GIỮ CHO C̉N HAY GIỮ CHO MẤT?
Phạm Thanh B́nh
Đă giữ th́ phải c̣n, chứ làm ǵ giữ lại mất? Đây là một vấn đề
vô cùng ư nghĩa trong nền Đại Đạo. Về phương diện vật chất, đồ
vật được ǵữ th́ tất nhiên phải c̣n, cơ hội đánh mất rất ít khi
xảy ra.
Nhưng về phương diện tinh thần không hẳn theo quy luật này. Càng
giữ càng dễ bị mất. Hoàn cảnh, thời thế đổi thay, người có trách
nhiệm nếu thiếu nhạy bén, nắm bắt và uyển chuyển một cách sáng
tạo th́ vật giữ vẫn có thể bị mất như thường.
V́ thế trong Pháp Chánh Truyền ĐĐTKPĐ, Đức chí Tôn lập có qui
định Quyền Thống Nhứt của Đầu Sư như sau:
“QUYỀN THỐNG NHỨT:- Khi
minh thệ rồi Đầu Sư đặng cầm quyền luôn cả về Chánh trị cùng
Luật lệ.
Nhờ quyền lớn lao này: Đầu Sư sẽ có đủ thế lực mà ngăn ngừa tà
quyền hại Đạo. Thảng gặp cơn nguy biến mà ba chánh Chánh Phối Sư
không đủ sức chống ngăn, th́ Đầu Sư đặng dùng quyền Thống Nhứt
ấy mà điều khiển Hội Thánh. Cả chức Sắc Cửu Trùng Đài và Hiệp
Thiên Đài phải phục mạng dầu cho Giáo Tông và Hộ Pháp cũng phải
vậy…(hay).”(trích PCT).
Hội Thánh Anh gồm có Giáo Tông-Hộ Pháp và Đầu Sư Đầu Sư được
quyền thống nhứt phải được Giáo Tông và Hộ Pháp cho phép. Hội
Thánh Em được qui định sẳn trong Pháp Chánh Truyền. Chánh Trị Sự
cũng có trách nhiệm nắm quyền thống nhứt trong địa phận được qui
định.
Để đối phó với t́nh thế trong lúc loạn Đạo. lúc ấy dù cho Giáo
Tông-Hộ Pháp cũng phải phục mạng quyền thống nhứt… Nên lịnh và
luật của Giáo Tông và Hộ Pháp ban hành từ thử có thể tạm thời
hoăn thi hành cho qua cơn loạn đạo. Chánh Trị Sự là Đầu Sư Em,
tức đồng quyền cùng Đầu Sư nhưng chỉ trong phạm vi của ḿnh
trách nhiệm là một Hương Đạo. Có nghĩa là Chánh Trị Sự cũng có
được ban cho nắm quyền thống nhứt để trị b́nh việc Đạo trong
Hương Đạo của ḿnh. Giáo Tông và Hộ Pháp em cũng phải cúi đầu
tùng lịnh.
Cái cần nhận định minh bạch hiện nay, t́nh h́nh đạo sự đang
trong trong “loạn thế”
hay “b́nh thời”?
Cũng nên giải thích cho rơ hai khái niệm loạn thế và b́nh thời
để người tầm hiểu dễ thông cảm cho việc làm khó khăn của vị
Chánh Trị Sự Đầu Hương Đạo đang gánh chịu hiện nay mà ra tay vùa
giúp.
Không như xă hội, loạn
gây ra do chiến tranh, thiên tai, địch họa.
b́nh là khi chiến
tranh kết thúc… Trong Đạo
hai khái niệm loạn
và b́nh được
hiểu khác hơn. B́nh là khi luật pháp của Đạo được tôn trọng, các
cấp Hành Chánh Đạo thi hành phận sự được hanh thông trôi chảy.
Loạn là khi LUẬT PHÁP Đạo bị rẻ rúng, thượng hạ tôn ti bất phân.
Lễ nghi phong cách truyền thống trong Đạo bị xem thường. Chức
sắc trọng quyền hơn trọng Đạo, hiện tượng lấy quyền lấn đức, lấy
mạnh hiếp yếu có xảy ra thật sự trong cửa Đạo.v.v.
Với các định nghĩa như vậy, hiện nay ĐĐTKPĐ của Chí Tôn Ngọc
Hoàng Thượng Đế không thể được xem là b́nh thời được. Nhứt là từ
khi Hiến chương 1997 ra đời thành lập một Hội Thánh mới không
tùng Pháp Chánh Truyền. Rồi, tiếp theo đó Hội Thánh này dùng
quyền buộc mọi tín đồ phải
hợp thức hóa tức là
đồng ư với mối đạo mới ngoài giáo pháp.
Nếu khẳng định được cả nền Đạo nói chung và từng địa phương Đạo
nói riêng đang trong thời kỳ loạn Đạo th́ quư vị Đầu Sư anh và
em có quyền áp dụng các biện pháp tạm thời để bỉnh cán cơ Đạo.
Đôi khi các biện pháp tạm thời ấy có khác hơn các Thánh Lịnh,
lời dạy, lời phê của thượng quyền để cho cơ Đạo được trị b́nh .
Thực tế hiện nay. Cấp Hành Chánh Đạo nhỏ nhứt là Hương Đạo c̣n
một số nơi giữ được quyền của Hội Thánh, đa số đều buông tay,
quên lời minh thệ, mặc cho cơn lốc danh lợi quyền lôi cuốn.
Riêng cấp Tộc Đạo, Châu Đạo th́ hầu như không c̣n nơi nào được
giữ trọn vẹn. Có thể vị Đầu Tộc cố giữ th́ bị các Hương trực
thuộc không c̣n phục tùng. Nên Tộc Đạo chỉ có danh mà không có
thực.
Như vậy thực tế cho thấy, bề trên của Hương Đạo không c̣n cấp
nào giúp đỡ hay dạy dỗ. Do đó những việc thời b́nh chỉ có trung
ương hoặc cấp Châu, cấp Tộc được làm, cấp Hương Đạo không được
quyền làm, nay có một chút đổi thay. Cấp trung-ương th́ bị Bàng
Môn Tả Đạo chiếm, canh cải một cách công khai lộ liểu, nhơn sanh
cấp dưới v́ giữ lời minh thệ đă không tùng cái lẽ trái Đạo đó.
Nên tự ḿnh cấp Hương phải xoay sở như thế nào để giữ được tín
đồ trong hương khỏi thất thệ, được trên thuận dưới ḥa, trong ấm
ngoài êm, cùng các chuẩn mực Luật Pháp và nghi tiết truyền thống
của Đạo tại Hương Đạo ḿnh. Những nghi thức cúng tế, có thể thừa
quyền trung ương thực hiện tại địa phận của ḿnh cho nhơn sanh
lễ bái.
Một bức h́nh có giá trị lịch sử trong Đại Đạo
trong thập niên 20 thế kỷ 21.
(ảnh fb Tràng Truong)
Một người bạn cho tôi xem một bức h́nh có ba vị Chức sắc Hiệp
Thiên Đài đứng chầu lễ Chí Tôn cúng
Tiểu Đàn lễ vía Đức Thượng Sanh năm Đinh Dậu 2017 tại một Thánh
Thất xa xôi với lời b́nh như sau: “Từ
khi mở đạo đến nay là 92 năm, lần đầu tiên tại một thánh thất
cúng Đàn kỷ niệm Thượng Sanh mà có 3 chức sắc HTĐ dự cúng… Thất
này lớn hơn Sài G̣n.…(trích facebook của Tràng Trương
22-4-2017..”
Trước khi lư giải lời b́nh của Tràng Trương, tôi xin thành thật
cảm ơn facebooker Tràng Trương đă đăng một tấm h́nh vô cùng quư
giá ấy. Làm sao mà bạn có được tấm h́nh đó? Hay chính bạn cũng
có mặt trong đàn cúng tiểu đàn ấy?
Sau lời b́nh của Tràng Trương kèm theo bức h́nh là các lời
comment vô bổ thiếu đạo đức. Tuy nhiên trong đó có một lời
comment đáng được chú ư đă cung cấp cho cộng đồng hiểu đây là
một Thánh Thất ngoài sự kiểm soát của Hội Thánh khiếm Chơn Thần
(HT-KCT) hiện nay. Thánh Thất này được xây dựng năm 2002, th́
tất nhiên không thể xây dựng lậu không được nhà nước cấp phép.
Vấn đề làm sao một Thánh Thất đồ sộ như trong h́nh của Tràng
Trương được xây dựng hợp pháp mà lại không bị HT-KCT khống chế?
Đó là do chư Đạo hữu đă hết ḷng v́ Đạo v́ Thầy v́ lời minh thệ
đă đồng tâm đấu tranh bằng pháp lư của nhà nước để giữ cho được
chơn truyền của Chí Tôn từ Phụ, nên đă thắng sự xâm nhập bạo lực
của HT-KCT ngoài giáo pháp chơn truyền.
Quay trở lại bức h́nh ba vị Chức Sắc HTĐ đứng chầu lễ trong
Thiên phục, tôi nhận xét như sau:
Trước khi vào vấn đề chánh, tưởng cũng nên nhắc lại khái niệm
Tam Thể Xác Thân.
- Con người th́ có ba thể: phàm thể, chơn thần và linh hồn.
(Tinh-Khí-Thần)
- Đạo Cao Đài Ngọc Đế có ba Đài: Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài
và Bát Quái Đài tượng trưng cho tinh-khí-thần của Đạo.
Hiệp Thiên Đài là Chơn Thần của Đạo, luôn gắn liền giúp đở và
kiểm soát mọi hành tàng của Cửu Trùng Đài là xác Đạo. Dù xác có
nhiểm bẩn, ô trược, đam mê đắm say hồng trần th́ chơn thần cũng
thân cận và giúp đỡ. Xác với hồn tuy hai mà một, nhưng tuy một
mà hai. Nên không thể rời bỏ nhau. Nếu thiếu Chơn Thần th́ xác
thân mất sinh lực phải chết. Nếu chơn thần thiếu thể xác th́
không thể nương tựa học hỏi để tấn hóa. Nên Chơn Thần và Thể Xác
không thể tách rời nhau,
càng không thể là kẻ thù của nhau. Nếu có tách rời nhau được
chăng là do chủ động thể xác muốn (liều ḿnh tự vận không màng
thảo ngay). Chơn thần không khi nào muốn bỏ hay tách rời thể
xác.
Trong cửa Đạo thời nào cũng vậy, Cửu Trùng Đài luôn muốn tự tác
tung hoành rời khỏi khuôn phép do
Hiệp Thiên Đài nắm giữ..
Ngược lại Hiệp Thiên Đài không bao giờ bỏ mặc cho Cửu Trùng Đài
đi vào con đường mê lộ thất pháp.
Trong cá nhân một xác thân, khi con người ngừng thở, chơn thần
cũng chưa thoát khỏi xác chết ấy, nếu nơi nào c̣n ấm trong cơ
thể, chơn thần tụ về đó để bảo vệ. Nên trước khi tẩn liệm, ban
Tẩn liệm có phát hiện trong tử thi c̣n ấm th́ phải ngưng ngay,
v́ người ấy chưa chết. chơn thần chưa ĺa khỏi khác xác.
Trở lại, cơ chế Đạo hiện nay, Cửu Trùng Đài quyết định từ bỏ
HTĐ, (gần đây trên các diễn dàn đă nói đến rất nhiều xin miễn
nhắc lại) nên coi như Xác đạo đă chết bằng phương pháp liều ḿnh
tự vận. Tuy nhiên cơ thể Đại Đạo chưa thật chết hẳn. Vẫn c̣n một
vài nơi c̣n ấm, nên HTĐ nương theo đó mong hồi sinh cho cả cơ
thể Đại Đạo.
Thánh Thất Chi Lăng, nơi mà ba vị Chức Sắc HTĐ dự lễ cúng Vía
Đức Thượng Sanh 26-3-Đinh Dậu vừa qua là một trong những nơi c̣n
ấm trong cơ thể Đạo đă t́m cái chết.
Cửu Trùng Đài có hệ thống Hành Chánh Đạo phân chia địa phận,
nhưng Hiệp Thiên Đài th́ không nên có thể đi bất cứ nơi đâu
trong cơ thể để bảo vệ sự sống, sự khôn ngoan cho xác thân của
Đạo. Nên việc Chức Sắc HTĐ về một Thánh Thất địa phương chầu lễ
nhứt là lễ những tiền bối trong HTĐ là điều vô cùng hợp lư và
hợp luật Đạo.
Tràng Trương là thế hệ sanh sau đẻ muộn, cứ tưởng 92 năm nay
CS/HTĐ chỉ cúng ở trung ương, nên không biết rằng trước năm 1975
mỗi Châu Đạo đều có Pháp Chánh Địa Phương . V́ vậy các CS/HTĐ dự
cúng tại Thánh Thất địa phương mỗi kỳ đàn là chuyện b́nh thường.
Trong Đạo có nhiều giai đoạn rối ren qua nhiều thời điểm khác
nhau CS/CTĐ không thể đảm đương. Tất cả đều nhờ CS/HTĐ bỉnh cán
trị b́nh. Có lúc ba Thời Quân HTĐ phải qua nắm quyền hành chánh
giúp CTĐ để trị loạn. Đạo không tiến triển suông sẻ 92 năm như
bạn tưởng đâu Tràng Trương ạ!
Tựa bài: Giữ cho c̣n chứ không phải giữ cho mất, là ư
nghĩa làm sao? Thật sự có một vài cá nhân dị nghị việc về địa
phương cúng tế (đăng điện) Đức Thượng Sanh nên đă dùng văn bản
thỉnh giáo của Ông Chí Thiện Mai Ngọc Nhiểu
được Đức Hộ Pháp phê chuẩn để trích điểm.
Thật ra 40 năm qua ngày lễ đăng điện cúng tế Đức Hộ Pháp Thượng
Sanh, Thượng Phẩm đều vắng bóng. Sau khi hiến chương 1997 ra đời
th́ tại Ṭa Thánh có cúng tế trở lại. Nhưng chỉ cúng có vía Đức
Hộ Pháp, Lễ vía Đức Thượng Sanh và Thượng Phẩm th́ bỏ hẳn. Chủ
lễ không phải do Hội Thánh của Chí Tôn đảm nhận. Đó là tổ chức
phàm trần, người tín đồ không kể là của Đạo. Nên lễ đăng điện
cúng ba vị HTĐ coi như đă mất đối với tín đồ c̣n tùng luật pháp.
Giờ đây, nơi Thánh Thất địa phương xa xôi khi có điều kiện th́
thể hiện việc cúng tế ấy để trụ vững đức tin cho chư môn đệ sở
tại và lân cận tham dự. Chúng ta giữ Đạo là giữ cho c̣n cái di
tích cúng tế ấy cho hậu thế lưu truyền học hỏi noi gương. Nếu
khăng khăng lấy lời phê của ĐHP làm căn cứ trích điểm, th́ ta vô
t́nh cản trở nhơn sanh bày tỏ sự kính mến với Quư Ngài Hộ Pháp,
Thượng Sanh, Thượng Phẩm và Q. Giáo Tông. Vă lại như trên đă
phân tích, hiện nay chỉ cấp Hương Đạo là cao nhứt trong lúc các
cấp trên bị thúc phược. Nếu không cúng tế khi có điều kiện là
một điều vô cùng thiếu trách nhiệm, đó là
giữ cho mất. (mất
cái ngày lễ Vía bậc tiền khai Đại Đạo trong thời Đạo loạn, mất
cái sức sống của chư đồng Đạo đă tích lủy bấy lâu). Cái quyền
thống nhứt trong Hương Đạo được PCT ban cho Vị CTS địa phương,
nếu không vận dụng là có tội với tiền bối.
Từ trước, Hội Thánh Lưỡng Đài HTĐ và CTĐ vẫn cho các địa phương
xa Ṭa Thánh thiết lễ cúng Tiểu Đàn các bậc tiền khai hữu công
cùng Đại Đạo. Nếu có hạn chế th́ duy dâng lễ phần thế Đạo mà
thôi.
Hiện tại, chủ quyền Đại Đạo đă bị tà quyền cướp đoạt. Có một số
ít c̣n giữ được các ngày lễ truyền thống này trong thời loạn đạo
có đáng bị trích điểm chăng?
Căn cứ vào lời phê của Đức Hộ Pháp trên tờ thỉnh giáo của Ông
Chí Thiện Mai Ngọc Nhiểu, Khâm Châu Đạo Phước Thiện Mỹ Tho như
sau:
“ Phải cúng đàn như nơi
Đền Thánh và các… hữu công cùng Đạo…mà thôi. C̣n quí vị hữu công
cùng Hội Thánh là v́ phận sự Đền thờ Phật Mẫu Ṭa Thánh…Lễ Hội
Yến Diêu Tŕ là lễ đặc biệt Hiệp Thiên Đài chủ quyền và chỉ…tại
Đền thờ Phật Mẫu Ṭa Thánh mà thôi…”.
Đức Hộ Pháp đă dạy rất rơ: Những bậc hữu công cùng Đạo th́ các
nơi được cúng như ở Ṭa Thánh. Các bậc hữu công cùng Hội Thánh
th́ trách nhiệm của Đền Thờ Phật Mẫu Trung ương. Đức Hộ Pháp,
Thượng Sanh, Thượng Phẩm và Q. Giáo Tông là những bậc đại công
khai sáng nền Đạo, có lẽ người cố ư dùng Tờ Thỉnh Giáo để làm cơ
sở b́nh phẩm việc các địa phương cúng kỹ niệm chư Tiền bối đă
nhầm lẫn hai Bậc hữu
công cùng Đạo và hữu
công cùng Hội Thánh là giống nhau chăng?
Nếu những ai lên tiếng b́nh phẩm việc cúng tế ở địa phương là
sai và chỉ có Trung ương mới được quyền cúng, nên tự hỏi ḿnh
đang giữ như vậy có phải là
giữ cho mất hay
không?
Thánh Địa, ngày 27 tháng 4 năm Đinh Dậu
PHẠM THANH B̀NH
* Tờ thỉnh giáo có lời phê của ĐHP: