ĐƯỜNG TU HÀNH PHẢI DO TA CHỌN
Một ngă ba thời hiện đại.
Lê Công Chánh
Vừa qua đọc được bài viết đầy chân lư của bạn trẻ Bàu Đồn trên
Diễn Đàn Về Nguồn, ḷng tôi rất mừng v́ tuổi trẻ Đại Đạo hiện
c̣n người có tâm, có tầm như bạn ấy!
Từ câu Thánh Ngôn Đức Chí Tôn than là không biết làm thế
nào đem Thánh Giáo vào đầu chúng (chư môn đệ) được! Tôi chợt
nghĩ một phương cách giúp cho các bằng hữu trẻ hiểu Thánh Giáo
của Chí Tôn hơn. Bằng việc đặt câu hỏi cho mỗi người bạn trẻ tự
trả lời. Đây cũng là cách định hướng giúp các bạn trẻ quyết định
đúng đắn.
Tôi xin nêu câu hỏi như sau: Với nhiệt huyết đi hành Đạo lập
công bồi đức, đứng trước ngă ba đường, nếu phải:
“Nôn nóng giúp cho Đạo được mở rộng toàn cầu mau lẹ bằng sự canh
cải luật pháp, kết quả chẳng những không đạt được, ngược lại c̣n
thiệt hại bản thân, linh hồn bị đọa phong đô v́ phạm Pháp Chánh
Truyền.
Hoặc, để cho Đạo tự nhiên mở rộng tuy có chậm hơn nhưng kết quả
mỹ măn, đồng thời bản thân ta và chư đồng đạo ta được ghi công
phổ độ v́ trọn tùng Chánh Pháp. Bạn chọn cách đi nào?”
Phân tích:
Đức
Chí Tôn khai Đại Đạo cả ba lần (Nhứt, Nhị và Tam Kỳ) mục đích để
cứu chúng sanh trong đó có bản thân chúng ta thoát đọa luân hồi
trong khổ hải. Trước tiên là Chí Tôn cứu những người được may
duyên gặp được Đạo Trời sớm, sau khi cứu được th́ người nhờ các
môn đệ ấy làm công cụ đi phổ độ tiếp những con cái khác của
người trên khắp thế giới từ thế hệ này qua thế hệ khác nữa… Như
vậy nó ứng với câu, “tiên tự độ, hậu lai tha độ”, hay “trước độ
ḿnh sau mới độ người”.
Độ ḿnh như thế nào? Ngài Ngô Minh Chiêu tấu với Chí Tôn : “nhơn
thân bất độ hà thân độ.” (thân ḿnh không độ được th́ đi độ
được ai?) Cách độ như ngài Ngô xem giống như trước tiên bản thân
phải thi đậu sư phạm đủ chuẩn làm Thầy rồi mới về đứng lớp dạy
học tṛ. Theo cách này th́ biết chừng nào phổ độ hết cả chúng
sanh?
Cách phổ độ của Chí Tôn dạy căn bản trên khuôn pháp tự giác chấp
hành luật pháp, có Cơ Quan Bảo Thủ giúp đỡ. Chí Tôn dùng lớp
lương-sanh đó giúp cả chúng sanh. Nói rơ hơn dùng lớp đi trước
để dắt dẫn lớp đi sau. Gọi là anh trước dắt em sau. Người đi dạy
kẻ khác bản thân vẫn c̣n phải tiếp tục học hỏi dựa trên chuẩn
thằng luật pháp. Luật Pháp Đại Đạo cứu độ chúng sanh bằng cách
rèn luyện con người tự khép ḿnh vào tính khắc kỷ, tự nhủ ḷng
tùng vào khuôn luật rồi đi dần từ thấp lên cao.
Không thái quá cũng không
bất cập. Tuy được làm anh, làm thầy, thay cho Chí Tôn dắt dẫn
con cái người nhưng không được quyền tự ư bỏ luật pháp chuẩn
thằng dắt dẫn đi ngoài Chánh Đạo. Bài học Chí Tôn dạy cho
mọi con cái của người đều giống nhau, hiện nay vậy, trăm năm sau
cũng vậy, ngh́n năm sau, vạn năm sau cũng vẫn như vậy.
Muốn bài dạy trước sau
như một không thay đổi theo thời gian, Đức Chí Tôn lập một Cơ
Quan Bảo Thủ là Hiệp Thiên Đài. Nhiệm vụ của HTĐ th́ Pháp
Chánh Truyền có nói rơ tưởng cũng không cần nhắc lại.
Quay trở về câu hỏi trên, ta thấy có hai vế khác nhau để chúng
ta lựa chọn.
1/
Vế một:
“Nôn nóng giúp cho Đạo được mở rộng toàn cầu mau lẹ bằng sự canh
cải luật pháp, kết quả chẳng những không đạt được, ngược lại c̣n
thiệt hại bản thân, linh hồn bị đọa phong đô v́ phạm Pháp Chánh
Truyền”.
Câu
này có hai ư : “nôn nóng
muốn giúp cho Đạo được mở rộng ra toàn cầu thật mau lẹ” và “
c̣n
ta th́ bị đọa phong đô
v́ phạm pháp”.
Câu này nói trắng đầy đủ dễ hiểu. Nếu mở Đạo rộng cho khắp toàn
cầu tu đúng luật pháp chơn truyền, đó là ư muốn của Chí Tôn, ta
lập được đại công không cần phải bàn.
Ngày nay người ta có
khuynh hướng mở rộng Đạo Trời bằng cách canh cải, bỏ qua kỷ
cương đi ngoài giáo pháp nên “công th́ có công mà thưởng chẳng
hề có thưởng”. Đi mở rộng quảng bá Đạo Trời mà lại vô t́nh phỉ
báng Đạo Trời không hay biết.
Khi nói “mở rộng ra toàn
cầu mau lẹ” ta nói đến sự dàn trải về không gian nhưng rút
ngắn thời gian. Tức chú trọng đến số lượng chứ không chú trọng
đến chất lượng. V́ muốn đạt số lượng nhiều mà bất chấp chất
lượng, sản xuất ra hàng hóa xấu, phẩm chất kém. Khi xă hội có
nhu cầu thiết yếu để cấp bách cứu sống con người trong lúc nguồn
cung cấp thực phẩm khan hiếm như
sau cơn thiên tai chẳng hạn th́ người ta
bất đắc dĩ phải bấm bụng
cắn răng chấp nhận những sản phẩm kém.
Ví dụ: Thời bao cấp trước đây; trong chế độ tem phiếu.
Nguồn cung cấp do quốc doanh quản lư, gạo bị ẩm mốc. Người dân
vẫn phải chấp nhận ăn v́ không có nơi nào khác bán cả.
Nhu cầu tinh thần về Tôn Giáo của thế giới hiện nay không phải
trong t́nh trạng quá khẩn trương như vậy. Thế giới hiện không
thiếu tôn giáo, trái lại c̣n rất nhiều nữa. Chính v́ nhiều tôn
giáo của thời Nhị Kỳ Phổ Độ c̣n lại có nhiều điều bất cập với xă
hội đương đại, nên Đạo Trời được Chí Tôn giao cho chúng ta đưa
đến cho nhơn sanh toàn cầu phải thiệt hay, phải thiệt đẹp, phải
đầy đủ yêu thương và công b́nh. Phải có nhiều
đặc tính ưu việt nổi
trội.
Muốn nghiên cứu một tôn giáo, xă hội bàng quan bên ngoài
chỉ dựa trên tam-tạng giáo-điển tức Kinh, Luật, Luận của tôn
giáo đó. Khi nghiên cứu đến Cao Đài thấy có hệ thống
Kinh-Luật-Luận hoàn chỉnh chắc chắn họ sẽ rất thích. Lúc đối
chiếu lại thực tế họ thấy kinh điển ghi trong sách vở và thực tế
khác nhau. Các nhà truyền giáo Cao Đài đă làm bằng phương cách
bỏ hẳn Tạng-Luật tức là hành đạo không có pháp luật, chỉ dựa
trên lịnh chủ quan của bề trên th́ họ sẽ thất vọng liền. Nhứt là
những cây bút gần đây luôn miệng nói sống trong đất nước phải
tùng lịnh nhà nước để tu hành khiến cho thế giới phát hoảng mà
xa lánh. Thay v́ xuyển
dương Đạo Trời ngược lại đă phỉ bang Đạo Trời đó vậy. Thiên hạ
đă quá chán ngán cái xă hội tôn giáo được lèo lái bằng chủ
trương cá nhân, họ muốn có một xă hội đạo đức và luật pháp.
Sự nôn nóng mở rộng ra thế giới chẳng những không thành công mà
c̣n bị thất bại ê chề. Người t́m hiểu Đạo Trời có thể nhiều,
nhưng người tin tưởng chẳng có bao nhiêu. Người ta nh́n hành
tàng của Lănh Đạo Hội Thánh và các chức sắc truyền giáo mà đánh
giá Đạo đó. Họ nh́n từ thực tiển đi vào lư thuyết thấy biết rơ
“Nói” và “Làm” không giống nhau.
Ư muốn mở rộng và nhanh mối Đạo Trời ra thế giới lúc đó bị phản
tác dụng, thành công không có. Riêng người đi làm công việc
truyền giáo ấy là những người vi phạm minh thệ, vi phạm pháp
luật th́ cửa phong đô mở đón mời là điều hiển nhiên. “Dốt nát
cộng với nhiệt t́nh thành phá hoại”.
2/ Vế hai: “Để
cho Đạo tự nhiên mở rộng tuy có chậm hơn nhưng kết quả mỹ măn,
đồng thời bản thân ta và chư đồng Đạo ta được ghi công phổ độ v́
trọn tùng Chánh Pháp”.
Có hai ư: “để cho Đạo tự
nhiên mở rộng tuy chậm nhưng kết quả mỹ măn” và “bản
thân và chư đồng đạo ta được cứu rỗi v́ tùng Chánh Pháp”.
Câu này cho thấy mọi việc hoằng khai Đại Đạo đều có Chí Tôn nơi
cơi thiêng liêng lo liệu, nhiệm vụ của chư môn đệ duy nhứt chỉ
là “Tùng Chánh Pháp”.
Tại sao Đạo mở rộng tự nhiên lại chậm hơn? Đó là Đạo đi từng
bước chắc chắn theo giáo điều qui phạm. Những chức sắc được đào
tạo phải thấm nhuần ư thức thượng tôn pháp luật nên được xem là
những hạt nhân vững chắc có phẩm chất tốt trong cửa Đạo. Những
con người xấu, cơ hội, tham danh, cầu quyền trong cửa Đạo bị
luật pháp Đạo đào thải. Số chức sắc đào tạo được sẽ chắc chắn là
hạt giống tốt lành để gieo trồng đạo đức cho thế giới. V́ được
tuyển chọn kỹ lưỡng nên số hoàn hảo này sẽ ít hơn.
Theo qui luật, chỉ có những cá nhân đạo đức mới đủ sức cảm hóa
con người hướng vào đạo đức. Họ sẽ t́m thấy trong Đạo Trời một
sự yêu thương, vị tha và công b́nh chân thật. Họ sẽ cúi đầu học
Đạo của Chí Tôn một cách
tự nguyện bằng cả trái tim và khối óc. Đi chậm nhưng
chúng ta đă cứu độ được những con người có đức tin Cao Đài thật
sự. Các chức sắc ấy chính là những thiên-sứ đắc lực của Chí Tôn
giúp Hội Thánh vươn xa hơn đến tận chốn thôn quê sằn dă khắp thế
giới. Đạo Trời đến với họ không khó, nhưng làm cho họ thấy cái
chân lư bác ái và công bằng hành động chân thật đem thương yêu
đến cho họ th́ rất khó. Muốn được vậy, th́ phẩm chất của một
Chức Sắc Cao Đài là một điều kiện tối cần thiết. Làm được vậy ta
mới thật sự là những môn đệ yêu mến của Đức Cao Đài.
Như trên đă nói, nhu cầu t́m hiểu Tôn Giáo mới trên thế giới có
thể có nhiều. Nhưng sau khi t́m hiểu đi đến quyết định thay đổi
một tôn giáo c̣n một khoảng cách rất xa. Mọi hành tàng của chức
sắc truyền giáo Cao Đài sẽ được họ đem lên bàn mỗ cân nhắc. Đức
hạnh của Chức Sắc Đại Đạo sẽ quyết định sự thành công này. Dĩ
nhiên chức sắc được đào tạo ngoài pháp luật sẽ không thu hút
được sự trân trọng của họ.
Các tiêu chí: v́ người, không v́ ḿnh. Thương yêu, công b́nh và
thượng tôn pháp luật
trong Đại Đạo hiện nay bị Lănh Đạo Hội Thánh đặt vào hàng
thứ yếu thậm chí xem thường, bỏ hẳn.
Các chức sắc có măo cao áo rộng các cấp không đạt các tiêu chí
này th́ sẽ bị nhơn sanh hoài nghi xa lánh. V́ họ thấy không có
ǵ khác với tôn giáo mà họ đang theo.
Tóm lại, muốn lập công dâng lên Chí Tôn không có con đường nào
khác là tuân hành theo chuẩn mực của Thiên-Điều tại thế. Nh́n
lại, trong cửa Đạo thời điểm hiện nay ta thấy điều ǵ?
Chức sắc Hiệp Thiên Đài nhiệm vụ bảo thủ chơn truyền có hiện
hữu, rất nhiều. Những người này lúc nào cũng đặt luật pháp lên
hàng đầu. Chính sự thượng tôn pháp luật này làm cho kẻ phạm pháp
khó chịu nên họ bằng mọi cách từ dùng quyền lực xua đuổi, đóng
cửa văn pḥng đến việc dùng lời lẽ vô đạo đức chửi rủa. Hội
Thánh hiện tại đang chuẩn bị một Đại Hội nhơn Sanh không có Hiệp
Thiên Đài Cơ Quan Bảo Thủ Chơn Truyền.
Bạn trẻ Bàu Đồn đă nói rằng. Đại Hội Nhơn Sanh mà không có Chức
Sắc Hiệp Thiên Đài là một tổ chức bất hợp pháp.
Câu hỏi trên chắc chắn các bạn trẻ mỗi người sẽ có câu trả lời
và sự lựa chọn đúng đắn cho riêng ḿnh. Sự lựa chọn này được tự
do tuyệt đối./.
Thánh Địa, ngày 6 tháng 2 năm Đinh Dậu
LÊ CÔNG CHÁNH