Chủ đề:
Đọc Thánh Ngôn Cùng Bạn (P2)
Bài 12b:
Những dạng người
trên địa cầu này.
Nói
về Nhân Sinh Quan Cao Đài mà không nói rơ những hạng người khác
nhau trên hành tinh là một điều vô cùng thiếu sót.
Để hiểu rơ hơn về nhân-sinh-quan Cao Đài, Bạch Sinh mời quư đồng
đạo cùng đọc một đoạn trích trong bài Thánh Ngôn ngày Dimanche
19 Décembre 1926 (15.11 Bính-Dần):
“Các con đă sanh ra tại thế này, ở tại thế này chịu khô năo
tại thế này, rồi chết cũng tại thế nầy, Thầy hỏi: các con chết
rồi các con ra thế nào ?
Các con đi đâu ?
Chẳng một đứa hiểu đặng cơ mầu-nhiệm ấy. Thầy dạy : Cả kiếp
luân hồi thay-đổi từ trong nơi vật chất mà ra thảo mộc, từ thảo
mộc đến thú cầm ; loài người phải chịu chuyển kiếp ngàn năm,
muôn muôn lần, mới đến địa-vị Nhơn phẩm. Nhơn-phẩm nơi thế
nầy lại c̣n chia ra phẩm-giá mỗi hạng. Đứng bục Đế vương nơi
trái địa cầu này, chưa đặng vào bực chót của Địa cầu 67. Trong
Địa- cầu 67, nhơn loại cũng phân ra đẳng cấp dường ấy. Cái
quí-trọng của mỗi Địa cầu càng tăng thêm hoài, cho tới Đệ nhứt
Cầu, Tam Thiên Thế Giới: qua khỏi Tam-Thiên Thế Giới th́ mới đến
Tứ Đại Bộ. Châu qua Tứ Đại Bộ Châu mới vào đặng Tam-Thập lục
Thiên : vào Tam-Thập lục Thiên rồi phải chuyển kiếp tu hành nữa
mới đặng lên đến Bạch Ngọc Kinh, là nơi Đạo-Phật gọi là Niết Bàn
đó vậy.”.
Lời bàn thêm:
Bài Thánh Ngôn này đức Chí Tôn dạy đầy đủ và dễ hiểu nhất. Con
người có mặt hiện hữu do kết quả của một chuỗi luân hồi thay đổi
từ vật chất tấn hóa lên đến địa vị nhơn phẩm, “ phải chịu
chuyển kiếp ngàn năm, muôn muôn lần, mới đến địa-vị Nhơn phẩm..”
Đó là một sự tiến hóa. Mà là tiến hóa tâm linh. Không phải tiến
hóa theo lư thuyết của Darwin là tiến hóa thân xác.
Nếu chỉ nói đến đây mà ngưng, th́ có lẽ đồng đạo sẽ hiểu như vậy
mọi người đều khôn hay ngu đồng đều nhau v́ ai cũng tiến hóa.
Tức không có kẻ trí người ngu?
Xin thưa theo lời Thánh Ngôn trên, những chơn linh tiến hóa
trước sẽ có trí lự cao hơn chơn linh tiến hóa sau. Những cơ thể
với chơn linh mới thoát thai từ cầm thú một hay hai kiếp sẽ
không bằng những cơ thể đă thoát thai nhiều kiếp tu hành… hay
nói khác đi, chừng nào c̣n vật chất th́ c̣n có sự tấn hóa.
Sự tấn hóa này không phải tự nhiên mà con người thụ đắc được.
phải có một ông Thầy sáng suốt đi tiên phong dạy lại cho cộng
đồng. Những vị Thầy này, theo giáo lư Cao Đài, đó là những
nguyên-nhơn.
Nguyên-nhơn là một trong ba dạng người hiện diện trong xă hội
hiện nay, đó là:
Nguyên nhơn,
Hóa nhơn,
Quỷ nhơn.
Xin trích Kinh điển Cao Đài nói về ba dạng người cùng hiện hữu
vừa nói:
1-Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển , Thánh giáo của Đức Nguyệt Tâm
Chơn Nhơn ngày 14-2-Nhâm Thân:
“Bần Đạo khi đắc lịnh làm Chưởng Đạo lập Hội Thánh
giáo đạo tha phương th́ dùng ḷng bác-ái của Chí Tôn mở rộng thế
cho nhơn sanh dâng công đổi vị, Bần đạo chẳng kể là nguyên
nhân, hóa nhân hay quỉ nhân ví biết lập công th́ thành đạo..”
(TNHT Q2 trang 82+83)
2- CG PCT:
"Nhơn loại có: Hóa nhân, Quỉ nhân và Nguyên nhân, ấy
là có phân đẳng cấp, nếu Thầy dùng huyền diệu thiêng liêng
mà làm cho nhơn loại cả thảy đều thấy đặng cơ mầu nhiệm của Đạo,
đồng đặng đắc kiếp th́ phẩm vị thiêng liêng cũng không c̣n trật
tự".
3-Trong Cao Đài tự Điển nói rơ ràng và
đầy đủ, xin trích:
Nguyên nhơn - Hóa nhơn - Quỉ nhơn
Tiếng Anh: Man
of original soul - Man of impure soul - Man of perverse soul.
Tiếng Pháp:
Homme de l'âme originelle - Homme de l'âme impure - Homme de
l'âme perverse.
Nguyên: Khởi
đầu, thứ nhứt, cái đầu, to lớn. Nhơn: Nhân: người.
Hóa: tiến hóa. Quỉ: ma quỉ, linh hồn bị đọa vào quỉ
vị.
■
Nguyên nhơn là những người mà linh hồn được
sanh ra từ lúc Khai Thiên.
■
Hóa nhơn là những người mà linh hồn do sự
tiến hóa từ loài thú cầm đi lên.
■
Quỉ nhân là những người mà linh hồn đă bị
đọa vào quỉ vị, nay đầu kiếp lên làm người.
Nhơn loại được chia ra làm ba hạng người theo nguồn gốc của linh
hồn: Nguyên nhơn, Hóa nhơn và Quỉ nhơn.((*)xem
thêm chi tiết trong phần phụ lục đính kèm).
Mời đọc lại phần đầu toàn văn bài Thánh Giáo của Chí Tôn:
NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐỂ VIẾT CAO ĐÀI GIÁO ĐẠO NAM-PHƯƠNG
Các con nghe,
nnnnnnnMột sự các con chưa hề
biết đến, đặng hiểu đạo quí trọng là dường nào, lo tu-tâm dưỡng
tính.
“Các con đă sanh ra tại thế này, ở tại thế này chịu khô năo
tại thế này, rồi chết cũng tại thế nầy, Thầy hỏi: các con chết
rồi các con ra thế nào ?
Các con đi đâu ?
Chẳng một đứa hiểu đặng cơ mầu-nhiệm ấy. Thầy dạy : Cả kiếp luân
hồi thay-đổi từ trong nơi vật chất mà ra thảo mộc, từ thảo mộc
đến thú cầm ; loài người phải chịu chuyển kiếp ngàn năm, muôn
muôn lần, mới đến địa-vị Nhơn phẩm. Nhơn-phẩm nơi thế nầy lại
c̣n chia ra phẩm-giá mỗi hạng. Đứng bục Đế vương nơi trái địa
cầu này, chưa đặng vào bực chót của Địa cầu 67. Trong Địa- cầu
67, nhơn loại cũng phân ra đẳng cấp dường ấy. Cái quí-trọng của
mỗi Địa cầu càng tăng thêm hoài, cho tới Đệ nhứt Cầu, Tam Thiên
Thế Giới: qua khỏi Tam-Thiên Thế Giới th́ mới đến Tứ Đại Bộ.
Châu qua Tứ Đại Bộ Châu mới vào đặng Tam-Thập lục Thiên : vào
Tam-Thập lục Thiên rồi phải chuyển kiếp tu hành nữa mới đặng lên
đến Bạch Ngọc Kinh, là nơi Đạo-Phật gọi là Niết Bàn đó vậy.”.
Các con coi đó th́ đủ hiểu, các phẩm-trật của các con nó nhiều
là dường nào ; song ấy là phẩm-trật Thiên vị.
C̣n phẩm trật Quỉ-vị cũng như thế ấy ; nó cũng noi chước
Thiên-Cung mà lập thành Quỉ-vị, cũng đủ các ngôi, các phẩm đặng
đày đọa các con, hành hạ các con xử trị các con. Cái quyền hành
lớn-lao ấy, do Thầy ban cho nó nên đặng quyền cảm dỗ các con,
xúi-biển các con, giành giựt các con, mà làm tay-chơn bộ hạ
trong ṿng tôi-tớ nó.
Thầy đă thường nói : hai đầu cân không song bằng, th́ tiếng cân
chưa đúng lư. Luật công-b́nh thiêng-liêng buộc phải vậy. Thầy
lắm phen phải bị mất, bị giựt con cái của Thầy v́ chúng nó.
Thầy đă chỉ rơ hai nẻo tà chảnh, sang-hèn rồi, vậy Thầy cũng chỉ
phương hướng cho các con đi cho khỏi làm lạc. Các con hiểu rằng:
Trong Tam Thiên Thế-Giải c̣n có Quỉ mi chuyển kiếp ở lộn cùng
các con thay, huống lựa là Thất thập nhị Địa này, sao không có
cho đặng ? Hại thay! lũ quỉ lại là phần nhiều; nó bày bố ra mỗi
nơi một giả cuộc, mà dỗ dành các con.
V́ vậy Thầy đă nói tiên-tri rằng :
Thầy thả một lũ hổ-lang ở lộn cùng các con, lại hằng ngày xúi
biểu nó cắn xé các con ; song Thầy cho các con mặc một bộ Thiết
Giáp, chúng nó chẳng hề thấy đặng, là đạo đức các con.
Ấy vậy đạo đức các con là phương pháp khử trừ quỉ-mị lại
cũng là phương d́u dắt các con trở lại cùng Thầy. Các con không
đạo, th́ là tôi tớ quỉ mị. Thầy đă nói đạo đức cũng như một cái
thang vô ngằn, bắc cho các con leo đến phầm-vị tối-cao, tối
trọng là ngang bực cùng Thầy hay là Thầy c̣n hạ ḿnh cho các con
cao hơn nữa”.
Do các Thánh Ngôn và Kinh điển kể trên, Trong xă hội có sự hiện
diện của ba loại người. Nên sự tấn hóa không đồng đều là lẽ
thường. Tấn hóa này là sự tấn hóa tâm linh. Nó khác hoàn toàn
với tấn hữu h́nh. Có được sự tấn hóa này nhờ các bậc nguyên nhơn
đầu kiếp dắt d́u dạy dỗ chúng sanh đó vậy.
Kính chào tạm biệt.
Miền tây Việt nam, ngày 25 tháng
8 năm Nhâm Dần.
Bạch Sinh.
(*)Phụ lục
I. Nguyên nhơn:
Nguyên nhơn là người mà chơn linh được Đức Chí Tôn sanh ra từ
lúc Khai Thiên, tức là lúc mới tạo dựng Trời Đất, những linh hồn
nầy rất trong sạch v́ chưa nhiễm bụi trần.
Ngài Khai Pháp Trần Duy Nghĩa, trong bài giải thích Thuyền Bát
Nhă, có một đoạn nói về 100 ức Nguyên nhơn đầu kiếp xuống trần
như sau:
"Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu vâng lịnh Đức Thượng Đế nhóm ngự triều,
đại hội nơi Kim Bàn, pḥng định cho 100 ức Nguyên nhơn xuống
trần, dùng Ngọc Lộ Kim Bàn trụ các Nguyên nhơn cho xuống thế.
Trước khi ấy, Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu kêu toàn cả linh căn chơn
tánh dự Hội Yến Bàn Đào, và ban cho mỗi vị một cái túi gọi là
Vạn Bửu Nang, trong đó có 8 món báu là: Hiếu, Để, Trung, Tín,
Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ, và căn dặn khi xuống trần thế, rủi mất một
món th́ không trở về cùng Mẹ đặng.
Đức Phật Mẫu dùng Bát Nhă thuyền chở toàn linh căn và 8 món báu
ấy đưa xuống lập đời. Có bài Kệ rằng:
Linh căn ngày đó xuống trần ai,
Cái cái vui mừng nhập mẫu thai.
V́ mất bửu nang, mê nghiệp hải,
Làm sao tỉnh đặng trở hồi lai?
Bên kia có Đại Tiên Cù Tán Đởm hay là Kim Quang Sứ, thấy Đức
Phật Mẫu cho chơn linh xuống trần th́ ông cũng xuống trần, dẫn
theo năm chơn linh quỉ vị biến thành:
1. Kim là tiền bạc,
2. Mộc là sắc đẹp,
3. Thủy là rượu ngọt,
4. Hỏa là sự nóng giận,
5. Thổ là nha phiến.
Mỗi chơn linh quỉ vị đều biến ra năm mùi vị khác nhau cho các
nguyên căn say mê mà quên cả Bửu nang.
Con người lớn lên, thấy tiền th́ ham, thấy sắc lịch th́ mê, thấy
rượu ngọt th́ ưa, mà nó giục cho con người nóng giận và say mê
nha phiến, chước quỉ mưu tà hằng xúi giục, bày ra muôn sự khoái
lạc nơi cơi trần chẳng xiết, nên chất linh căn, v́ lưu luyến
hồng trần, vui say mùi vị thế gian mà quên nguồn cội.
Bởi thế cho nên Thánh nhân ra đời lập Tam Giáo đạo, cũng qui tụ
căn bản trong 8 món báu để tỉnh giấc.
Phật giáo dạy phải trọn Tam qui Ngũ giới,
Tiên giáo dạy phải phải vẹn Tam bửu Ngũ hành.
Thánh giáo dạy phải ǵn Tam cang Ngũ thường.
Để thức tỉnh các linh căn nhớ nguồn cội và ǵn giữ 8 món báu ấy
mà trở về, ai được may duyên sớm ngộ đạo mới lên thuyền Bát Nhă
mà trở về cựu vị, đúng như bài thi của Đức Chí Tôn đă dạy:
Khuôn thuyền Bát Nhă chẳng hề ch́m.
Nổi quá như bông, nặng quá kim.
Có Đạo trăm muôn ngồi cũng đủ,
Vô duyên một đứa cũng là ch́m.
- Thời kỳ Thánh đức: Sơ khai Long Hoa Đại Hội, Đức Di-Lạc kiếp
Tiên vị mệnh danh là Hoàng Cực chủ nhân, lănh lịnh đức Diêu Tŕ
Kim Mẫu hay là Thiên Hậu buổi nọ, Ngài làm chủ thuyền Bát Nhă
chở các Nguyên nhơn xuống thế, lần đầu 24 chuyến thuyền, hai lần
sau, mỗi lần 6 chuyến, đúng như quyển kinh thứ nhứt và thứ nh́
của Ngọc Lộ Kim Bàn.
■ Nguơn Thánh đức gọi là Nhứt Kỳ Phổ Độ có:
1. Giáo chủ Đạo Phật: Nhiên Đăng Cổ Phật.
2. Giáo chủ Đạo Tiên: Thái Thượng Lăo Quân.
3. Giáo chủ Đạo Thánh: Văn Tuyên Đế Quân.
Các vị Giáo chủ đă sáng khai nền Đạo, lập thành qui điều luật
pháp, an ninh trật tự cho nhơn loại tiến bước trên đường tu
tỉnh. Đức Chí Tôn dạy khai Long Hoa Đại Hội Nhứt Kỳ, nên có câu:
"Sơ Hội Long Hoa Thanh Vương Đại Hội, Nhiên Đăng Cổ Phật Chưởng
giáo Thiên Tôn".
Đức Nhiên Đăng làm chủ
Hội, điểm đạo chỉ có 6 ức Nguyên nhơn đắc đạo.
■ Nhị Kỳ Phổ Độ: thời văn minh tiến hóa ấy mới nổi danh
trong Tam giáo:
1. Phật giáo th́ có Đức Thích Ca làm Giáo chủ.
2. Tiên giáo th́ có Đức Lăo Tử làm Giáo chủ.
3. Thánh giáo th́ có Đức Khổng Tử làm Giáo
chủ.
Sau 551 năm, Đức Chí Tôn cho Đức Chúa Jésus giáng sanh, cũng
thời Nhị Kỳ. Sau khi thành lập luật pháp qui điều, Đức Chí Tôn
khai Long Hoa Nhị Kỳ Phổ Độ, nên có câu:
"Nhị Hội Long Hoa Hồng Vương Đại Hội Di-Đà Cổ Phật Chưởng giáo
Thiên Tôn,"
Đức Di-Đà làm chủ Hội, điểm Đạo được 2 ức Nguyên nhơn, đoạt pháp
phần nhiều là môn đồ của Lăo Tử đắc đạo.
C̣n 92 ức Nguyên nhơn luống chịu đọa trần.
■ Đến thời kỳ Hạ nguơn mạt kiếp, tức là thời kỳ qui cổ, chính
ḿnh Đức Chí Tôn giáng trần dùng huyền diệu cơ bút, để Tam Trấn
Oai Nghiêm thay Tam Giáo Đạo chủ, lập Đạo Vô Vi, không h́nh thể
như trước, gọi là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.
1. Đức Phật Quan Âm chưởng quản Phật giáo.
2. Đức Lư Thái Bạch Đại Tiên Trưởng chưởng
quản Tiên giáo.
3. Đức Quan Thánh Đế Quân chưởng quản Thánh
giáo, gọi là Nho Tông chuyển Thế.
Nhơn thời Hạ nguơn nầy, do cơ bút mà biết được số Nguyên nhơn
đắc đạo trong hai kỳ trước, những Nguyên nhơn đắc đạo đến t́nh
nguyện nơi Ngọc Hư Cung giáng trần, chịu mạng lịnh nơi Đức
Di-Lạc Vương Phật lo cứu rỗi 92 ức Nguyên nhơn c̣n say đắm nơi
cơi trần".
Đây là thời kỳ phổ độ chót, trước khi chấm dứt một chu kỳ tiến
hoá của nhơn loại, nên Đức Chí Tôn đại khai Ân Xá cho toàn cả
nhơn sanh, nếu ai biết ngộ kiếp một đời tu th́ đủ trở về cùng
Đức Chí Tôn và Đức Phật Mẫu.
Nói tóm lại: Đức Phật Mẫu cho 100 ức Nguyên nhơn giáng trần để
khai hóa cho nhơn loại thuở nhơn loại c̣n sơ khai. Số 100 ức
Nguyên nhơn nhiễm trần, do Quỉ vương cám dỗ nên làm mất Vạn Bửu
nang, không thể trở về cơi thiêng liêng.
Đức Chí Tôn cho mở Nhứt Kỳ Phổ Độ cứu giúp được 6 ức Nguyên nhơn
trở về ngôi vị cũ.
Đức Chí Tôn mở tiếp Nhị Kỳ Phổ Độ, cứu giúp được thêm 2 ức
Nguyên nhơn trở về cơi thiêng liêng.
C̣n lại 92 ức Nguyên nhơn đang trầm luân nơi cơi trần.
Đức Chí Tôn và Đức Phật Mẫu lại mở ḷng đại từ đại bi, khai Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để cứu số 92 ức Nguyên nhơn c̣n lại. Đây là kỳ
phổ độ chót, nếu ai không chịu tu hành để trở về th́ không c̣n
kêu nài vào đâu được nữa.
II. Hoá nhơn.
Hóa nhơn là những người do sự tiến hóa của vật loại lên đến phẩm
nhơn loại mà thành.
Họ bắt đầu đi từ Kim Thạch, tiến hóa dần lên Thảo mộc, rồi lên
Thú cầm, rồi sau rốt tiến hóa lên phẩm Người để thành Hóa nhân,
khi đó hưởng được hồng ân của Đức Chí Tôn ban cho một điểm linh
hồn để dự vào Trường thi công quả.
Phần lớn nhơn loại đều là Hóa nhân.
** Nguyên nhơn và Hóa nhơn khác nhau ở điểm nào?
- Nguyên nhơn có linh hồn từ lúc Khai Thiên, có sẵn ngôi vị nơi
cơi thiêng liêng, trực tiếp đi từ cơi thiêng liêng giáng sanh
xuống cơi phàm trần, nên Nguyên nhân rất khôn ngoan sáng suốt,
có nhiệm vụ hướng dẫn nhơn sanh (tức là hướng dẫn các Hóa nhân)
tiến hóa trên đường đạo đức và văn minh, lập được nhiều công quả
hầu được trở về ngôi vị cũ và gia tăng phẩm vị nơi cơi thiêng
liêng.
- Hóa nhân là do Thú cầm tiến hóa đi lên phẩm Người, nên c̣n rất
khờ ngây, và c̣n ít nhiều thú tánh. Nhờ Đức Chí Tôn ban cho một
điểm linh hồn nên mới dần dần được khôn ngoan, từ từ tiến hóa,
sau rất nhiều kiếp th́ cũng được khôn ngoan như các Nguyên nhơn,
và nếu giác ngộ tu hành th́ cũng đắc đạo, đạt được ngôi vị cao
trọng nơi cơi thiêng liêng. Khi đó, Hóa nhân cũng giống như
Nguyên nhân, đều có ngôi vị.
Theo lời dạy của Bát Nương trong Luật Tam Thể th́:
Các Nguyên nhân phạm Thiên điều th́ bị đọa Tam Đồ Bất Năng Thóat
Tục, c̣n Hóa nhơn phạm tội nặng th́ bị đọa vào Quỉ vị.
"Kiếp Hóa nhơn th́ về quỉ vị, c̣n kiếp Nguyên nhơn phải bị đọa
đày như vậy mới sánh với quỉ vị được chớ. Đó là Luật Thiên điều
đă định, dầu cho Nguyên nhơn hay Hóa nhơn cũng đồng h́nh phạt,
lẽ công b́nh là đó".
III. Quỉ nhơn:
Quỉ nhơn là quỉ hồn đầu kiếp lên làm người nơi cơi trần.
Quỉ hồn là các linh hồn của Hóa nhân phạm tội nặng bị đọa vào
quỉ vị. Các quỉ hồn đều chịu dưới quyền của Quỉ vương sai khiến.
Quỉ vương cho các quỉ hồn đầu kiếp làm người đặng tạo thành các
bài vở cho các Nguyên nhơn và Hóa nhơn học hỏi, đồng thời khảo
đảo dữ dội để phân Thánh lọc phàm.
CG PCT: "Nhơn loại
có: Hóa nhân, Quỉ nhân và Nguyên nhân, ấy là có phân đẳng cấp,
nếu Thầy dùng huyền diệu thiêng liêng mà làm cho nhơn loại cả
thảy đều thấy đặng cơ mầu nhiệm của Đạo, đồng đặng đắc kiếp th́
phẩm vị thiêng liêng cũng không c̣n trật tự."
"Vật chất hữu sanh, thảo mộc hữu sanh, cầm thú hữu sanh, nhơn
loại hữu sanh, tức là chúng sanh.
Trong chúng sanh có: Nguyên sanh, Hóa sanh, và Quỉ sanh. (Nguyên
sanh là gốc từ khai Thiên đă có. Hóa sanh là khai Thiên rồi mới
biến hóa ra. Quỉ sanh là hai phẩm kia phạm Thiên điều bị sa
đọa.)
Tỷ như Nguyên nhân, là khai Thiên rồi th́ đă có chơn linh ấy,
c̣n Hóa nhân là chơn linh vật loại đoạt đến phẩm vị nhơn loại,
c̣n Quỉ nhân là hai chơn linh kia xu hướng ác hành mà bị đọa đày
vào Quỉ vị."
"Chơn linh các Nguyên nhân bị đọa trần, Quỉ nhơn chuộc tội, hay
là Hóa nhân thăng cấp đều nhờ Thượng Sanh độ rỗi (ấy là Thế độ)
nên Thượng Sanh làm chủ về Thế Đạo, nắm luật Thế nơi tay mà d́u
dắt cả chúng sanh vào cửa Đạo."
TĐ ĐPHP: Trong Lễ Hội
Yến DTC ngày 15-8-Tân Măo (dl 15-9-1951):
"Trong tám phẩm chơn hồn (Bát hồn) ấy xuất hiện nơi Kim Bàn,
do theo luật thiêng liêng của Đức Chí Tôn đă định, th́ họ phải
từ từ tăng tiến măi. Cái luật tăng tiến ấy nó buộc ta, mỗi kiếp
sanh, đều kiếm phương tu, đặng chi? đặng tạo thiêng liêng vị cho
chúng ta.
Các đẳng chơn hồn ấy, khi đạt đến nhơn phẩm rồi chia ra hai phẩm
hồn đặc biệt, ở trong vật loại tăng tiến lên đạt nhơn phẩm của
ḿnh gọi là Hóa nhân; các chơn hồn ở trong Kim Bàn đă xuất hiện
ra với địa vị nhơn phẩm của ḿnh th́ gọi là Nguyên nhân.
Hai phẩm hồn ấy nếu không noi theo đạo đức đặng từ từ bước lên
con đường Thánh đức của ḿnh, đặng đoạt cho tới địa vị cuối cùng
là Phật vị, lại làm tội lỗi th́ phải sa vào Quỉ vị.
Ấy vậy, phần người có: Nguyên nhân, Hóa nhân, Quỉ nhân. Hại thay
100 ức Nguyên nhân do Đức Chí Tôn đă để lại nơi mặt thế nầy đặng
làm bạn với các đẳng chơn hồn trong vạn linh sanh chúng của Ngài
đă đào tạo th́ Phật vị có 6 ức, Tiên vị có 2 ức, c̣n 92 ức
Nguyên nhân bị đọa trần.
Từ ngày Đạo bị bế, họ có lắm công tu hành mà thành th́ không
thành. Tội nghiệp thay! V́ 92 ức Nguyên nhân ấy mà chính ḿnh
Đức Chí Tôn phải giáng trần mà lập nền chơn giáo của Ngài. Chúng
ta đă ngó thấy cái Thánh ân, đặc biệt hơn hết là Đức Chí Tôn đă
thấy rơ rằng: Các Nguyên nhân ấy không phương ǵ tự giải thoát
v́ quá tội t́nh, quá mê luyến hồng trần, hoặc đào tạo quả kiếp
nặng nề quá đỗi, v́ cớ cho nên tu th́ có tu mà thành th́ không
có thành, tức nhiên từ ngày Đạo bế th́ cơ siêu thoát đă mất tại
mặt thế nầy. Chính Đức Chí Tôn biết rằng không thế ǵ các Nguyên
nhân tự ḿnh đạt cơ giải thoát đặng.
Hôm nay, Ngài đến lập nền chơn giáo của Ngài. Chúng ta đă thấy
rơ ḷng yêu ái vô tận của Ngài là thế nào? Chúng ta thử suy
đoán, không ai nói cho ḿnh nghe hơn Mẹ của ḿnh, không ai dạy
dỗ ḿnh có oai quyền hơn Mẹ của ḿnh. Cái t́nh trạng ấy đối với
mặt thế chúng ta thế nào th́ quyền năng nơi cơi TLHS như in,
không mảy may chi khác.
Ngài lập giáo rồi, c̣n một nỗi là kêu nó không đến. Ngài dạy mà
không biết chi. Chính ḿnh Ngài đă nhiều lần hạ trần lập Đạo mà
92 ức Nguyên nhân vẫn đui và điếc, không biết chun vào ḷng yêu
ái vô tận của Ngài, đặng hưởng cái hạnh phúc vô biên của Ngài đă
đào tạo.
V́ cớ cho nên, Đức Chí
Tôn giao cho Đức Phật Mẫu cơ quan siêu thoát ấy, phải làm thế
nào đặng tận độ 92 ức Nguyên nhân trở về cựu vị.
Muốn cho đạt đặng bí pháp siêu thoát ấy, chúng ta ngó thấy Đức
Phật Mẫu đă làm ǵ? Đức Chí Tôn giao cho Đức Phật Mẫu nắm quyền
hành để rước hết các chơn hồn khi đă đạt pháp, tức nhiên đạt cơ
siêu thoát, lập vị ḿnh đặng vào cái địa vị thiêng liêng, đạt
đặng th́ phải về Hội Yến cùng Phật Mẫu".
* Đức Nguyệt Tam Chơn Nhơn giáng cơ ngày 20-3-1932, có
in trong TNHT, nói rằng, trong thời kỳ Đại Ân Xá nầy của Đức Chí
Tôn, dầu Nguyên nhân, Hóa nhân hay Quỉ nhân, nếu biết lo tu
hành, lập công bồi đức th́ nhứt định đắc đạo:
TNHT: "Bần đạo
khi đắc lịnh làm Chưởng Đạo lập Hội Thánh giáo đạo tha phương
th́ tùng ḷng bác ái của Chí Tôn, mở rộng thế cho nhơn sanh dâng
công đổi vị. Bần đạo chẳng kể là Nguyên nhân, Hóa nhân hay là
Quỉ nhân, ví biết lập công th́ thành Đạo.
Bần đạo để cho mỗi người
tự do định phận, lại tùy thế khó khăn mà gầy thành công quả. Ấy
vậy, nếu lấy phép công b́nh th́ tự nhiên nên th́ thâu, hư th́
bỏ".
(trích Cao Đài Tự
Điển)