Chủ đề:
Làm thế nào giữ nền Chánh pháp của Chí
Tôn
không bị qui phàm nơi hải ngoại?
Bài Bốn:THAM
LUẬN VỀ SỰ QUY PHÀM
Bạch Sinh
Đọc được đề tài: "Làm thế nào giữ nền Chánh Pháp của
Chí Tôn không bị quy phàm nơi hải ngoại và trong nước khỏi
bị quy phàm?" trên Diễn Đàn Về Nguồn chúng tôi được cả gia
đ́nh khuyến khích viết bài đóng góp này.
Đây là một chủ đề tài rất hay. Đúng hơn là một chủ đề to lớn,
hữu ích và rất thiết thực cho tất cả mọi Tín Hữu Cao Đài mà Diễn
Đàn Về Nguồn đă đề xướng.
Nhiệm vụ này chung của mọi Chức sắc, Chức việc và Đạo hữu trong
và ngoài nước chứ không phải của riêng một cá nhân hay một Diễn
Đàn nào.
Đồng cảm với Diễn Đàn Về Nguồn về nỗi lo cho sự hưng vong của
Đại Đạo, tôi xin mạn phép đóng góp một số ư kiến gọi là tiểu
tham luận. Tuy là một bạch diện thư sinh, nhưng sống trong gia
đ́nh truyền thống có đạo nhiều đời. Những ư kiến tham luận sau
đây được ông bà cha mẹ chúng tôi tán đồng và ủng hộ. Chúng tôi
sẽ bàn ba vấn đề sau đây:
1/. Thế nào là Chánh Pháp bị quy phàm?
Chúng ta có thể hiểu vắn tắt lúc Đạo mới khai là do chính Đức
Giáo Chủ điều khiển, có sự chăm lo nắm giữ dạy dỗ của đấng
thiêng liêng Giáo Chủ. Dần dần h́nh thức của Đạo bị những người
phàm sửa đổi theo ư muốn của cá nhân phàm tụ, Chánh Pháp cũng
bắt đầu quy phàm. Lúc đó th́ Đạo không c̣n nguyên vẹn theo thiết
kế của đấng giáo chủ Thiêng Liêng nữa. Nó biến h́nh đổi dạng
theo thiết kế của người phàm tục ta gọi đó là Đạo Quy phàm. Đó
là t́nh h́nh chung của tất cả các tôn giáo thế giới.
Đại Đạo của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế Khai sáng năm 1926 đến nay
gần trăm năm. Mỗi ngày thay đổi một ít chúng ta không thấy sự
khác biệt giữa hôm nay với ngày hôm qua là mấy, năm này với năm
trước là bao nhiêu. Nhưng thập kỷ này với thập kỷ trước th́ quá
rơ rệt.
Hiện tại đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh có đang c̣n do các đấng
thiêng liêng nắm giữ theo khuôn luật hay đă bị người phàm tự tác
canh cải theo ư phàm theo khuôn mẫu độc tài phàm tục?
Trả lời có trách nhiệm câu này là chúng ta đă khẳng định đạo Cao
Đài đă quy phàm hay chưa?
Đặt vấn đề để quư đồng đạo suy ngẫm một chút. Dù cho cố ngụy
biện thế nào đi nữa không một ai c̣n lương tri mà trả lời là Đạo
Cao Đài hiện tại đang c̣n được Đức Chí Tôn và Chư Thần Thánh
Tiên Phật giáo Đạo.
Nếu đă quy phàm rồi, chúng ta không thể kềm chế ǵn giữ cho nó
khỏi quy phàm. Chúng ta phải đổi qua một chủ đích là giữ cho con
cái của Chí Tôn khỏi lạc bước vào đường Đạo đă quy phàm gọi tắt
là Phàm giáo. Đó là nói về Đạo nơi quốc nội.
Tuy nhiên, Đạo Cao Đài nơi hải ngoại có khác hơn. V́ không chấp
nhận sự quy phàm nên đồng đạo bất chấp mọi nguy hiểm về tính
mạng đă ra đi định cư khắp nơi trên thế giới để bảo vệ Đạo
Pháp.
Như vậy sẽ không có một công thức chung đáp ứng được cho hai nơi
quốc nội và hải ngoại. Trong phần đề xuất chúng tôi sẽ có những
kiến nghị cụ thể.
2/. Khi Đạo bị quy phàm rồi th́ có lợi hay có hại ǵ và cho ai?
Một khi xác định đạo của đức Cha Trời đă bị quy phàm, th́ nó
không có lợi cho bất cứ một ai kể cả người đứng ra chủ trương
canh cải sửa đổi theo phàm ư.
Kể cả Chúa Quỷ cũng không được hưởng lợi lộc ǵ cả khi phá được
mối Đạo của Đức Cha Trời khai sáng trở thành phàm giáo. Chúa quỷ
chỉ làm nhiệm vụ giám khảo để mọi người tự làm bài. Cùng lắm có
thể sẽ được đức Chí Tôn khen một tiếng: ngươi làm giỏi lắm!
cuối cùng Chúa quỷ cũng là chúa quỷ. Và chính chúa quỷ cũng tự
ḿnh rào con đường trở về với Chí Tôn Từ Phụ v́ đạo đă bị hắn
phá hỏng.
Nói về cái hại th́ vô cùng to lớn. Khi Đạo đă quy phàm th́ dầu
cho nguyên nhân, hoá nhân, hay quỷ nhân cũng bị ảnh hưởng.
Không một ai có thể tu
thành chánh quả. Đừng nói bảy trăm ngh́n năm, ngay cả bảy
triệu năm đi nữa, đạo cũng không thể phổ độ hết 92 ức nguyên
nhân (xấp xỉ 10 triệu) chứ nói ǵ độ được tất cả chúng sanh 8
tỷ?
3/. Những ư kiến
đề xuất:
a. Ở quốc nội,
luật lệ nhà nước rất khắt khe. Chúng ta không thể đem Cội Đạo
trở về trồng lại trên nền tảng đất cũ ngày trước tiền nhân đă
trồng. Nói thêm ư này: đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh trong nước
không phải bị quy phàm như các các chi phái Cao Đài thông thường
khác. Đạo Tây Ninh đă bị đào tận gốc gốc rể bỏ ra bên ngoài.
Người ta đem về một gốc Đạo tương tự trồng vào đó tương tự
như h́nh ảnh việc đem cội Lâm Vồ trồng thay cho côi Bồ Đề v́ có
bộ lá tương tự vậy để lừa mỵ chúng sanh.
V́ vậy chúng ta chỉ có thể tiến hành nhiều bước khác nhau. Với
phương châm: Lấy Thương Yêu và Công Chánh làm phương tiện tiến
hành, lập trang sử mới chứ không thể tái tạo lịch sử cũ làm cứu
cánh. Quư vị bằng hữu đừng vội phẫn nộ rồi cho rằng tôi đề xuất
phương pháp đầu hàng. (vấn đề này chúng ta c̣n nhiều ư để trao
đổi)
Tội và Công của những ai gây nên với Đức Cao Đài th́ để chính
Đức Chí Tôn định phận.
Chúng ta là những tín đồ thông thường chưa được trao cho cái
quyền buộc tội định án cho người khác. Chúng ta chỉ có thể làm
cáo trạng, đơn thưa với Ṭa Đạo hữu h́nh và thiêng liêng càng
nhiều càng tốt. Có lẽ quư đồng đạo sẽ phán cho một câu: nói ngớ
ngẩn! Ṭa đạo hữu h́nh ở đâu mà đệ Cáo trạng? đáp ngay: Bản Cáo
trạng làm xong chúng ta lập thành ba bổn: một đốt trước thiên
bàn Chí Tôn tại gia ta. Một công khai lên mạng xă hội. và một
lưu hồ sơ cá nhân ta. Như vậy là mọi người hữu h́nh và thiêng
liêng đều nhận được cả.
Các bước để dần phục hồi Chánh Pháp như sau:
Bước 1: Lấy lại pháp lư chánh danh được nhà nước công nhận.
Bước 2: Tái lập cho được Hội Thánh Lưỡng Đài.
Bước 3: Mở Đại Hội Nhơn Sanh để hoạch định tương lai của Đạo.
Định công định tội những người đạo thời gian qua.
- Chúng ta cố cầu nguyện ơn trên Đức Chí Tôn Đức Phật Mẫu và các
Đấng Thiêng Liêng phù hộ và xoay chuyển.
Khi ngài Phối sư Thái Thế Thanh thừa quyền Thái Chánh Phối Sư
c̣n sanh tiền, mỗi lần về Thánh địa chúng tôi đều có đến thăm,
vấn an sức khỏe và thỉnh giáo Đạo sự.
Ngài khiếm thính rất nặng. Ngài chỉ trả lời những câu hỏi được
ghi lên giấy cho ngài xem mới trả lời được.
Câu hỏi: “chúng cháu phải
làm ǵ trong hoàn cảnh đạo sự hiện nay”? (đó là thời điểm
năm 2000)
Câu trả lời của Ngài rất dài v́ phải phân tích, chứng minh và
cuối cùng đi đến kết luận v.v. Lúc đó tôi không hiểu rơ lắm
nhưng ngày nay tôi đă thông suốt một phần nào. Ngài nói rằng: “lúc
đạo loạn th́ nói PHÁP. Lúc Đạo hanh thông th́ nói LUẬT thậm chí
nói LỆ” đó là câu nói mà tôi để trong ḷng 20 năm qua.
Nay gặp CHỦ ĐỀ của Diễn Đàn Về Nguồn "Làm thế nào giữ nền
Chánh Pháp của Chí Tôn không bị quy phàm nơi hải ngoại
và trong nước?" tôi mới suy nghĩ và nhớ lại câu chỉ dẫn của
Ngài Thái Thế ở trên. Chúng ta hăy cùng t́m hiểu nói Pháp và nói
Luật khác nhau và giống nhau ở điểm nào? từ đó may ra chúng ta
sẽ có được một phương hướng để đi trong thời điểm hiện nay
(2022).
- Pháp là Pháp Chánh
Truyền và Bát Đạo Nghị Định và Pháp Chánh Hiệp Thiên Đài. Đó là
nền tảng của nền Đại Đạo. Pháp do quyền Chí Tôn lập.
- Luật gồm Tân Luật
và Đạo Luật. Luật do quyền Vạn Linh lập.
Theo ư Ngài Thái Thế Thanh, trong thời loạn Đạo hiện nay chúng
ta nên tập trung vào các bộ Pháp. C̣n việc thi hành Luật chắc
chắn sẽ có sai biệt nơi này nơi khác.
Nhận thấy hiện tại những người có ḷng lo cho Đạo đa số tập
trung chỉ trích những chuyện nhỏ nhặt về nghi thức tang tế sự,
vào việc thờ cúng, vào việc đức hạnh cá nhân chức sắc mà quên
chuyện quan trọng là
Pháp Chánh Truyền bị hủy
bỏ.
Chúng ta tưởng tượng việc làm của một nhà vườn làm cây cảnh tạo
bonsai. Sự canh cải làm cho Đạo bị quy phàm ở trong nước không
giống hành vi cắt nhánh tỉa cành tạo dáng của thợ cây cảnh b́nh
thường. Như trên đă nói Đạo xem như bị thay đổi tận gốc rễ của
cội Đạo. Đọc lại Đạo Lịnh 01 của năm 1979 ta thấy c̣n cái rể đạo
nào được giữ lại đâu? Nó được xem như một sự bứng
gốc di chuyển đổi nền đất thay chất đất thay dinh dưỡng kiểu
mới. Nó cho bông kết trái hoàn toàn mới không có chút ǵ liên
quan đến hương vị cũ. Sự quy phàm manh nha từ năm 1979 đến năm
1997 th́ hoàn thành.
Ở trong nước người Đạo không thể bứng gốc toàn bộ nền Đạo đưa về
nền mới (tức nền cũ nơi nó được tiền bối ươm mầm). Việc làm này
phải có phép chánh quyền mới có thể và phải có một khối nhân sự
khổng lồ mới làm nỗi. V́ thế người Đạo trong nước hiện tại không
phải ngăn không cho Đạo quy phàm mà
chủ yếu làm thế nào cứu
các cây con mầm non của Đạo chưa nhiễm đất mới để gầy giống.
b/ Ở hải ngoại, hoàn
cảnh khác hơn. Mọi việc riêng của tôn giáo nhà cầm quyền tuyệt
đối tôn trọng. Người ta không thể bứng gốc thay đất cho cả nền
Đại Đạo đang đâm chồi xanh tốt ở hải ngoại được.
Họ không thể dùng cường quyền bứng gốc được nên đă dùng “Tiên
nghĩa hậu lợi kế” Đó là cách hứa hẹn phẩm tước, thậm chí quà
cáp như những chậu nhỏ sơn phết hoa văn dĩ nhiên chứa đất phàm
trong nước đem ra để dụ bắt những cá nhân mầm non ham chậu hoa
đẹp. Ấy là Chiến lược xâm thực.
Trong một bài viết trên Diễn Đàn Về Nguồn có một anh chị tuổi
trẻ Đại Đạo (không nhớ tên) đă viết đại ư như vầy:
Các huynh tỷ nơi hải
ngoại như con chim tự do trên bầu trời rộng, con cá tự do trong
đại dương sao không thỏa thích vùng vẫy giúp Đạo lại cố quay về
cái lồng cái chậu mà các huynh tỷ đă cố công vượt thoát?
Chúng tôi chỉ ước ao có được một phần trăm sự tự do của các anh
nơi hải ngoại là chúng tôi có thể giúp Đạo không đến đổi bi đát
như ngày hôm nay:
Theo Pháp Chánh Truyền, các phẩm chức việc như Chánh Trị Sự, Phó
Tri Sự và Thông Sự là chức sắc của Đức Lư Giáo Tông và Đức Hộ
Pháp lập thành. các Bàn Tri Sự các Hương Đạo phải chăm sóc từ
yếu tố tinh thần riêng lẻ để giúp cho các cây non của Đạo chưa
từng trải phân biệt đâu là Đạo Cao Đài của Chí Tôn và đâu là đạo
mạo danh để cho đàn em tín đồ trong Hương nhận định được mà có
quyết định sáng suốt để lo cho con đường bảo vệ linh hồn
ḿnh.
Ở hải ngoại các huynh tỷ có thừa điều kiện để làm việc này xin
trích đăng lại bài viết của facebooker Kiến Sử Nguyễn dẫn lời
của tiền bối xưa,
“QUYỀN CỦA BÀN TRỊ SỰ KHÔNG NHỎ
Do đâu mà quyền năng chia sớt với Chí Tôn và Lư Giáo Tông?
Đành rằng quyền Đạo đáng công ban cho vạn loại Cửu Trùng Đài và
Hiệp Thiên Đài, nhưng phận sự của hai Đài lập quyền năng và pháp
luật của toàn thể, toàn Đạo.
Hội Thánh không có sức coi sóc chăm nom t́m cả con cái Chí Tôn,
nên phải phân phát phận sự cho các Hội Thánh, rồi Hội Thánh sang
quyền lại cho Chánh, Phó Trị Sự và Thông Sự là Bàn Trị Sự, là
Hội Thánh em sở tại.
Nó có quyền đối phó với Hội Thánh Ṭa Thánh, nên chi:
Chánh Trị Sự là Đầu Sư Em.
Phó Trị Sự là Giáo Tông Em.
Thông Sự là Hộ Pháp Em.
Xem thử đâu đâu cũng có quyền năng Ngài, không sót một đứa con
nào mà không biết Hội Thánh. Phần đông Đạo hữu đến chết chưa hề
đặng hạnh phúc mà đến Ṭa Thánh, mà hiểu rằng Hội Thánh không bỏ
sót cho họ chi chi họ tính nơi Bàn Trị Sự. Hội Thánh Anh không
bao giờ qua luật lệ nơi Hội Thánh Em, nhứt nhứt đều do nguyện
vọng của Hội Thánh Em mà thôi.
Thấy thế mà hiểu rằng, quyền hành Bàn Trị Sự rất đỗi nặng nề và
kiên cố, tức là tiền môn (cửa trước) của Đạo. Vậy Nhơn Sanh muốn
vào Nhơn Nghĩa là về Ṭa Thánh có Hội Thánh Em chứng nhận mới có
quyền vào làm anh nó. Căn cứ toàn cầu của Chí Tôn là nơi Bàn Trị
Sự trước mới đúng.
Chia sớt của nó là chính ḿnh Hội Thánh Anh thâu con cái của Chí
Tôn mà không có Hội Thánh Em chứng nhận, nghĩa là phải trọng lấy
Hội Thánh Em v́ nó có quyền đặc biệt phú tính của Chí Tôn và Lư
Giáo Tông.
Đ̣i phen nhiều kẻ khinh rẻ là nhỏ mà nhỏ lấy bước đầu tiên vĩ
đại. Khá hiểu và từ đây nó sẽ lớn đến đổi một vị Đế Vương
muốn vào nơi nhà phải đợi lịnh nó mà chớ.
(Tài liệu của ngài cố Phối
Sư Ngọc Đại Thanh, Thượng Thống Lại Viện Hành Chánh).
Lời Đức Hộ Pháp:
“Bần Đạo hằng nghe mấy vị Chức việc mấy Họ Đạo Lục Tỉnh than
rằng: Phận thiệt tḥi nên không dám trèo đèo luận biện với bề
trên Chức sắc.
Bần Đạo xin tỏ rằng: Duy bậc phẩm hèn của Đạo mới dày công
nghiệp với Chí Tôn, c̣n có công nghiệp th́ có đủ quyền hành, có
quyền hành th́ có tự do ngôn luận. Cũng v́ chư Đạo hữu trong Hội
Nhơn sanh chưa hiểu rơ quyền hành nên Chức sắc Thiên phong lộng
phép. Xin chư Đạo hữu lưỡng phái đọc luật cho thường, rồi kiếm
hiểu.”
Có thể nói không có Ban Tri Sự Hội Thánh Em, Hội Thánh anh cũng
không làm được việc. Luật lệ đă định quyền hành của mỗi phẩm
tước rồi, ta chỉ căn cứ vào đó mà làm. Không phải sợ một phẩm
cấp nào mà đi ngoài luật.
c/. Bài thi Văn dạy
đạo: "Chẳng mất một con
nghiệt cả bầy.."
Đức Chí Tôn cũng đă dạy cho tất cả chúng ta mỗi người phải tự
giữ lấy ḿnh. Giả sử có một đứa con trong đàn con của Thượng Đế
chạy lạc mất chúng ta đành phải áp dụng câu dạy này là Bỏ. Không
thể tập trung đi t́m con chạy lạc đó mà bỏ những con c̣n lại
không ai chăm sóc. Đó là ư nghĩa nghiệt cả bầy như vậy.
Theo Pháp Chánh Truyền, các phẩm Chức Việc được công cử từ nhơn
sanh đi lên. Nên việc phong phẩm tước không liên quan đến cơ
bút. Do vậy khắp mọi nơi quốc nội và hải ngoại đều có thể công
cử một Bàn Tri Sự.
Các Bàn Tri Sự mới này khi có khó khăn hay gặp việc, các Bàn Tri
Sự cũ hương đạo lân cận phụ giúp.
Trong thời buổi hiện tại chúng ta chỉ được phép lập cấp hành
chánh nhỏ nhất là Bàn Tri Sự. Ngoài ra các cấp hành chánh đạo
bên trên ta không thể làm được, v́ phạm pháp luật Đạo.
d/ Lời thật mất ḷng. Chúng tôi không biết quư Hiền
Tài có tŕnh độ hiểu biết cả luật Đạo lẫn luật Đời ở trong
nước cũng như hải ngoại nghĩ ǵ khi đem một số lớn nhân Tài của
đạo nướng vào cái ḷ phạm Pháp Chánh Truyền bằng cách lập
Hội Thánh nơi hải ngoại? Tôi nghỉ việc này c̣n đáng trách nhiều
lần hơn các ông trong nước lập Hội Thánh duy nhứt để làm chưởng
quản.
Các Anh đủ sức giúp cho đồng Đạo hải ngoại giữ được chánh pháp
của Chí Tôn khỏi bị quy Phàm. Giờ đă rơ rồi, chắc các anh
cũng cô đơn lắm. Các anh nên ăn năn sám hối chuyện này và t́m
cách gỡ tội trước khi thoát xác.
Trở lại các Bàn Tri Sự , dĩ nhiên các tân chức việc mới lập có
thể khả năng và kinh nghiệm không đồng đều. Các chức việc cũ
nhiều kinh nghiệm có thể hổ trợ khi các Hương đạo mới gặp vấn đề
khó.
Với địa bàn rộng lớn ở hải ngoại việc tiếp xúc trực tiếp có bất
tiện. Nhờ phương tiện hiện đại chúng ta có thể gặp trực tuyến
(online) rất tiện lợi.
Cái thuận lợi lớn nhất ở hải ngoại là tự do tín ngưỡng được
tuyệt đối tôn trọng. Chúng ta không tận dụng được hoàn cảnh này
thật sự đáng tiếc. Những buổi họp mặt trực tuyến như vậy có thể
mời các chức sắc chức việc trong nước tham dự để giúp ư khó
khăn.
Với cảm nhận cá nhân hoàn cảnh hải ngoại vô cùng thuận lợi dễ
dàng như vậy mà các Bàn Tri Sự để sói dữ vào tận nhà ta bắt cóc
đồng đạo anh em ta được. Thật đáng tiếc!
Có thể quư đồng môn sẽ hỏi chúng tôi là ai? Là ai không quan
trọng, quan trọng là ư kiến của chúng tôi có hữu ích hay không?
Nay xin đóng góp một tham luận nhỏ để giúp cho chủ đề của Diễn
Đàn Về Nguồn đề xướng được rộng điều suy xét.
Nay kính,
Viết tại Miền Tây Việt Nam, ngày
26 tháng 5 năm Nhâm Dần
Bạch Sinh