NGƯỜI NGOÀI HÀNH TINH
CÓ HAY KHÔNG?
(Phần 1)
Nguyễn Tâm
Sở dĩ chúng tôi chọn chủ đề này để viết v́ nó phù hợp với giáo
lư của Đạo Cao-Đài.
Nhân đọc bài viết sau
https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=pfbid08BBZA1JNy66YkB8wwya7Hqz4FULSxSvpWapycYipgJR1fg8Ly3XT8A9ex7Ldgzxyl&id=100063538929710&mibextid=Nif5oz
Chúng tôi có hứng thú t́m hiểu chủ đề này.
Câu hỏi này đến nay vẫn c̣n bỏ ngỏ. Không nhà khoa-học nào khẳng
định cũng không có nhà khoa học nào phủ định có hay không có
người ngoài hành tinh.
Người duy nhất trả lời được chỉ có thể là ông chủ đă sáng tạo
xây dựng lên vũ trụ.
Một chuyên đề to lớn như vậy, nếu tŕnh bày không mang tính khoa
học chẳng khác nào chuyện hoang đường hay thần thoại.
Phương pháp khoa học về lănh vực không gian là rất ít cho nên
cũng phải ít nhiều áp dụng các phương pháp khác trong đó nhứt
thiết phải có cả đức tin v́ nó liên quan đến tôn giáo.
Chúng tôi sẽ cố gắng tŕnh bày vấn đề này với góc nh́n khoa học.
Có thể bài viết sẽ khá dài mới chuyển tải đầy đủ. Mong quư bằng
hữu thông cảm.
Những vấn đề cần thống nhất trước khi vào nội dung:
1. Khoa học là ǵ?:
Trong bất cứ chủ đề nào, trong lănh vực nào, các tác giả đưa lên
công cộng đều phải ít nhất bảo đảm có tính logic khoa học. Chỉ
có những những vấn đề đảm bảo tính khoa học mới được bền vững
mọi người mới có thể tin tưởng để học hỏi.
Các tôn giáo trên thế giới đa phần lăng quên hay chú trọng rất
ít về tính khoa học vào bài nghiên cứu của ḿnh.
Nếu chỉ thuần túy buộc người nghe phải tin tuyệt đối vào thông
tin được đưa ra mà không được phản biện, hiệu quả của vấn
đề được nói sẽ đạt rất ít. V́ nó không mang tính khoa học hay
thậm chí phản khoa học. Vậy khoa học là ǵ? Ai làm ra nó?
Khoa học (Tiếng Anh: science,) là hệ thống kiến thức về những
định luật, cấu trúc và cách vận hành của thế giới tự nhiên, được
đúc kết qua từng giai đoạn lịch sử thông qua việc quan sát, mô
tả, đo đạc, thực nghiệm, phát triển lư thuyết bằng các phương
pháp khoa học. Thông qua các phương pháp nghiên cứu có kiểm
soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện
mang tính vật chất và bất thường của tự nhiên nhằm thu thập
thông tin, rồi sắp xếp các thông tin đó thành dữ liệu để phân
tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật
hiện tượng. Một trong những cách thức đó là phương pháp thử
nghiệm nhằm mô phỏng hiện tượng tự nhiên dưới điều kiện kiểm
soát được và các ư tưởng thử nghiệm. Tri thức trong khoa học là
toàn bộ lượng thông tin mà các nghiên cứu đă tích lũy được. Định
nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến rằng khoa học là tri
thức đă được hệ thống hóa.
(Theo Wikipedia)
****
Theo định nghĩa này ta có thể hiểu khoa học có hai lănh vực khám
phá tự nhiên và khám phá vô h́nh. Khoa-học là
một sự khám phá
thực thể có sẵn chứ không phải sáng tạo ra chúng. Khi loài
người chưa có mặt hoặc c̣n sơ khai Các thực thể có sẵn này đă có
sự hoạt động, và vận hành theo quy luật nhất định.
Nếu không có quy luật này th́ không thể có khoa học. Cái mấu
chốt giúp cho Khoa học được h́nh thành là nhờ những quy luật
hoạt động cố định của các phạm trù vật chất.
Câu hỏi "Tại sao nó vận
hành đúng quy luật? Quyền lực nào buộc nó phải chấp hành chính
xác không thể thay đổi?"
Đó là vấn đề buộc nhà khoa-học không thể không có đức tin về chủ
nhân của quy luật này…
Khoa học không phải chỉ gói gọn trong lănh vực tự nhiên. Ngoài
ra nó c̣n bước vào nhiều lănh vực khác:
"Khoa học thuần túy là các môn học bao gồm các phương diện
triết lư, tôn giáo, khoa học, tín ngưỡng, xă hội học, nhân chủng
học, chính trị học, luận lư học, đạo đức học, tâm lư học, phân
tâm học, thần kinh bệnh học, ngôn ngữ học, tôn giáo học huyền bí
học. Khoa học ứng dụng là khoa học chính xác sử dụng các kiến
thức thuộc một hay nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên và khoa
học xă hội để giải quyết những vấn đề thực tế. Nó có liên hệ mật
thiết hoặc đồng nhất với kỹ nghệ. Khoa học ứng dụng có thể sử
dụng để phát triển công nghệ." (Wikipedia)
2. Nhà Khoa học
Nhà khoa học, theo nghĩa rộng, là người tham gia vào những hoạt
động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh
vực nào đó. Theo nghĩa hẹp hơn, một nhà khoa học là người áp
dụng các phương pháp khoa học trong nghề nghiệp của họ. Người
này có thể là chuyên gia trong một lĩnh vực khoa học, đặc biệt
trong khoa học tự nhiên, toán học và xă hội. Trong bài này nói
về nghĩa hẹp hơn của nhà khoa học. Các nhà khoa học thực hiện
các nghiên cứu nhằm hiểu biết đầy đủ hơn về sự vận hành của tự
nhiên và dựa vào những nguyên lư của tự nhiên để ứng dụng cho
cuộc sống của con người
(theo Wikipedia).
Nhà khoa-học trước tiên là một con người. Con người th́ hẳn phải
có khiếm khuyết hay sai lầm. Nên trong cùng lănh vực lại có
những trường phái đối lập phủ định nhau. Chưa có một trường phái
nào (trong lănh vực vũ trụ quan và nhân sinh quan) chính xác
vĩnh viễn.
II. Tôn Giáo Học (Khoa học về tôn giáo)
Hiện thế giới đă có khuynh hướng đưa sự nghiên cứu tôn giáo lên
thành một ngành khoa học gọi là tôn giáo học. Việt nam cũng có:
Xem tại đây .
Thật sự khó có thể lập được một công thức chung cho các tôn
giáo. V́ tôn giáo là một sản phẩm đối tượng vô h́nh để nghiên
cứu.
Đi t́m nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc con người không phải là
nghiên cứu tôn giáo. Nó chỉ là một mảnh nhỏ trong khoa học tôn
giáo.
Khoa học tối tân hiện c̣n đang
trong giai đoạn đặt vấn đề để t́m hiểu. Kết quả chỉ bằng một
muỗng nước lấy được trong đại dương.
Đă có nhiều học thuyết h́nh thành trong lănh vực này đă bị phá
bỏ như thuyết tiến hóa của Darwin hay bị phản biện như thuyết
Big Bang của George Lemaitre...
III. NGUỒN GỐC CỦA VŨ TRỤ VÀ CON NGƯỜI
Vũ trụ và con người là hai phạm trù sản phẩm vật chất mà khoa
học c̣n chưa có manh mối t́m ra nguồn gốc huống chi là tôn giáo
vô h́nh.
Nếu nhà khoa-học đi t́m nguồn gốc vũ trụ và con người theo các
nguyên tắc và công thức đă có từ trước đó là đang nghiên cứu vật
lư và sinh học chứ không phải nghiên cứu tôn giáo.
Nguồn gốc của vũ trụ và con người chỉ có chủ nhân của nó giải
thích.
Sự giải thích này đă được thực hiện theo hai cách trong quá khứ:
Một là do các Đấng Giáo Chủ hữu h́nh giải thích được các Tông đồ
ghi lại và truyền bá; như Kinh Thánh không phải do chính Đức
Chúa Trời viết, mà do các vị Tông đồ được mặc khải. Kinh Phật
cũng tương tự không phải do chính tay Đức Thích Ca Mâu Ni viết
mà do các đệ tử nhớ và ghi lại lúc Đức Thích Ca đă qua đời.
Hai là do chính Đức Tạo Hóa vô h́nh trực tiếp viết qua phương
tiện thông công bằng cơ bút. Phương tiện thông công này do các
tướng soái của Đức Chí-Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế (tức Đấng Tạo
Hóa) lập.
Ơn huệ trọng đại này được Đức Chí-Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế chọn
ban cho nhơn loại tại Việt Nam lănh trọng trách: Đó là Đạo Cao
Đài…( c̣n tiếp phần 2)
Nguyễn Tâm