Chủ đề:
Làm thế nào giữ nền
Chánh pháp của Chí Tôn
không bị qui phàm
nơi hải ngoại?
Nhất Nguyên
* Lời thưa trước:
Tại buổi lễ An vị Thánh Tượng Thiên Nhăn tại TT Georgia, trong
phần phát biểu của ḿnh, thay mặt cho đồng đạo tại Hương Đạo
Florida, chúng tôi có dâng lời cầu xin lên Thầy Mẹ là
“Xin cho chúng con được vững vàng trên sứ mạng ǵn giữ nền Chánh
pháp của Thầy Mẹ không cho qui phàm nơi hải ngoại này”.
(Xem
phần phát biểu này tại đây).
Sau khi xuống hội trường, nhiều đồng đạo gặp chúng tôi để chia
sẻ sự đồng t́nh trong nội dung của thông điệp mà chúng tôi đă
truyền tải; đồng thời cũng chia sẻ những trăn trở là làm thế nào
để ǵn giữ nền Chánh pháp của Chí Tôn nơi hải ngoại này (và có
thể nơi quốc nội nữa). Từ đó mới có chủ đề này. Ban Biên Tập
cũng mời các đồng đạo đóng góp thêm bài vở để chủ đề này được
hoàn hăo hơn. Xin email về Diễn Đàn Về Nguồn:
huongdaoflorida@yahoo.com
Bài Một:
ĐỊNH NGHĨA SƠ LƯỢC
VÀI THUẬT NGỮ.
Trước tiên, có lẽ nên định nghĩa sơ vài thuật ngữ quan trọng mà
nó sẽ dễ dàng cho chúng ta theo dơi những bài tiếp theo.
-
PHÁP, có ư nghĩa rất rộng. Trong phạm vi đề mục này, chúng ta
chỉ chú trọng đến LUẬT PHÁP, tức là những quy tắt ứng xử mang
tính bắt buộc chung cho một cộng đồng - ở đây là một tôn giáo,
do những vị giáo chủ và giai cấp lănh đạo giáo hội ban hành theo
những tŕnh tự và thủ tục chặt chẽ theo đúng những quy định luật
pháp của tôn giáo ḿnh, hoặc cũng có thể, được truyền thừa theo
hướng tích cực từ một án lệ tôn giáo hoặc một văn hóa bản địa.
Nhờ những quy tắc mang tính bắt buộc này – ta gọi là tín
điều/giáo điều hay pháp điều - mà một cộng đồng tôn giáo có thể
phát triển một cách trật tự theo hướng mong muốn của những vị
giáo chủ hay của giai cấp lănh đạo giáo hội.
-
CHÁNH, hay Chính, là ngay thẳng, là điều đúng (trái với TÀ là
không ngay thẳng, không đúng).
- Vậy CHÁNH PHÁP là những
pháp điều
hay
tín điều/giáo điều
được đặt ra nhằm giúp tín đồ đạt được cảnh giới chân thiện mỹ
trong đời sống nhị nguyên thường ngày và đạt được cảnh giới tâm
linh mong muốn khi ĺa bỏ xác phàm: Niết Bàn (Phật giáo), Thiên
đàng (Công giáo, Tin Lành, Chính Thống Giáo), Cơi Thiêng Liêng
Hằng Sống (Cao Đài Giáo) .v.v…
-
PHI CHÁNH PHÁP là những hành động mà những người lănh đạo kế
thừa một tôn giáo hiện tại không làm đúng/đi ngược lại với Chánh
pháp đă có hoặc đặt ra những điều luật không đúng với thủ tục và
tŕnh tự pháp định của tôn giáo nhằm đưa người tín đồ theo hướng
của ḿnh muốn trong hiện tại, tức là đưa tín đồ vào hướng THẤT
CHÁNH TRUYỀN hay Thất Chơn Truyền.
Từ
đây, chúng ta chỉ nói về những tín điều/pháp điều của Đại Đạo
Tam Kỳ Phổ Độ.
PHÁP
CHÁNH TRUYỀN là pháp luật chơn chánh mà Đức Chí Tôn truyền dạy
để làm căn bản lập giáo, tổ chức và điều hành nền Đại Đạo Tam Kỳ
Phổ Độ. Được Đức Chí Tôn giáng cơ ban cho ngay sau kkhi làm Lễ
Khai Đạo tại Từ Lâm Tự đêm 15 rạng 16 tháng 10 năm B́nh Dần
(20-11-1926), pḥ loan là Đức Hộ Pháp và Đức Thượng Phẩm.
Bản
văn Pháp Chánh Truyền này rất quan trọng nên Đức Lư Giáo Tông
dạy Đức Hộ Pháp chú giải ra từng chi tiết cho thật rơ ràng để dễ
thi hành, và dâng lên cho Đức Lư Giáo Tông duyệt lại rồi mới ban
hành.
Đạo Cao Đài có
quyển Pháp Chánh Truyền Chú Giải
làm cơ sở tổ chức, điều hành nền Đạo. Đây có thể nói là Hiến
pháp của Đạo, do Đức Chí Tôn qui định, nên có tính cách
cố định, bất di bất dịch trong bảy
trăm ngàn năm. (Theo
Đức Nguyên – CĐTĐ).
**
Lúc nhỏ, tôi có đọc quyển Cao Đài Giáo Sơ Giải của Huệ Lương,
rất thích lời giới thiệu của Duy Nhất mà tôi c̣n nhớ tới bây
giờ. Đại ư, ông ví dụ ĐẠO như một ḍng suối. Không ai biết ḍng
suối có từ thuở nào. Nhưng nước suối vẫn chảy và ḍng đời vẫn
trôi.
Thời
gian qua dần làm cho cây cỏ mọc hoang che lấp ḍng suối, làm cho
ta không thấy được ḍng suối. Nhưng ḍng suối vẫn chảy, ḍng đời
vẫn trôi.
Đến
một lúc nào đó, có một người đến dọn dẹp cây cỏ hoang cho sạch
sẻ và ḍng suối lại hiện ra trước mặt mọi người.
Và
hiện tượng này được lập đi lập lại theo ḍng thời gian nhưng
suối vẫn chảy và ḍng đời vẫn trôi….
Quan niệm về Đạo như vậy cho thấy tác giả Duy Nhất nghiêng về
Đạo là một tôn giáo với giáo quyền và giáo luật nhiều hơn là Đạo
theo Đức Lăo Tử. Lăo Tử cho rằng, Đạo là thiên đạo, là bản thể
của vũ trụ, là nguồn gốc sinh ra trời đất, vạn vật, là đường lối
muôn vật noi theo. Đạo tồn tại độc lập và bất biến… và Ngài bảo
rằng:
“ Ngô tri bất kỳ danh, Tự chi viết
ĐẠO” (Ta không biết nó là
ǵ, tạm gọi là Đạo). Muốn hiểu được “Đạo” của Lăo Tử ta cần phải
nghiên cứu sâu rộng quyển Đạo Đức Kinh của Ngài và cả quyển Nam
Hoa Kinh của Trang Tử. Chữ Đạo như vậy không phải là đối tượng
được bàn đến trong chủ đề này.
***
Trở lại sự so sánh của Duy Nhất ví Đạo như một ḍng suối.
Mỗi
môn đệ của Đức Chí Tôn đều biết rằng Ngài mở Đạo kỳ này là lần
thứ ba, gọi là Tam Kỳ Phổ Đô. Lần thứ nhứt và thứ nh́ do chính
Ngài chiết thân giáng trần để lập Đạo.
Mở Đạo (ví dụ như ḍng suồi) lần thứ nhứt, sau thời gian dài đă
bị con người canh cải làm cho nền Đạo thất chơn truyền không c̣n
thấy nền chánh pháp nguyên thủy của nó nữa. Giống như
dần theo thời gian, cây cỏ mọc
hoang che lấp ḍng suối làm cho ta không nhận ra được ḍng suối
nữa. Nhưng ḍng suối vẫn cứ chảy.
Cho nên Đức Thượng Đế đă chiết thân giáng trần mở Đạo lần thứ
hai. Rồi thời gian dài sau đó, cỏ lại mọc hoang để không c̣n
nhận ra được con suối nữa.
Và đến lần mở Đạo thứ ba này th́
“Thầy nhứt định đến chính ḿnh Thầy độ
rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh giáo cho tay phàm nữa. Nhưng
mà phải buộc lập Chánh thể, có lớn nhỏ đặng dễ thế cho các con
d́u dắt lẫn nhau, anh trước em sau mà đến nơi Bồng Đảo”.
(Lời dạy của Đức Chí Tôn – TNHT).
“Từ trước Ta giáng sanh lập Phật giáo gần sáu ngàn năm th́ Phật
Đạo chánh truyền gần thay đổi. Ta hằng nghe chúng sanh nói Phật
giả vô ngôn. Nay nhất định lấy huyền diệu mà giáo đạo, chớ không
giáng sanh nữa…..” (Đức Chí
Tôn – TNHT). Ta có thể hiểu lời dạy này như thế này: Đức Chí Tôn
chiết thân giáng sanh lập Phật giáo, th́ Phật giáo đúng chơn
truyền khoảng sáu ngàn năm rồi sau đó Phật Đạo chánh truyền gần
thay đổi.
Phật Đạo chánh truyền dù có thay đổi;
nhưng chánh truyền Phật Đạo đă được kéo dài đến sáu ngàn năm.
C̣n Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ th́ những môn đệ của Chí Tôn đều được
dạy rằng Chí Tôn mở kỳ Phổ độ Thứ Ba này kéo dài đến bảy trăm
ngàn năm. Nhưng tuổi Đạo chưa đầy 100 th́ giáo pháp chơn truyền
đă bị canh cải th́ làm sao chánh truyền của Đức Chí Tôn giữ được
đến bảy trăm ngàn năm? Hay là trong tương lai gần, Chí Tôn sẽ
hủy bỏ thời gian kéo dài nền chánh pháp của Tam Kỳ Phổ Độ để mở
ra một Tứ Kỳ Phổ Độ để dẹp những đám cỏ hoang phủ trên ḍng suối
Đạo?
Có đồng đạo c̣n nói rằng, tôi ăn đủ 10 ngày chay, thậm chí chay
trường; hằng ngày tụng kinh, làm công quả, khi chết cũng đủ kinh
kệ giống như các anh, không khác ǵ cả; thậm chí tôi chúng tôi
c̣n hơn các anh là biết thuần phục Hội Thánh, có nghĩa là đang
làm đúng Điều Thứ Nhứt trong Tứ Đại Điều Quy mà Hội Thánh dạy:
“Phải tuân lời dạy của Bề Trên…”,
th́ có khác ǵ với các anh đâu mà tối ngày các anh cứ “hát” bài
Về Đi Anh,
Người Về
Đâu… hoài vậy?
Nội
dung những thắc mắc này sẽ được đề cập đến trong những bài tiếp
sau của chủ đề này.
Xin
b́nh an trong đời sống và trong tâm hồn đến với tất cả quư Chức
sắc Thiên phong cùng đồng đạo!
Florida, ngày 28/5/2022
Nhất Nguyên