ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đối xử tệ với ĐỨC HỘ PHÁP,

NGÔ Đ̀NH DIỆM có hối hận hay không?

Ngô văn Trí

       Tôi không hiểu biết nhiều về chánh trị. Đức Chí Tôn đă dạy người Đạo phải lánh xa các đảng phái chánh trị v́ vậy mà tôi rất ít t́m hiểu.

       Nhân kỷ niệm 54 năm ngày Tổng Thông Ngô Đ́nh Diệm bị đảo chánh và bị giết, tôi có đọc được bài viết của Ông Nguyễn Tiến Hưng nhắc lại sự kiện lịch sử ấy. Trong bài viết đó có một đoạn làm tôi lưu ư v́ nó liên quan đến Cương Lĩnh Ḥa B́nh Chung Sống (HBCS) của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, nay xin nêu lên nhận định cá nhân để chia sẻ đến quí bằng hữu.

       Đức Hộ Pháp đă viết:

      “Xă hội đại đồng không phải là ảo tưởng. Chắc chắn phải được h́nh thành, được xây dựng nên bằng cả ư chí của Thượng Đế, không phải bằng vũ khí bạo lực sắt máu mà nhờ sự hiểu biết, nhờ tŕnh độ tiến hoá, đạo đức và tinh thần đại đồng của con người.

          Kỷ nguyên Thánh Đức là ngươn của thế giới đại đồng. Xă hội này được dựng lên bởi những con người biết yêu thương kính trọng nhau, xem nhau như huynh đệ, không c̣n phân biệt màu da, chủng tộc, tôn giáo, giai cấp. Con người của xă hội này phải có tŕnh độ cao về đạo đức tinh thần và ḷng từ bi bác ái.”

                PHẠM HỘ PHÁP

       Sau khi hiệp định Genève 1954 kư kết chia đôi đất nước Việt Nam. Miền Bắc do chủ Tịch Hồ Chí Minh lănh đạo, miền nam do Quốc Trưởng Bảo Đại lănh đạo. Quốc Trưởng Bảo Đại giao chức Thủ Tướng cho Ngô Đ́nh Diệm và lập chánh phủ. Sau này với một cuộc trưng cầu dân ư toàn dân đồng ư đưa Ngô Đ́nh Diệm lên làm Tổng Thống nước Việt Nam Cộng Ḥa.

       Lănh Đạo hai miền nam bắc Việt Nam tích cực tố cáo lẫn nhau… gây nên cảnh tương tàn có chiều hướng gây nên cuộc nội chiến tàn khốc.

       Đức Hộ Pháp Giáo chủ Đạo Cao Đài cũng bị nhà cầm quyền Ngô Đ́nh Diệm khủng bố chung số phận với các tôn giáo khác, ngoài Công Giáo. Ngài phải lưu vong sang Miên Quốc để giữ được sự trung lập với hai miền. Tại Nam Vang, Đức Hộ Pháp có gởi nhiều bức thư đến liên Hiệp Quốc và các Lănh tụ các quốc gia trên thế giới để yêu cầu chấp thuận một giải pháp ôn ḥa cho sự thống nhứt hai miền nam bắc. Trong đó có hai bức thơ lịch sử gởi cho lănh tụ hai miền là Hồ Chí Minh và Ngô Đ́nh Diệm và một bản Cương Lĩnh đặt tên là “H̉A B̀NH CHUNG SỐNG”

       Nội dung cương lĩnh có hai giai đoạn. Xin nêu tóm lược giai đoạn thứ nhứt: 

       “…1. GIAI ĐOẠN THỨ NHỨT

       a)      Để hai chánh phủ địa phương tạm giữ nguyên vẹn nền tự trị nội bộ mỗi miền theo ranh giới vĩ tuyến 17.

       b)      Thành lập một “ỦY BAN HOÀ GIẢI DÂN TỘC” gồm có các nhân sĩ trung lập và một số đại diện bằng nhau của chánh phủ hai Miền để t́m những điểm dung hợp giữa hai Miền.

       c)      Tổ chức nước Việt Nam thống nhất thành chế độ Liên bang Trung lập gồm có hai miền liên kết (Nam và Bắc) theo h́nh thức của Thuỵ Sĩ với một Chánh phủ Liên bang lâm thời để điều hoà nền kinh tế trong nước và để thay mặt cho nước Việt Nam thống nhứt đối với Quốc tế và Liên Hiệp Quốc.

       d)      Băi bỏ bức rào vĩ tuyến 17, dân chúng được bảo đảm sự lưu thông tự do trên toàn lănh thổ Việt Nam để so sánh và chọn lựa chế độ sở thích mà định cư.

       Vĩ tuyết 17 chỉ là một ranh giới hành chánh của hai Miền hiện hữu mà thôi, c̣n dân tộc Việt Nam vẫn là một khối duy nhất Trung lập và tự do…”

       PHNOM PENH, ngày 26 tháng 3 năm 1956

       HỘ PHÁP

       Phạm Công Tắc

 

       Nhưng thật không may, các bức thơ và Bản Cương Lĩnh HBCS không được thực hiện. Hai miền nam bắc thật sự nổ ra chiến tranh. Hai bên đều được bên ngoài viện trợ vũ khí và nhân lực. Chiến tranh nội chiến càng leo thang. Sau cùng là có cả quân nước ngoài trực tiếp chiến đấu, giúp đỡ cả hai miền. 

       Đến năm 1963, Ngô Đ́nh Diệm có lẽ đă thấy được cuộc chiến đưa đến việc giết chóc vô nghĩa nên đi t́m một giải pháp ḥa b́nh:

       “…Đi t́m giải pháp ḥa b́nh

       1963 - Mùa Xuân: yêu cầu Mỹ rút cố vấn

       1963 - Mùa Hè: khủng hoảng Phật Giáo

       1963 - Sang Thu: khả năng ông Nhu định điều đ́nh với Bắc Việt.

       Trong t́nh huống sôi động ấy lại có tin ông Nhu định điều đ́nh với Bắc Việt. Đại sứ Lodge (vừa tới Sài g̣n được một tuần) thông báo ngay về Washington rằng chính ông cũng có nghe như vậy.

       Về sự việc này th́ ngày nay ta đă có thêm tài liệu để soi sáng cho rơ hơn về ư định của hai ông Diệm và Nhu muốn đi t́m một giải pháp ḥa b́nh v́ biết trước sau rồi Mỹ cũng bỏ Miền Nam.

       Nhưng vào lúc ấy th́ sau điện tín của ông Lodge, ông Roger Hilsman (Giám đốc T́nh báo và Nghiên cứu Bộ Ngoại Giao) đă b́nh luận về mục tiêu tối thiểu và tối đa của ông Nhu rồi đi tới kết luận:

       "Ông Nhu đă quyết định dấn thân vào một cuộc mạo hiểm, cho nên ta không thể nào tiếp tục con đường ḥa giải với ông ta được nữa."

       Tới đây, ông Nhu trở thành mục tiêu duy nhất của Hoa Kỳ.

       Trong một điện tín gửi cho ĐS Lodge (công điện số 272), Ṭa Bạch Ốc nói về việc có nên thử nói với ông Diệm hăy loại bỏ ông bà Nhu hay không, đă kết luận rằng "sẽ không thành công nếu chỉ thuyết phục suông," trừ phi "đưa ra một lời răn đe dọa cắt viện trợ."

       Thế nhưng nếu răn đe như vậy th́ "có nguy cơ rất cao là ông Diệm sẽ coi đó là chỉ dấu sắp có hành động chống lại ông và ông bà Nhu đến nơi rồi, và tối thiểu rất có thể ông ta sẽ có biện pháp mạnh đối với các Tướng lănh hay thậm chí có hành động quái đản thí dụ như kêu gọi Bắc Việt yểm trợ để trục xuất người Mỹ đi."

       Quá là nhanh, chiều ngày 31 tháng 8, ông Lodge báo cáo Washington ngay về việc này rằng chính ông ta cũng đă "có nghe tin ông Nhu đă bí mật giao thiệp với Hà Nội và Việt Cộng qua Đại sứ Pháp (Lalouette) và Ba Lan (Maneli), cả hai chính phủ các nước này đều tán thành một giải pháp trung lập giữa Bắc và Nam Việt Nam." Như vậy là đă trật đường ray!

       Về việc điều đ́nh hiệp thương Nam - Bắc, theo sự nghiên cứu của chúng tôi th́ có hai nhân chứng khả tín là ông Mieczyslaw Maneli (Trưởng đoàn Ba Lan trong Ủy Hội Kiểm Soát Đ́nh Chiến), người trực tiếp làm môi giới giữa Bắc - Nam và ông Cao Xuân Vỹ (Đặc trách Đoàn Thanh Niên Cộng Ḥa) là người đă cùng đi với ông Ngô Đ́nh Nhu gặp ông Phạm Hùng. Bởi vậy, ta nên xem hai ông đă thuật lại như thế nào?...” (Trích bài viết của Nguyễn Tiến Hưng (NTH) cố vấn Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu) http://www.bbc.com/vietnamese/forum-41843675?ocid=socialflow_facebook 

Trong bài viết, Ông Nguyễn Tiến Hưng có đưa ra hai nhân chứng có biết vụ này là: 

       1-Ông Cao Xuân Vỹ:

       Đại cương: theo tác giả Minh Vơ th́ ông Vỹ đă kể lại trong một cuộc phỏng vấn như sau:

       "Về các điều kiện để hiệp thương th́ nhiều lần Tổng Thống Diệm đă nói, phải có 6 giai đoạn,

       - Bắt đầu bằng việc cho dân hai miền trao đổi thư tín tự do.

       - Rồi cho dân qua lại tự do.

       - Thứ 3 là cho dân hai bên được tự do chọn định cư sang bên kia nếu muốn.

       - Thứ 4 mới đến giai đoạn trao đổi kinh tế. Ví dụ miền Nam đổi gạo lấy than đá của miền Bắc chẳng hạn.

       - Qua được các giai đoạn đó rồi mới tiến tới hiệp thương.

       - Và sau cùng là tổng tuyển cử (để thống nhất trong ḥa b́nh). 

       2- Ông Mieczyslaw Maneli (Trưởng đoàn Ba Lan trong Ủy Hội Kiểm Soát Đ́nh Chiến), nói ǵ?

       Ngày 15 tháng 2, 1975 (hai năm sau khi Ḥa Đàm Paris kư kết) ông đă viết một bài trên tờ The New York Times với tựa đề: 'Vietnam: 63 and Now' (xem h́nh chụp bài báo này bên dưới) và nói rằng giải pháp ḥa b́nh do ông làm môi giới năm 1963 nếu thành công th́ đă thuận lợi cho Miền Nam và Thế giới Tự Do hơn Hiệp định Paris đầu năm 1973 rất nhiều. Ông kể lại:

       "Mùa Xuân năm 1963, Đại sứ Pháp Lolouette nói với tôi là Tổng thống Diệm và bào đệ của ông có nhờ tôi t́m hiểu với Chính Phủ Hà Nội xem có khả năng nào để giải quyết cuộc chiến bằng phương tiện ḥa b́nh hay không. Trong mấy tháng sau đó tôi đă thảo luận nhiều với giới lănh đạo cao cấp nhất kể cả Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Câu hỏi căn bản tôi đặt ra cho họ là: trong trường hợp Mỹ rút khỏi Miền Nam, những bảo đảm thực sự nào Miền Bắc có thể đem ra để chứng tỏ rằng một Việt Nam thống nhất sẽ không phải là một nước của thế giới Cộng sản? Lănh đạo Miền Bắc thảo luận nhiều lần và dần dần đi tới một kế hoạch mà tôi đă dựa vào đó để thảo luận với một nhóm các đại sứ Tây phương. Theo như kế hoạch này, hai Miền Bắc - Nam sẽ từ từ đi từng bước bắt đầu từ liên lạc bưu chính, kinh tế, văn hóa. Sản phẩm kỹ nghệ Miền Bắc sẽ được dùng để mua thóc gạo Miền Nam.

       "Miền Bắc sẽ không đ̣i hỏi phải thống nhất nhanh chóng, một chính phủ liên hiệp sẽ được thành lập tại Miền Nam. Tôi hỏi liệu ông Diệm có thể là lănh đạo của chính phủ này hay không? Tới mùa hè 1963 th́ câu trả lời sau cùng là có. Sau đó, tôi lại hỏi thêm: nhưng làm sao phía Thế giới Tự do có thể tin rằng Hà Nội sẽ giữ lời hứa? Câu trả lời là nếu Mỹ đồng ư rút, Miền Bắc sẽ sẵn sàng đưa ra những bảo đảm có thực chất, gồm cả việc Mỹ tham dự vào việc giám sát giải pháp ḥa b́nh… ngoài ra Miền bắc cũng sẽ có quan hệ ngoại giao và thương mại với thế giới Tự do, và sau cùng nhưng rất quan trọng, là quyền lực về kinh tế và chính trị của Hoa Kỳ sẽ vẫn c̣n nguyên, không bị bớt đi v́ cuộc chiến (cũng sẽ là một bảo đảm nữa)."

       Chúng tôi cho rằng về phía Miền Bắc, rất có thể động cơ chính để điều đ́nh là yếu tố kinh tế: đó là khủng hoảng thực phẩm năm 1963 tại miền Bắc. T́nh h́nh thiếu hụt thực phẩm năm ấy đă trở nên khủng hoảng sau những cơn hạn hán rất nặng và băo tố kéo dài từ mùa Xuân 1961 tới mùa Đông 1962. Như chúng tôi đă có dịp phân tích trong cuốn Economic Development in Socialist Vietnam, 1955-1975 (New York: Praeger Publisher, 1977): trong những năm không bị thiên tai như lụt lội, băo tố, hay hạn hán, Miền Bắc cũng vẫn phải dựa vào thóc gạo của Miền Nam th́ mới đủ ăn.

       Như vậy th́ đại cương về những bước liên lạc hiệp thương, lập trường trung lập để đi tới thống nhất th́ đại cương, điều ông Maneli viết cũng giống như những ǵ ông Vỹ kể lại. (NTH)

       Lời b́nh của người viết:

       1-    Năm 1956, sau khi bị Chánh quyền Sài G̣n khủng bố, ở Nam Vang Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc gởi đến lănh đạo hai miền nam bắc Việt Nam (Ngô Đ́nh Diệm và Hồ Chí Minh) một kế hoạch ḥa b́nh thống nhứt là có thật.

       2-    Năm 1963, Ông Diệm liên lạc với chánh phủ miền Bắc để t́m giải pháp ḥa b́nh thay cho chiến tranh là có thật.

       3-    Nội dung đề nghị thương thảo của hai Ông Diệm, Nhu với miền bắc Việt Nam có nội dung và phương pháp của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đă đề nghị trước đó 7 năm giống nhau là có thật.

       4-    Lănh Đạo miền Bắc đồng ư trên cơ bản là có thật. Nên viễn cảnh một nước Việt Nam thống nhứt trong ḥa b́nh là có thật. Vậy mà cuộc chiến vẫn diễn ra cho đến trên 3 triệu người hy sinh đổ máu. Chỉ v́ Quốc tế không ủng hộ giải pháp đó nên mới có cuộc đảo chánh 1-11-1963 và hai Ông Diệm, Nhu - tác giả của cuộc thương thảo ḥa b́nh bị chết.

       5-    Rốt lại trong phạm vị bài này, tôi không qui trách nhiệm cho ai. Nhưng chỉ thấy một điều Tại sao giải pháp của Hộ Pháp Phạm Công Tắc đề nghị lại không được Ông Diệm thi hành ngay năm 1956 mà măi 7 năm sau 1963 mới áp dụng? Có phải Ông Ngô Đ́nh Diệm đă hối hận đối xử tệ với Đức Hộ Pháp sau khi Đức Hộ Pháp qui thiên 1959 mới thấy sự hữu hiệu của giải pháp nên đem ra áp dụng? Nếu quả thật như thế th́ cái thiên số đổ máu của thanh niên cả hai miền là không tránh khỏi. Tuy nhiên, nơi cơi hư linh Đức Hộ Pháp Giáo Chủ Đạo Cao Đài cũng thấy thiện chí của hai bên chánh quyền nam bắc Việt Nam, nhưng lực bất ṭng tâm không thể đi ngược với thiên thơ đă định được.

       6-    Ngày nay, sau nhiều năm đất nước thống nhứt, chánh quyền Việt Nam cũng đă rộng mở cho tôn giáo nói chung trong đó có Cao Đài. Tại sao huynh đệ đồng môn Cao Đài lại không thống nhứt theo câu “Thuận nhơn tâm, ắt thuận Trời...”? Thuận nhơn tâm được th́ Đạo hữu h́nh mới ḥa b́nh, nhà nước sẽ yên tâm để lo việc phát triển quốc gia? Đạo huynh Đoàn Minh Thùy có nói nguyên nhân của sự không ḥa b́nh trong Đạo là do Pháp Chánh Truyền bị xem nhẹ. Tại sao chúng ta không điều chỉnh cho đúng, để tránh cho những dư luận viên dùng lời lẽ khích động t́m mọi cách gây xào xáo không nên có?

       Sài g̣n, ngày 5 tháng 11 năm 2017.

       Ngô Văn Trí   

Đính kèm:

http://www.bbc.com/vietnamese/forum-41843675?ocid=socialflow_facebook

In the spring of 1963, I was secretly asked by President Ngo Dinh Diem and his brother, the secretpolice Ngo Dinh Nhu, through Roger Lalouette, the French Ambassador to Saigon, to approach the Government in Hanoi in order to explore the possibilities for a peaceful resolution of the struggle.

During the subsequent months, I had many wideranging discussions with the highest North Vietnamese officials, including President Ho Chi Minh and Premier Pham Van Dong. The basic question was this: In case of American withdrawal, what kind of real guarantees could be given by them that a united Vietnam would not merely become one more partner in the Communist bloc?

To resolve this problem, the North Vietnamese leaders were slowly developing plans, which I discussed with a group of Western ambassadors.

Under the plans, North and South Vietnam could slowly develop postal, economic and cultural relations. Northern industrial goods would be paid for by the South with its rice.

Also, the North would not press for a speedy reunification, but instead coalition government would be set up in the South. I asked if such a government could be headed by Mr. Diem. In the summer of 1963 the answer was finally yes.

Hanoi had always sought neutralization of the South. As for the North, both Ho Chi Minh and Pham Van Dong were reluctant to accept the label “neutralization,” but were eager to accept the idea. North Vietnam would not become an aggressive outpost against other countries, and neither Soviet nor Chinese troops would under any conditions be allowed on Vietnamese soil.

 

 

 

 

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                               Address: 441 Sparkman Rd- Plant City, FL 33566                                                                                                                                                                  

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 813-716-7634