ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người quân tử không tranh căi với kẻ tiểu nhân, v́ sao? 

       Gần đây, Đạo Cao Đài trong thời loạn pháp. Mỗi người suy nghĩ và hành xử một kiểu không ai giống ai. Nên nhiều trang web lớn đă tự cho ḿnh lịch lăm hiểu biết toàn thiện toàn mỹ, nên thẳng tay, thẳng miệng tranh luận chê bai người khác.

       Sự tranh luận sẽ không kết thúc nếu không có một người dừng trước. Người  thôi trong cuộc tranh luận không phải hết lư lẽ mà là thể hiện cái đạo của người quân tử. Mời Quư chư quư vị xem những câu chuyện sau đây: câu chuyện được đăng trên báo mới địa chỉ như sau:

 https://www.baomoi.com/nguoi-quan-tu-khong-tranh-cai-voi-ke-tieu-nhan-boi-vi-sao/c/21962436.epi

       Vân Lê Sưu tầm

---ooOoo--- 

       1-/ Khổng Tử có một cậu học tṛ rất thích tranh luận. Một hôm, người học tṛ này đến hỏi thăm Khổng Tử th́ gặp một người đang đứng ở cổng nhà Khổng Tử. 

       Người khách này ngăn vị học tṛ kia lại và nói: “Nghe nói thầy dạy của ngài là Khổng thánh nhân, như vậy th́ học vấn của ngài chắc phải cao lắm. Ngài cho ta hỏi một năm có mấy mùa? Nếu ngài trả lời đúng, ta sẽ dập đầu quỳ lạy ngài, c̣n nếu trả lời sai th́ ngài phải bái lạy ta.”

       Vị đệ tử kia suy nghĩ một lát rồi nói: “Xuân, Hạ, Thu, Đông, có bốn mùa!”

       Người khách kia căi lại: “Sai! Có ba mùa!”

       Vị đệ tử này cảm thấy thực sự là kỳ quái nói: “Rơ ràng là một năm có bốn mùa, sao ngươi lại nói là có ba mùa?”

       Đúng lúc hai người tranh luận không thôi th́ Khổng Tử đi ra. Vị khách kia hỏi: “Thánh nhân! Xin ngài hăy phân xử, một năm rốt cuộc là có mấy mùa?”

       Khổng Tử nh́n vị khách một lượt rồi nói: “Ba mùa!”

       Vị khách vô cùng đắc thắng, quay sang cậu học tṛ của Khổng Tử: ‘Ngươi nghe đă rơ chưa, c̣n không bái ta một lạy tạ lỗi sao?’. Nói rồi đắc chí cười ha hả đi thẳng.

       Cậu học tṛ thấy hết sức quái lạ, bèn hỏi Khổng Tử:“Thưa thầy! Một năm rơ ràng là có bốn mùa, sao vừa rồi thầy lại nói là có ba mùa?”

       Khổng Tử trả lời: “Con không thấy người kia sao? Đó là một con châu chấu biến hóa mà thành. Một năm, châu chấu chỉ sống có ba mùa, xuân, hạ và thu, nó đâu có biết mùa đông? Con tranh luận với nó chẳng phải là không bao giờ có kết thúc sao?”

       Vị đệ tử bừng tỉnh hiểu ra đạo ư cao thâm của bậc Thánh nhân: Tranh căi với người không cùng cảnh giới là việc phí thời gian vô ích. Lăo Tử nói: “Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện” (Nghĩa là: Người thiện th́ không tranh biện, người tranh biện th́ không phải thiện). Sự tu dưỡng, trưởng thành trong đời một người thể hiện ở việc làm, không phải ở lời nói, tranh biện. Xưa nay, phàm đă là chân lư th́ đâu cần tranh biện? 

       Kẻ tiểu nhân nhầm tưởng rằng tranh luận không ngớt là khẳng định được chân lư thuộc về ḿnh. Kỳ thực, chân lư vốn không thuộc về người, mà là đạo của vũ trụ. Việc của người quân tử là dụng tâm tu dưỡng đến cảnh giới của chân lư, gọi là giác ngộ, viên măn. Kẻ tiểu nhân lấy cái ngu xuẩn của ḿnh khăng khăng tranh luận cao thấp với người khác. Trong Đạo Đức Kinh, Lăo Tử viết: “Đạo của bậc Thành nhân là làm mà không tranh”.Một trong ba nguyên lư tu dưỡng tối cao của Phật gia chính là NHẪN. Nhẫn nhịn không tranh biện mới là cảnh giới tu dưỡng cao nhất của đời người.

       2-/ Phú Bật thời Bắc Tống khi c̣n trẻ, ông đang đi bộ trên đường phố thành Lạc Dương th́ bỗng nhiên có một người mắng chửi ông. Một người đi đường đă ghé tai Phú Bật mà nói nhỏ: “Chàng trai trẻ, có người đang mắng chửi cậu ḱa.” Phú Bật nghe xong liền nói: “H́nh như là mắng người khác đó.” Người đó lại nói: “Người ta c̣n gọi tên của cậu mà chửi đó.” Phú Bật suy nghĩ một chút rồi nói: “Có lẽ là mắng người khác, rất có thể người đó trùng tên họ với tôi.” Sau đó, người mắng chửi Phú Bật nghe được phản ứng của ông nên thấy rất hổ thẹn, đến xin lỗi Phú Bật.

       Phú Bật chẳng phải chính là đă hành xử như người quân tử, không tranh biện với kẻ tiểu nhận. Đó không phải là nhu nhược mà là không để tâm vào những chuyện vụn vặt, lùi một bước biển rộng trời cao. Cho nên, người xưa cho rằng người thông minh nhưng giả ngốc mới là đạo xử thế của nhà thông thái. Đời người quá ngắn ngủi và quư giá, việc cần làm lại quá nhiều, sao phải v́ điều khó chịu mà lăng phí thời gian? Hiểu được cái đạo của người giả ngốc, bạn sẽ thấu một cảnh giới khác của đại trí tuệ.

       Trong Luận ngữ, Khổng Tử giảng: “Quân tử thực vô cầu băo, cư vô cầu an, mẫn vu sự nhi thận vu ngôn.” (Tạm dịch: Bậc quân tử ăn nhưng không cầu ăn no, ở không cầu an, nhanh nhẹn, minh mẫn trong việc làm nhưng rất thận trọng về lời nói). Lại thêm: “Quân tử dục nột vu ngôn nhi mẫn vu hành” (Bậc quân tử thường chậm trong lời nói nhưng hành động th́ nhanh nhạy).

       Rơ ràng là người xưa xem phẩm chất người quân tử là ở hành động, nói ít làm nhiều, lấy hành động chứng minh thay v́ xảo biện, có nói cũng lấy khiêm nhường, đúng mực, thậm chí im lặng không nói. Kẻ tiểu nhân ngược lại, nói nhiều nhưng chẳng làm ǵ cả. Thế nên nhân gian mới có câu: ‘Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo…’ 

       Một lẽ hết sức dễ hiểu là những người nhẫn nhịn không tranh biện là bởi họ c̣n đang phải… miệt mài làm việc. Kẻ tiểu nhân làm ít nên rảnh rỗi nói nhiều, về bản chất thực sự không phải có năng lực. Người tài trí biết trân quư thời gian hữu hạn, một khi qua đi không trở lại nên dốc ḷng toàn tâm toàn trí vào công việc, không muốn phí tiếc thời gian cho việc tranh căi đúng sai. Tâm tranh đấu hơn thua cao thấp họ đă buông bỏ từ lâu.

       Kẻ tiểu nhân khoa ngôn xảo ngữ nhưng thực ra mọi việc đều để người khác làm cả. Như vậy tranh căi với kẻ tiểu nhân há chẳng phải hạ ḿnh xuống bằng họ mà phí thời giờ vô ích sao? ‘Người tốt không tranh biện, người tranh biện không tốt. Người biết không học rộng, người học rộng không biết.

       Hàm ư là: Người thông minh không nhất định là kẻ học rộng. Người học rộng lại cũng không nhất định là người thông thái trí huệ. Bởi thứ quyết định trí tuệ của một người không phải ở tri thức tích lũy nhiều bao nhiêu mà là ở tâm thái cảnh giới tư tưởng cao bao nhiêu. Kẻ thông minh dùng khoa ngôn xảo ngữ để hùng biện. Bậc trí giả, ngược lại, đă tu dưỡng đến độ hiểu rằng, nói là một loại năng lực, c̣n im lặng là một loại trí huệ. Vậy há chẳng phải sống trên đời, không cần tranh căi với kẻ tiểu nhân sao (?).

       ĐKN/Sưu tầm

 

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                               Address: 441 Sparkman Rd- Plant City, FL 33566                                                                                                                                                                  

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 813-716-7634