Chủ đề:
Đọc Thánh Ngôn Cùng Bạn
Bài 8:
ĐẠO LÀ G̀?
Bạch Sinh
Bạch Sinh mời quư đồng Đạo đọc bài Thánh Ngôn sau đây của THẦY
tức Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế:
TÂY-NINH (Chùa G̣-Kén) năm Bính Dần (1926)
"...Đạo là ǵ?
Sao gọi Đạo?
Đạo, tức là con đường để cho Thánh, Tiên, Phật đọa trần do theo
mà hồi cựu-vị. Đạo là đường của các nhơn phẩm, do theo mà lánh
khỏi luân hồi. Nếu chẳng phải do theo Đạo, th́ các bậc ấy đều
lạc bước mà mất hết ngôi-phẩm. Đạo, nghĩa lư rất sâu xa, nhưng
phải hiểu trước bao nhiêu đó, rồi mới học các nghĩa huyền bí
khác cho đích xác đặng. Đời cũng thế, Đạo cũng thế, chẳng Đạo
chẳng nền đời, đời đạo chẳng trọn, lấy Đạo trau đời, mượn đời
giồi Đạo, Đạo nên Đời rạng, dũ áo phồn hoa, nương bóng khổ trăm
năm măn cuộc, tự thanh-cao, nếm mùi tự loại, dưỡng chí thanh
nhàn th́ có chỉ hơn.
(TNHT Q2 trang 3)
Lời t́m hiểu thêm:
Chắc quư bằng hữu đồng đạo cũng thấy như Bạch Sinh, đa số những
môn đệ nhập môn cầu Đạo ít để ư t́m hiểu ư nghĩa của chữ Đạo.
Nên hành đạo không định hướng.
Nên Có người :
- tưởng ăn chay là
làm Đạo,
- tưởng công quả
là làm Đạo,
- tưởng cầu phong
chức sắc là làm Đạo.
- tưởng cúng tụng
kinh là làm Đạo
- tưởng bố thí là
làm Đạo….
Thật ra tất cả đều đó không phải là Đạo. Nhưng người hành Đạo
phải cần mượn những thứ ấy làm phương tiện.
Vậy thực sự Đạo là ǵ?
Chí Tôn hỏi:
Đạo là ǵ?
Sao gọi Đạo?
Chí Tôn giải thích:
“Đạo, tức là
con
đường để cho
Thánh, Tiên, Phật đọa trần do theo mà hồi cựu-vị. Đạo là
đường của các nhơn phẩm, do theo mà lánh khỏi luân hồi. Nếu
chẳng phải do theo Đạo, th́ các bậc ấy đều lạc bước mà mất hết
ngôi-phẩm…"
Ai biết Con đường đó là ǵ? Ở đâu?
* Con đường đó Chí Tôn và Chư Thần Thánh Tiên Phật đă
đă dày công gầy dựng để
dẫn chúng ta đi. Dẫn bằng cách lập Pháp Luật và buộc ta phải
tuân và hành. Chỉ có
tuân hành luật pháp mới về với Đạo.
* Nếu không tuân và hành theo luật tức không theo Đạo và các bậc
Thần, Thánh, Tiên đọa trần đều lạc bước mà mất hết ngôi-phẩm.
* Các nhơn phẩm nếu không tùng theo Đạo, tức là không tùng
luật pháp đạo, th́ không tránh khỏi luân hồi..
Mời nghe đầy đủ bài Thánh Ngôn tại Chùa G̣-Kén của Chí
Tôn:
"TÂY-NINH (Chùa G̣-Kén) năm Bính Dần (1926):
"THẦY các con.
Cơi trần là chi?
Khách trần là sao?
Sao gọi khách?
Trần là cơi khổ, để đọa bậc Thánh, Tiên có lầm lỗi. Ấy là cảnh
sầu đề trả xong quả, hoặc về ngôi cũ, hoặc trả không xong quả,
phải mất cả chơn linh là luân hồi, nên kẻ bị đọa-trần gọi là
khách trần.
Đạo là ǵ?
Sao gọi Đạo?
Đạo, tức là con đường để cho Thánh, Tiên, Phật đọa trần do theo
mà hồi cựu-vị. Đạo là đường của các nhơn phẩm, do theo mà lánh
khỏi luân hồi. Nếu chẳng phải do theo Đạo, th́ các bậc ấy đều
lạc bước mà mất hết ngôi-phàm. Đạo, nghĩa lư rất sâu xa, nhưng
phải hiểu trước bao nhiêu đó, rồi mới học các nghĩa huyền bí
khác cho đích xác đặng. Đời cũng thế, Đạo cũng thế, chẳng Đạo
chẳng nên đời, đời đạo chẳng trọn, lấy Đạo trau đời, mượn đời
giồi Đạo, Đạo nên Đời rạng, dũ áo phồn hoa, nương bóng khổ trăm
năm măn cuộc, tự thanh-cao, nếm mùi tự loại, dưỡng chí thanh
nhàn th́ có chỉ hơn.
V ậy là mầu, vậy là trí.
THĂNG".
Chí Tôn đă dạy rất rơ bằng ngôn ngữ nhà Nam chân thật. Bạch Sinh
không dám lấy ư riêng bày vẽ. Chỉ mong mỗi buổi tối ngồi cùng
nhau đọc được lời vàng tiếng ngọc của Đấng Cha Trời để ta cùng
bước đi gần về Cội Đạo. Nếu một môn đệ Cao Đài không hiểu Đạo là
ǵ mà nói rằng đang theo Đạo, th́ rất dễ lạc bước đi vào cảnh mê
tín của tà thần vậy.
Miền tây Việt Nam, ngày mùng 8 tháng 7 năm Nhâm Dần.
Bạch Sinh