao Đài”. Một lời xúi giục đại gian đại ác. 

2-/ “Tại sao các tín đồ Cao Đài trẻ không theo gương chức sắc tiền bối cách tân luật lệ để đạo Cao Đài phát triển và lan rộng? khi không c̣n phù hợp với t́nh h́nh đương thời đạo cũng cần phải biến đổi để duy tŕ và tồn tại. Các tín đồ nên thay cầu cơ bằng việc tự bầu dân chủ để có người đứng đầu cầm cân nẩy mực điều khiển đại gia đ́nh ngày càng đông thành viên?” (trang 173 ĐCĐ&V.H). 

Tiền bối nào đă “cách tân”? mà noi gương? 

Câu này cho thấy mục đích của TTD phục vụ cho ai, chẳng phải đă có một nhóm chức sắc có thế lực đă làm theo ư của Bà Trần Thu Dung đi lập Bàng Môn Tả Đạo từ năm 1997 đó sao? Họ đă bỏ Pháp Chánh Truyền và Luật Đạo để bầu dân chủ như TTD muốn rồi đó? Và họ đă bị nhơn sanh lên án và tẩy chay như thế nào! Nay họ nhờ TTD làm thuyết khách để dụ dỗ tuổi trẻ chúng tôi? Có phải TTD đă viết thuê (bồi bút) cho họ? 

Một điều lố bịch là một người không biết đạo lại đi nghiên cứu đạo như Trần Thu Dung là chuyện mắc cười trong lịch sử đông tây kim cổ. 

Nếu TTD biết được sự khác biệt của luật đời và luật đạo là chỗ nào th́ sẽ không làm bồi bút cho nhóm canh cải chơn truyền hay là nhóm “cách tân” (trang 173 ĐCĐ&V.H) như TTD đă như TTD đă đề nghị. 

Luật đời luôn lạc hậu và đi sau thời đại v́ là của người phàm đầu óc hạn hẹp soạn ra, khi không c̣n phù hợp thi phải thay cho kịp.Và măi măi con người không thể theo kịp.

Luật Đạo luôn đi trước thời đại v́ do các bậc đại giác lập thành, nó đặt ra các chuẩn mực cao quư để con người vươn tới … Nếu chúng ta thấy cái chuẩn mực này không vươn tới nổi th́ xin bước ra, hà cớ ǵ phải “cách tân”?

TTD có thể gạt gẫm những người chưa hiểu Đạo hay mới chập chửng nghiên cứu Đạo, nhưng người tín đồ Cao Đài th́ coi TTD là một con cờ tội nghiệp.

 

KẾT LUẬN: 

1-Tầm cỡ, giáo thuyết, tôn chỉ của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh là mục tiêu cho mọi dân tộc trên thế giới. Ngày nào cả chúng sanh trên hành tinh này tin tưởng, ḥa hợp thương yêu như con một cha, các tôn giáo đều là xuất phát từ ḷng thương yêu của đấng Cha chung đó như giáo lư của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh th́ ngày đó cả thế giới sẽ ḥa b́nh. 

2-Không có một nhà Chánh trị tài ba nào có được lư thuyết phù hợp toàn cầu như thế. Kể cả các Tôn Giáo đă thành lập rất lâu trên hành tinh nầy cũng chưa có ư niệm lập một đại đồng thế giới xem các Tôn Giáo là đồng nguyên, các dân tộc là anh em như Đạo Cao Đài. 

3-Với các sai sót căn bản nêu trên, quyển sách ĐẠO CAO ĐÀI & VICTOR HUGO của tác giả Trần Thu Dung phải được thu hồi và tiêu hủy v́ ra đời nhằm một mục đích không tốt. 

4- có một điều ngộ nghĩnh là Đạo Cao Đài lúc nào cũng bị người cầm quyền đương nhiệm lo sợ rồi t́m cách này hay cách khác gây khó khăn cho Đạo . Nhưng càng bị tấn công th́ Đạo Cao Đài lại càng lớn mạnh và uy tín của Đạo chẳng những không suy giảm mà trái lại càng làm cho người độc giả củng cố niềm tin hơn vào Đạo Cao Đài. Càng bị tấn công càng lôi kéo số đông người vào t́m hiểu. sau khi t́m hiểu khách quan th́ uy tín của Đạo Cao Đài càng ngày càng tăng. Bằng chứng cụ thể cho thấy Đào Trinh Nhứt trước đây và sau này là Nguyễn Khải cũng phải thân bại danh liệt đành im hơi lặng tiếng không biện hộ được sự làm bồi bút dùng văn chương khủng bố Đạo Cao Đài. Đại gia đ́nh ăn nói bậy bạ lại thu nạp thêm một Trần Thu Dung của thời đại bùng nổ thông tin. 

5-Tín đồ Cao Đài v́ ḷng từ bi và đức háo sanh của Đức Chí Tôn đă dạy đồng ư khoan hồng và tha thứ cho Bà tất cả nếu Bà nh́n nhận những tiêu cực của quyển sách đă được vạch rơ. 

 Cũng may cho bà là viết bôi nhọ Cao Đài. Nếu bà làm tương tự với Hồi Giáo th́ Bà sẽ khốn khổ như Salman Rusddie vậy.

Chúc Bà được tinh thần minh mẫn đễ có những nghiên cứu đúng đắn hơn!

  ----------------------------------------------------------

Ghi chú:

(1):(ngày 15 tháng 08 Quư Tỵ (dl 19-09-2013 là ngày mất của Thừa Sử Lê Quang Tấn))

 

Thánh Địa Tây ninh, tiết mạnh Thu năm Tân Măo

CAO ĐÀI TRẺ

 

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

 

You're visitor # HTML Hit Counter                                       Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                               Address: 441 Sparkman Rd- Plant City, FL 33566                                                                                                                                                                  

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 813-716-7634