ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Truyện ngắn Cao Đài 

Bài ba : LẼ THẬT

Bùi Tứ Ân

       Không phải phát sanh từ tâm trạng buồn nản, chán chường, mà  là lúc vui vẻ yêu đời hơn bao giờ hết. Chính v́ sợ cái vui vẻ yêu đời ấy trôi qua mất, nên tôi mới bắt đầu để tâm đến t́m hiểu lẽ thật của cuộc sống mong sao giữ nó với ḿnh lâu dài hơn.

       Cuộc sống th́ hiển nhiên trước mắt ai cũng thấy cần ǵ phải nói đến lẽ thật? Tự nó là một sự thật. Ban đầu tôi đă quyết chắc như vậy. Nhưng không, với thời gian sống lẫn lộn trong cuộc đời, tranh đua t́m kiếm vật chất để thỏa măn xác thân, tôi mới thấy cuộc sống có một ư nghĩa khác hơn. Và mục đích của nó thật là cao đẹp.

       Những tư tưởng đó tôi t́m thấy được khi thân cận với tiên-sinh (một Chức Sắc trong Đại Đạo). Chính tiên-sinh đă hướng dẫn cho tôi thấy cái lẽ thật ấy qua chính cuộc đời của ông. Tiên-sinh ít hay nói chỉ chịu làm mà thôi; nếu ai muốn biết th́ tiên-sinh cũng vui vẻ và không hẹp lượng.

       Một hôm đẹp trời, tôi đến thăm tiên-sinh. Người hỏi tôi: Chú (em) được sanh ra trong cơi đời này để làm ǵ? Câu hỏi của tiên-sinh đánh vào tri thức tôi một khái niệm vô cùng hổn độn. Có thể nói rằng tôi bối rối chưa thể bắt đầu ngay câu trả lời, dầu rằng chỉ là câu mở đầu đơn giản.

        Tôi nh́n tiên-sinh rồi quay lại nh́n chính trong nội tâm của ḿnh rồi tự khẳng định rằng: Tôi được sinh ra đây đâu phải là ăn không ngồi rồi, sống bám vào xă hội đâu! Tôi có hai bàn tay, tôi biết làm việc, sự sống của tôi trên đời này hẳn không phải là vô ích v́ tôi không lười biếng. Tôi biết rằng có rất nhiều nghĩa vụ ràng buộc lấy tôi. Tôi đă nợ của đời biết bao là sự thể. Tôi trưởng thành và khôn lớn đây trong quá tŕnh đă hưởng bao nhiêu thứ của xă hội ban cho, vậy là tôi phải trả. Tôi tŕnh bày với tiên-sinh ư nghĩ ấy. Tiên-sinh gật gù bảo tôi nói tiếp đi.

       Quả thật, tôi suy nghĩ thấy, ḿnh phải đền ơn cho đời, đó là nghĩa vụ thiêng liêng của con người. Đó là ư thức trách nhiệm của con người biết sống trên sự công bằng hợp lư. Thảng như có kẻ nào đó không đặt vấn đề ơn đền nghĩa trả; th́ họ vẫn sống, tự nhiên sống và tự nhiên trưởng thành.

       Trong ư thức công b́nh đó, tiên-sinh hỏi tôi cái bản chất đích thực của nghĩa vụ là ǵ?

       Tôi nghĩ rằng cũng như bao nhiêu vấn đề khác, nghĩa vụ được phát sinh cũng có một nguồn gốc. Tức là lư do để phát sinh ra nó, mà lư do rơ ràng hơn hết là phải là cơm ăn, áo mặc, thuốc thang và dạy dỗ… Nếu không có bàn tay nông phu chắc chúng ta phải chết v́ đói; nếu thiếu lương y  chắc ta phải chết v́ bệnh tật… Chính đời là người đem ân nghĩa đến với chúng ta. Một con người có lương tri biết suy nghĩ th́ không thể không nghĩ đến sự đền đáp. Như vậy, nghĩa vụ là một việc làm thiêng liêng do ư thức điều khiển?

       Chúng ta đứng trước nghĩa vụ cũng như con trâu bị đặt trước cây cày, không thể làm ǵ khác hơn được ngoài việc kéo cày. Đó là món nợ hiển nhiên mà ta đă mang và phải trả. Mặc dù không muốn hay có ăn cần ở kiệm đến mức nào đi nữa, th́ chúng ta cũng phải mắc món nợ thiêng liêng ấy v́ nó không do ư muốn chủ quan của chúng ta tạo nên. Dầu có trăm ngh́n lư lẽ luận biện thế nào th́ không giải qua được cái món nợ thiêng liêng ấy. Đạo Cao Đài gọi đó là nợ-tiền-khiên.

       Tiên-sinh ôn tồn hỏi tôi nợ-tiền-khiên bắt đầu từ lúc nào?

       Tôi ôn lại cái khởi đầu của cuộc đời. Từ lúc lọt ḷng mẹ - sau chin tháng được hoài thai - lần đầu tiên mẹ ta đặt núm sữa vào miệng ta chính là lúc ta bắt đầu khoác lên vai món nợ không do ta vay. Tiên-sinh như đọc được ư tưởng đó trong tôi, người mĩm cười nói: nếu v́ một lư do nào đó chú ra chào đời trước hoặc sau chín tháng th́ sao?

       Tôi mới phát hiện thêm rằng, nguyên nhân của nghĩa vụ không phải bắt đầu từ lúc chào đời - sau hạn kỳ chín tháng nằm trong  bụng mẹ - mà ngay từ đầu của hạn kỳ ấy. Sự trưởng thành và ấm no đời ban cho chỉ là một diễn tiến của sự thọ ân chứ không phải khởi đầu!

       Nhưng ai đă đem đến cho ta món nợ tiền khiên ấy? Thực sự người đó đă thương hay ghét ta? Ta có thể tránh được món nợ ấy không?

       Hẳn ai cũng biết rằng mỗi người trong chúng ta được hiện hữu trên đời này là do sự kết hợp của tinh cha huyết mẹ mà thành. Nếu không có cha hoặc không có mẹ th́ không có ta trên đời này để lănh nợ tiền khiên. Trên thực tế sự kết hợp của đôi nam nữ  là cha mẹ trong tương lai của đứa con mà sau này nó phải trả món nợ-tiền-khiên đó không phải họ cố ư để gieo cho đứa nhỏ món nợ nặng nề đó. Không! Và muôn ngàn lần không!

       Chỉ có sự thương yêu mới nối liền được đôi nam nữ. Không ai ra chào đời b́nh thường mà không do sự thương yêu của cha mẹ. Tuy cũng có một ít trường hợp cá biệt phi nhân tính của cha mà có!

       Vậy cái món nợ tiền khiên hay là cái nghĩa vụ thiêng liêng của ta nó được bắt nguồn từ sự thương yêu. Mà thương yêu là một sự kiện cảm tính tự nhiên không do một áp lực hay nguyên lư nào chi phối.

       Ngày nào không c̣n sự yêu thương nhau hay là sự âm dương phối hợp th́ không có nguyên nhân phôi thai những món nợ… v́ lúc ấy đời sống không c̣n hiện hữu nữa, nó đă tận rồi. Điều này sẽ không bao giờ xảy ra. Ngoài  con người c̣n nhiều giống động vật khác ngay cả cây cỏ thực vật cũng đều có sự giao phối thương yêu do nguyên lư âm dương tương hiệp. Ấy là Đạo.

       Khi đă trót hiện hữu th́ tự ḿnh, con người phải mang nặng một ơn nghĩa và có phận sự phải đền đáp lại. Đó chính là nghĩa vụ. Nghĩa vụ thực ra chỉ là bổn phận phải thể hiện sự công bằng. Nó được sinh ra trong t́nh thương th́ sự đền đáp lại cũng phải bằng t́nh thương.

       Khi chúng ta biết làm việc và siêng năng làm việc, khi chúng ta sản xuất ra một vật chất để thỏa măn cho bản thân và xă hội. Như vậy có phải chúng ta có đang trả nợ tiền khiên không? Tiên-sinh hỏi.

       Thưa tiên-sinh! V́ chính những con người đă thực sự và trực tiếp đem ơn nghĩa đến cho ta đă chết rồi sau khi ta lớn khôn. Như vậy chủ nợ thực sự của ta đă mất. Rồi chính ta đem nợ cho thế hệ ra sau này bằng cái t́nh thương yêu của ta. Trên ư thức thực tế th́ chủ nợ của ta chính họ cũng là người thiếu nợ tiền khiên từ thế hệ trước mà chưa kịp trả. Và trong cái t́nh thương họ đă  đào tạo ra thế hệ sau. Thế nên đáp lại t́nh thương con người là ta trả nợ tiền khiên rồi đó.

       Trên nguyên tắc căn bản th́ các thế hệ của con người nối tiếp nhau hiện hữu như những mắc-xích kết lại bền chặt măi măi: Nợ của thế hệ trước đem trả cho thế hệ sau. Thưa tiên-sinh có phải thế không ạ?

       Như vậy th́ làm sao định được giới hạn của món nợ phải trả? Tiên-sinh mĩm cười gật đầu hỏi. Có cái ǵ để đo lường được nghĩa vụ? Mặc dù băn khoăn ấy ta chưa t́m ra lời giải đáp th́ có ngày chúng ta phải ngưng trả nợ tiền khiên. Đó là ngày cuối cùng của cuộc đời, không ai đ̣i nợ người người chết bao giờ.

       Tóm lại ân huệ thọ mang của thế hệ trước đem trả cho thế hệ sau là nghĩa vụ và do ư thức công bằng trong luật thương yêu. Nó giống như xài đi một gáo nước trong lu rồi trả lại một gáo nước vào lu vậy thôi.

       Nhưng xét cho kỹ, xài một gáo và trả lại một gáo có đem đến ích lợi ǵ cho ai không? Chúng ta ai cũng có thể thấy ngay rằng: Không! V́ lu nước vẫn c̣n nguyên đó. Trừ khi chúng ta trả lại hai, ba gáo nước nhiều hơn!

       Một cái máy, khi được đổ xăng, nó vận hành lên th́ nhằm vào một mục đích có thực như bơm nước, chạy thuyền, di chuyển v.v. Tương tự, cơ thể con người cần ăn uống để sống như cái máy cần xăng để chạy. Nhưng khi ăn no xong th́ ta làm ǵ? Để làm ruộng, để tăng gia sản xuất, để lao động v.v. Nói tổng quát hơn là ta làm việc để kiếm thù lao tạo ra thêm thức ăn mới, tức t́m xăng để máy được chạy liên tục. Thiếu thức ăn th́ cổ máy con người sẽ ngưng tức là chết. Vậy có phải con người sống để làm, để ăn? Nếu đúng th́ con người là một chiếc máy đổ xăng chạy không vô ích!

       Như vậy đến đây ta hiểu được, lẽ thật của cuộc sống là ǵ? Ăn no mặc lành đâu phải là mục đích cuối cùng. Đó chỉ là những phương tiện, những phương tiện này đưa chúng ta đi đến đâu, thưa tiên-sinh?

       Nếu để tâm, ngày cuối của cuộc đời chúng ta, thấy chỉ c̣n lại duy nhứt sự khôn ngoan do quá tŕnh sống, kinh nghiệm trong cuộc đời và ư thức đào luyện cho chúng ta. Đó là sự tấn hóa của chúng ta. Ngoài ra chẳng c̣n ǵ đáng kể phải không? Tiên-sinh hỏi.

       Cuộc sống được bắt đầu bằng sự thương yêu, trưởng thành và khôn lớn trong sự thương yêu. Do luật công bằng thiêng liêng chúng ta học hỏi được trong cuộc đời, chúng ta đem đền đáp lại. Chính cái trí lự khôn ngoan biết thương yêu đó là mục đích thực sự của đời sống chúng ta, thưa tiên-sinh có phải thế không ạ?

       Thương yêu là người phối ngẩu của sự công bằng không thể thiếu một. V́ có công bằng mà không có thương yêu đời sẽ khô khan tự diệt. Ngược lại, có thương yêu mà không có công bằng đời sẽ loạn. Ngày nay, khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Chí Tôn ban cho chúng ta một Quyền và một Luật. Đó là Luật Thương Yêu và Quyền Công Chánh. Do quyền cùng luật ấy con người sẽ học và hành để được tiến bộ một cách tự nhiên trên đường tấn hóa. Đó là lẽ thật của cuộc sống, có phải thế không thưa tiên-sinh?

       Tiên sinh gật đầu, cảm thấy rất vui khi dắt dẫn được một đàn em suy nghĩ t́m chân lư.

Tú Tề, ngày 1 tháng 1 Kỷ Mùi (1979).

Bùi Tứ Ân

 

 

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                               Address: 441 Sparkman Rd- Plant City, FL 33566                                                                                                                                                                  

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 813-716-7634