Chủ đề:
NHỮNG GÓC NH̀N VỀ ĐẠO
CAO ĐÀI.
Bài hai:
Những góc
nh́n không tùng luật pháp.
Điền Lạc
Trong bài một với tựa đề: “Tôi không được tự cho phép ḿnh
nghỉ”. Chúng tôi đă có tŕnh bày ư muốn nghỉ ngơi, không can
dự vào chuyện thị phi trên mạng xă hội đang bát nháo gây nhiễu
thông tin về đạo Cao Đài. Dĩ nhiên thực tế đang có một trường
ngôn luận làm rối loạn đức tin. Người ta hiểu và nh́n Cao Đài
với những cách nh́n khác nhau rồi ra sức lư luận bảo vệ quan
niệm của ḿnh. Lướt một ṿng trên internet người ta có cảm tưởng
đạo Cao Đài đang giống một mớ hỗn tạp không trật tự kỷ cương.
Mạnh ai nấy giải thích. Chúng tôi có cảm giác như câu chuyện ngụ
ngôn “Năm người khiếm thị
xem voi” vậy.
Nh́n lại thực trạng, trong thời buổi loạn đạo đau thương ngày
nay ứng hợp một cách kỳ diệu lời phán dạy của Đức Chí Tôn:
“Kẻ hữu đức buồn ḷng thối bước, đứa chơn thành không vui nắm
tay theo; ma hồn quỷ xác loán vào; kẽ đức thiếu níu đứa không
nhân; thành ra nhơn kém đức suy, cứ thẳng một đường tà dung
ruổi",
và
“Nào nhân xưa, nào đức trước, nào sách Thánh, nào lời Hiền, trải
qua chưa trăm năm mà cuộc cờ đời đă rửa phai hạnh đạo”.
Đức Chí Tôn phán dạy:
“Thầy đă muốn cho hoàn toàn phải cần có luật mà hễ có luật th́
cần phải do theo đó mà hành đạo, mới khỏi điều sơ thất đặng.”.
Chính lời dạy quư báu này chúng tôi phải quyết định không
được phép nghỉ. Lương tâm tôi đă khiển trách tôi phải cứu đồng
đạo đang bị hỏa mù làm lạc hướng mà tưởng đang đi đúng. Hôm nay
tôi tŕnh bày tiếp bài hai “Những góc nh́n về Cao Đài khuynh
hướng không tùng luật pháp”.
Trước tiên tôi có đôi điều nói thêm về ư nghĩa KHÔNG TÙNG LUẬT
PHÁP để tránh khỏi hiểu lầm trong phần sau:
KHÔNG TÙNG LUẬT PHÁP nếu nói mà không phân tích rơ khiến người
ta nghĩ rằng : Tôi được tự do không cần luật pháp, hay không có
luật pháp nào có quyền buộc tôi phải theo. Đây là lời nói của
một anh hùng v́ ta là Luật. Nhưng sự thật không phải vậy: Không
tùng luật pháp ở đây chúng tôi muốn nói về một hành động phản đồ
: “ không chấp hành luật lệ của Đạo ḿnh đang là tín đồ,
thay vào đó đi tùng một luật pháp khác thay cho việc tùng luật
đạo sở tại”. Đây là một việc vô cùng trái khoáy. Đang là tín đồ
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mà không tùng Pháp luật Tam Kỳ Phổ Độ th́
chúng ta có phải là tín đồ của Đại Đạo Tam kỳ Phổ Độ không?
Luật Đạo của Đại Đạo có ghi rơ trong Thập h́nh chương Ṭa Đạo:
Án trục xuất:
“Đệ nhứt h́nh:
1. Không tuân Pháp Chánh Truyền và Đạo Nghị Định.
2. Phản loạn Chơn Truyền.
3. Chia phe phân phái và lập Tả Đạo Bàn Môn.
Những vị nào phạm các điều trên đây th́ khép vào tội thứ nhứt
trong Thập H́nh của Đức Lư Giáo Tông nghĩa là Trục Xuất”.
Hiện nay những góc nh́n không tôn trọng luật pháp đạo gồm
có các khuynh hướng:
1/ Có một nhóm Cao Đài chú trọng phần xây mới cơ sở thờ tự là
chánh. Tùng luật lệ là không cần thiết:
Nhóm này hiện tại dựa vô quyền lực của đời để thi hành phận sự
đạo. Mỗi khi đi đâu đến cơ sở đạo nào cũng có các nhân viên của
quyền đời đi kết hợp. Có thể nói nhóm này được nhiều ưu đăi nhất
của nhà cầm quyền. Tại sao có nhóm này xuất hiện? Sau năm 1979
khi Đạo Lịnh 01 ra đời do hoàn cảnh đặc biệt không thể cưỡng lại
được. Đạo Lịnh 01 đă giết chết một nền hành chánh đạo đang ổn
định, điều ḥa con thuyền Đại Đạo. Không có nền hành chánh đạo
Cao Đài như con thuyền vô chủ v́ không có người quản lư. Hoặc
mỗi cấp có mỗi chủ trương khác nhau thượng hạ bất phân, tiền hậu
bất nhứt. Con thuyền ấy không đi đến đâu cả. Nhóm này đă lập
Hiến Chương và điều hành cơ đạo dưới lịnh của một vị Chưởng Quản
duy nhứt.
Trong những bài trước đây, chúng tôi đă nói rất nhiều về sự việc
hậu Đạo Lịnh 01. Nay xin không nói lại. Đạo lịnh ra đời một cách
bất hợp pháp đạo. Người tín hữu Cao đài không thể xem hai chữ kư
của hai Ngài Bảo Đạo và Ngọc Đầu Sư là của Hội Thánh Lưỡng Đài.
Hai ngài là chức sắc của hai Đài nhưng khi kư tên lại để danh
hiệu “Hội Thánh Cao Đài.” nên không thể đại diện cho Hội Thánh
Lưỡng Đài. Không thể nói Hội Đồng Chưởng Quản do hai Ngài thành
lập là một thực thể hợp pháp của đạo Cao Đài. Nhóm này làm việc
theo sự chỉ đạo của chức sắc chứ không tùng luật Pháp. Theo Đạo
Nghị Định thứ Tám ai cũng biết Hội đồng Chưởng Quản không do
mạng lịnh của Hội Thánh nên không coi đó là Đạo của Thầy. Sự lớn
mạnh của nhóm này không làm cho Đức Chí Tôn và Tam Giáo và Tam
Trấn vui mừng. Chiếu theo thập h́nh của Ṭa Đạo họ đă đă vi phạm
đệ nhứt h́nh nên không c̣n là môn đệ của Cao Đài.
Hôm nay, rất ít người không biết đây không phải là của Chí Tôn.
Đa số đều rơ đây là một nhóm Đạo ngoài Pháp Chánh Truyền, nên
không thể nói do lầm lẫn và thiếu hiểu biết mà tùng theo. Đó là
quyền cá nhân của mọi người. Chúng tôi chỉ thương những
huynh-tỷ-đệ-muội nơi thôn quê sằn dă không đủ kinh sách và
phương tiện để nghiên cứu nên lên tiếng giúp. Mong rằng một nơi
hẻo lánh nào đó chư huynh-tỷ-đệ-muội xem được, hiểu được để có
quyết định sáng suốt tự giữ ḿnh. Tham gia với nhóm này ḷng cứ
tưởng lập công nào dè càng tích cực càng gây thêm tội lỗi.
“V́ thế, Pháp Luật Đạo là khuôn vàng thước ngọc, là la bàn
chỉ hướng, giúp chúng ta, những môn đệ của Đạo Cao Đài, nương
tựa vào đó để khỏi phải lầm đường lạc lối, nhất là trong giai
đoạn mà các khảo đảo cứ dồn dập phô diễn ra như hiện nay, khi mà
những thế lực tà thần, đă, đang và sẽ, không ngừng, một cách có
hệ thống, từng bước mưu toan canh cải Luật Pháp Chơn Truyền của
mối Đạo Trời đă dày công gầy dựng cho toàn nhân loại được hưởng
nhờ, để nương theo đó mà vượt lối sông mê trở về cùng Thầy Mẹ”.
(fb Nguyen kien Su)
2/ Có một nhóm cho rằng Cao Đài có gốc xuất phát tại Việt Nam,
chỉ cần c̣n một nền tôn giáo gọi Đạo Cao đài trong Việt
Nam là đủ, nó biến đổi thế nào cũng không sao cả. Đại diện trong
nhóm này là đa số các bậc trí thức thất sủng, các hiền tài nhân
sĩ, các chức sắc đă đấu tranh mệt mỏi muốn yên phận nghỉ ngơi,
những người muốn đi tắt bằng con đường thứ ba Tịnh-Luyện dù chưa
xong Tam Lập. Họ rất ít nói, nhưng khi đă nói th́ vô thưởng vô
phạt. Ai hỏi ư kiến họ th́ họ đáp rằng: Yêu cầu hai chữ Cao Đài
c̣n hiện hữu là được, nội dung thế nào cái này không quan trọng.
Lời bàn : Đạo vô vi có Thiên
Điều làm chuẩn. Đạo Hữu h́nh cũng phải có luật pháp làm chuẩn.
Một tập thể gọi là tôn giáo mà không có luật pháp th́ không c̣n
là một tôn giáo nữa, nó chẳng khác như một băng nhóm giang hồ.
Người ta dựa trên lịnh của người đứng đầu. Như vậy nhơn sanh đă
không tự quyết định số phận và tín ngưỡng của ḿnh, Người đứng
đầu tôn giáo hữu h́nh chưa chắc đă tự cứu được ḿnh th́ nói ǵ
đến cứu độ tất cả chúng sanh? Nên nhơn sanh không thể tùy tiện
thay đổi theo chủ trương của người đứng đầu được.
Nhóm này không nhiều. Nhưng tiếng nói có trọng lượng v́ là những
người đă từng có nhiều công hay phẩm tước với đạo. Họ là những
người có học vị cao, nhưng tầm nh́n th́ ngược lại. C̣n Đạo Cao
Đài để mà chi khi luật pháp không c̣n tôn trọng? Sự bất nhứt
trong luật pháp c̣n làm cho xă hội rối loạn. Nền chánh trị đời
có đầy đủ lực lượng vẫn không b́nh ổn được xă hội huống chi
chánh trị đạo. Như vậy Cao Đài chưa chắc giữ được trăm năm huống
ǵ Thất ức niên. Một khi xa rời luật pháp chơn truyền Đạo đă bị
thất pháp tức nhiên đạo sẽ bị bế.
Chư Thần Thánh Tiên Phật đă thấy nhơn sanh quá đáng, đă chê Đạo
của Thầy nên mới tự thay đổi luật Pháp. Tiếng nói của nhóm này
có tác động rất lớn: Nếu họ tuyên bố mạnh phải giữ chơn truyền
của đạo sẽ có nhiều tầng nhiều lớp đạo hữu tin nghe. Hoặc họ
tuyên bố tiêu cực cũng sẽ có nhiều đồng đạo nghe theo nên tác
hại rất lớn. Ta không trách họ. nhưng ta phải tin tưởng vào đức
tin của ḿnh: Đừng tin chức sắc mà hăy tin vào luật pháp đạo.
Quan điểm này rất nguy hiểm cho sự tồn vong của nền đại đạo. V́
họ là trí thức.
3/ Có một nhóm chủ trương tất cả các chi phái Cao Đài là một đều
do đức Chí Tôn thành lập.
Trước khi phân tích t́m hiểu nhóm này, mời chư huynh-tỷ-đệ-muội
xem lại phần trích dẫn Pháp Chánh Truyền Hiệp Thiên Đài phần nói
về Thượng Phẩm như sau:
-/ “”
-/ PCT: “Thượng Phẩm th́ quyền về phần Đạo, dưới quyền có
Tiếp Đạo, Khai Đạo, Hiến Đạo, Bảo Đạo lo về phần Tịnh Thất, mấy
Thánh Thất đều xem sóc chư môn đệ thầy., binh vực chẳng cho ai
phạm luật đến khổ khắc cho đặng”
C.G:“… Bốn vị Thời Quân Chi Đạo đồng quyền cùng Thượng Phẩm khi
người ban quyền hành chánh, song mỗi vị có phận sự riêng, quyền
hành riêng…”
Với câu Pháp Chánh Truyền này cho thấy đạo Cao Đài đă có đủ các
tŕnh độ học đạo từ thấp đến cao, từ hữu h́nh của Chi Thế đến vô
vi của Chi Đạo. Đạo Cao Đài có dự trù tất cả không phải chia
công việc nào cho một phái Cao Đài nào khác để hoàn thiện như
chủ trương và góc nh́n của nhóm này lư luận để đồng hóa các phái
Cao Đài chung làm một.
Nhiệm vụ của Thượng Phẩm nói riêng và Chi Đạo nói chung là phụ
trách các Tịnh Thất và Thánh Thất. Nếu có một phái Cao đài nào
cũng có tịnh thất và tu luyện chẳng qua chỉ là một công việc rập
khuôn giống như hoặc trùng lắp với công việc của Tam Cung do Chi
Đạo Hiệp Thiên Đài phụ trách mà thôi.
Ư kết:
Trên đây chúng tôi tŕnh bày có ba nhóm nh́n đạo Cao đài với ba
góc nh́n khác nhau. Mỗi nhóm có một lư luận riêng lại có chung
một mục đích là không xem trọng việc ǵn giữ Pháp Luật của Đạo.
họ có ư định ǵ?
Đức Phạm Hộ Pháp dạy:
“Hỏi những tay đă đồ mưu phá tiêu pháp luật ở nội tâm muốn tính
điều ǵ? Bần đạo tưởng chắc cả thảy Đạo hữu lưỡng phái nam nữ
đều đồng ư đồng thinh mà trả lời rằng: Họ quyết chắc t́m phương
diệt Đạo. Thật phải vậy đó chút. Hễ phá pháp luật là phá giá trị
của Hội Thánh, mà Hội Thánh mất giá trị th́ Đạo phải điêu tàn
tiêu diệt. Bần đạo tưởng muốn hại Đạo, không có thế nào hay hơn
là phá tiêu pháp luật.”
(trích Diễn Văn Đức Hộ Pháp ngày 15-8-Quư Dậu )
Đức Chí Tôn cũng đă ân cần nhắc nhở:
“Nét nào chưa vẹn, khá biết sửa lần chớ nên tŕ huỡn. Đạo suy
đức kém, tà quái lừng hơi, các con gắng chung tâm xua trục hết
lũ vạy tà, th́ hiến công lớn cho Thầy đó.”, và phải
“… Lấy chí thánh của Thầy đă un đúc mà d́u dắt lại sanh linh;
lớn nhỏ phải cần tương thân tương ái nhau, kỉnh yêu chỉ dẫn
nhau, đem tấc ḷng thanh bạch để làm mảnh gương soi sáng bước
đường hậu tấn.“.
Sự rối loạn trong cửa Đạo từ xưa đến nay nh́n chung chỉ là sự
rối loạn phẩm tước và quyền hành. V́ vậy dù rằng mang danh
Cao Đài nhưng có nhiều phái nhiều nhánh nhiều nhóm đều nh́n Cao
Đài theo ư cá nhân không nh́n Cao Đài với góc độ pháp luật
và thừa kế truyền thống. Nh́n với góc độ cá nhân là một sự không
thống nhứt. Đến lượt Ư cá nhân cũng tiền hậu bất nhất, tự
thay đổi theo thời gian. Do đó những ai không tùng Luật pháp đều
không phải của đức Chí Tôn. Họ chỉ làm v́ mục tiêu trước mắt
hiện tại (làm chánh trị) chứ không làm được lâu dài đến thất ức
niên (Làm đạo).
Nếu không phải của Chí Tôn mà chúng ta quyết đi theo th́ không
được Chí Tôn công nhận đó vậy. Quư bằng hữu bạn đạo của tôi xem
lại coi có phải như vậy không? Hăy đọc lại Đạo Nghị định thứ Tám
sẽ đầy đủ và thuyết phục hơn.
Nhóm số 1 là nhóm tích cực phá pháp luật đạo. Nhóm thứ hai và
thứ ba tuy không trực tiếp phá pháp của Đạo. Chuyện không tùng
luật đạo không làm cho họ đau ḷng cho thấy như họ đồng t́nh với
sự vi phạm pháp luật vậy. Chí Tôn là vô h́nh nên lập Hội Thánh
thay thế h́nh thể Ngài để làm công việc hữu h́nh của Chí Tôn nhờ
cậy. Họ lại quan niệm chuyện đó là của người khác chứ không phải
của tôi…
Nhóm hai và nhóm ba là hai nhóm tuy không tham gia trực tiếp
việc phá pháp luật Đạo. Những phát biểu của họ đă làm, đang và
sẽ làm chùn bước những ư chí bảo vệ Luật Pháp chơn Truyền. Biến
người đạo tích cực ra người tiêu cực. Những người này chỉ lo cho
cá nhân bản thân của họ mà thôi. Họ không lo cho bất cứ ai kể cả
con cháu ḍng tộc của họ rồi đây sẽ ra sao họ đều không quan tâm
đến.
Đứng trước sự nhiễu loạn thông tin, người tín hữu khôn ngoan của
Chí Tôn vẫn có thể nhận được
đâu là
Đạo của Chí Tôn
và
đâu không phải của Chí Tôn
nhờ căn cứ vào Luật và Pháp của Đạo hay nói khác hơn là căn cứ
vào Pháp Chánh Truyền và Đạo Nghị Định, Tân Luật và nhứt là Đạo
Luật Mậu Dần. Nền chánh trị đạo phải có đủ bốn cơ quan: Hành
Chánh, Phước Thiện, Phổ Tế và T̉A ĐẠO.
Đến đây bài t́m hiểu những góc nh́n về đạo Cao Đài của chúng tôi
về chủ đề Góc Nh́n không cần Luật Pháp đạo đă tạm đầy đủ. Kỳ tới
chúng tôi sẽ t́m hiểu Góc Nh́n Tôn Trọng Luật Đạo:
Kính chào tạm
biệt.
Thánh địa, ngày 22
tháng 3 năm Nhâm Dần
Điền Lạc