ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   

ĐỌC HIẾN CHƯƠNG ĐỂ HIỂU ĐẠO CAO ĐÀI

Lê Thiện Tâm

       Lời dẫn:

      Trong cuộc “Hội luận bàn tṛn đa tôn giáo” kỳ 7, chủ đề "Đạo Cao Đài thách thức và triển vọng" hai diễn một ở hải goại, một ở quốc nội đă trả lời các câu hỏi của người nghe có tên Loan Vơ: "Làm sao phân biệt được đâu là Cao Đài 1926 và đâu là Cao Đài 1997?"

       Hai diễn giả này có câu trả lời giống nhau: "Không thể phân biệt được!” (xem video tại đây, từ phút 71 đến phút 74 ).

       Câu trả lời này làm thất vọng rất nhiều đồng Đạo đang chờ đợi ở trong nước, trong đó có tôi. Không phân biệt được th́ chống mà làm chi? 

       Đây là lư do tôi viết bài này để gián tiếp trả lời cho hai vị  Đạo hữu tôn giáo bạn được rơ:

       Muốn hiểu và phân biệt được Cao Đài 1926 và Cao Đài 1997 ( biệt danh theo cách gọi của KNS) phải đọc Hiến Chương Cao Đài.

       Trong phần này tôi sẽ tŕnh bày làm năm mục.  

       I . Đôi điều về Hiến Chương

       1. Hiến Chương là ǵ ?

       Hiến chương là một loại điều ước quốc tế được kư kết giữa nhiều bên quy định mục đích nguyên tắc hoạt động và thể lệ về quan hệ quốc tế giữa các bên tham gia kư kết Như hiến chương Liên Hiệp Quốc và Hiến Chương Asean

       Theo từ điển luật học trang 186 có giải thích hiến Chương:

       “- a. Thời Việt Nam xưa Hiến Chương có tính chất pháp luật khuôn phép của nhà nước…

       - b. Ở châu Âu Hiến chương là văn bản của nhà vua quy định một cách long trọng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của thần dân..

       - c. Hiến chương là văn kiện kư kết giữa nhiều nước xác lập mối quan hệ quốc tế quyền và nghĩa vụ của các thành viên tổ chức và hoạt động của một tổ chức quốc tế.”

       Dựa vào nội dung từ điển giải thích đă trích cùng với các đặc điểm của Hiến Chương hiện nay có thể hiểu Hiến Chương là một điều ước quốc tế được kư kết giữa nhiều bên quy định mục đích nguyên tắc hoạt động và thể lệ về quan hệ quốc tế giữa các bên tham gia kư kết.

       2./ Do các ư nghĩa đó Hiến  Chương không phải là Hiến Pháp nên không có hiệu lực chấp hành bắt buộc đối với những người không tham gia.  

       3./ Trong phần giải thích của từ điển luật học ở trên không có giải thích nào nhắc đến Hiến Chương một tổ chức trong nước như Tập đoàn, Hội Đoàn, các Tôn Giáo chẳng hạn.

       V́ vậy thời gian khai sáng năm 1926 đến năm 1965 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ không có Hiến Chương. 

       Vốn Đạo Cao Đài đă có giáo lư giáo điều và giáo luật rơ ràng cứ đó mà thi hành nên không cần phải lập Hiến Chương.

       4-/ Sự thừa kế của Hiến chương. Bất cứ văn bản nào đều cũng phải có một mục gọi là điều khoản thi hành. Gồm thời gian thi hành, thủ tục điều chỉnh bổ sung..

       II. Hiến Chương của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

       Năm 1965 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ lập hiến chương đầu tiên để minh bạch hóa việc truyền giáo và cách thức hành đạo công khai của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Có lẽ đây là sự đ̣i hỏi của nhà cầm quyền lúc ấy?

       Hội Thánh Lưỡng Đài đă nhân danh quyền Chí Tôn tại thế lập Hiến Chương tóm lược các nội dung chính của nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để nhà cầm quyền yên tâm,  từ đó nhà cầm quyền ra quyết định công nhận tư cách pháp nhân. Hiến Chương này  được xem như một thỏa ước với nhà cầm quyền nối tiếp Thỏa Ước Bính Thân trước đó.

       Hiến Chương trong trường hợp này được hiểu là một bản tóm lược về Đại Đạo,  không phải thay thế cho pháp luật Đại Đạo.

      Hiến Chương  do tự bản thân tôn giáo lập chứ không phải Nhà nước lập  Hiến Chương thay cho tôn giáo.

       Hiến Chương năm 1965 gồm có mười hai (12) Chương, 27 điều. Tất cả đều dựa trên căn bản Pháp và Luật của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để lập thành.

       Để chứng minh cho sự thuần túy tu hành không thay đổi, Hiến Chương có quy định thủ tục, điều kiện thay đổi bổ sung rất khó khăn.

       Điều 26 Hiến Chương nói rằng: Hiến Chương này có thể sửa do Hội Thánh lập hiến này bằng đa số 2/3 tổng số chức sắc Hội Thánh  và sau khi được Đức Chí Tôn phê chuẩn.

       Từ nhà luật học chuyên nghiệp nào đến cả người b́nh dân nhứt đều không thấy Hiến Chương Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ bị chấm dứt hiệu lực. Cũng không thấy có nhà nước nào đi lập một Hiến chương cho một hội đoàn hay tôn giáo. 

       Thời gian sau này vẫn có một số lư luận cho rằng Hiến Chương năm 1965 là của chế độ Sài G̣n. Lập luận này cố t́nh tung ra để đánh lạc hướng đồng thời bao biện cho một Hiến Chương khác ra đời. (sẽ nói ở phần sau).

       Xét theo điều 26 Hiến Chương 1965, kiểm điểm lại thực tế chúng ta sẽ không thấy có một bằng chứng hay biên bản nào biểu quyết thay đổi Hiến Chương theo tỷ lệ đă ghi.

       Càng không thể có được sự phê chuẩn của Đức Chí Tôn  nơi cơi thiêng liêng v́ cơ bút đă bị cấm, không thể cầu xin ư kiến.

       Việc cấm cơ bút sau này đă giúp cho Hiến Chương 1965 vốn đă bền vững càng thêm bền vững vĩnh viễn theo thời gian.

       Đặc biệt nhất ít ai để ư. Theo điều 26 : Không phải Hội Thánh nào cũng có quyền biểu quyết sửa đổi Hiến Chương. V́ lúc hiện tại (thời điểm 1965, hiện nay cũng vậy) Đạo Cao Đài trên đất nước Việt Nam có nhiều Hội Thánh của các phái Cao Đài khác nhau. Nên Hiến Chương 1965 đă quy định vô cùng rơ ràng chỉ có Hội Thánh lập Hiến Chương này (1965) mới có thể biểu quyết sửa đổi.

       Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh hiện tại không phải là Hội Thánh Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ thành lập Hiến Chương 1965.

       III- Hiến Chương của Hội Đồng Chưởng Quản lập.

       1/-Đạo Cao Đài do cơ quan thường trực của Hội Thánh là Hội Đồng Chưởng Quản đă lập một Hiến Chương mới năm 1997 khi nhà nước mở rộng và dễ dàng cho phép được quyền tự do tín ngưỡng.

       2-/ Hiến Chương năm Đinh Sửu (1997) được Hội Đồng Chưởng Quản thành lập, nhà nước đă ra quyết định số 10 ngày 9 tháng 5 năm 1997 công nhận.

      Hiến Chương gồm có chín (9) Chương, 36 điều trong tất cả nội dung Hiến Chương không có một điều khoản nào minh thị thay thế hay sửa đổi Hiến Chương của Đại Đạo năm 1965 đă có từ trước đang c̣n hiệu lực.

       3-/ Như vậy một thực trạng không thể tranh căi đă xảy ra Đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh có 2 Hiến Chương. Dĩ nhiên trong đó sẽ có một cái bất hợp pháp.

       Như trên đă nói Hiến Chương của Đạo là do bản thân Đạo lập thành chứ không phải nhà nước lập cấp cho Đạo. Cụ thể như Hiến Chương 1997 do ông Phối Sư Thượng Thơ Thanh, Hội Trưởng Hội Đồng Chưởng Quản kư tên chứ không phải một cơ quan nào của nhà nước kư tên cả.

       4-/ Hội Đồng Chưởng Quản là cơ quan thường trực của Hội Thánh, chịu trách nhiệm trước Hội Thánh và nhơn sanh tức là phải có trách nhiệm trả lời cho cả nhơn sanh về nội dung của Hiến Chương được soạn thảo phản nghịch Pháp Chánh Truyền rồi tự động ban hành không có sự phê duyệt của Chí Tôn theo như quy định tại điều 26 Hiến Chương trước của Đại Đạo.

       5-/ Như vậy về mặt pháp lư, Hiến Chương 1997 bất hợp pháp trong nền Đạo, không có hiệu lực cho người đạo phải thi hành.

       IV-/ Những vấn đề phản loạn liên quan đến Hiến Chương Đinh Sửu 1997

       1. Điều 1 Hiến Chương 1997 tên đạo đặt mới gọi là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Cao Đài Tây Ninh.  Bỏ hẳn tên  Đạo được  Hội Thánh Lưỡng Đài đă định trước đây gọi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

       2. Điều 12 lập Hội Thánh duy nhứt cho tất cả các chức sắc nam nữ Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài đă có sẵn. Hiến Chương 1997 bỏ hẳn Hội Thánh Lưỡng Đài vốn là điều quan trọng bậc nhứt trong Pháp Chánh Truyền. Sau này Nhơn sanh đă đặt  biệt danh Cao Đài không có đài nào nghịch hẳn Thiên Ư của Đức Chí Tôn, nên cũng có người gọi biệt danh  Cao Đài chống trời.

       3. Sau 5 năm (2002) Hiến Chương được thay đổi cũng trên căn bản của Hiến Chương cũ 1997. Điều cốt lơi Hiến Chương 2002 vẫn không có đài nào nên không có Hiệp Thiên Đài

       4. Sau đó 5 năm (2007) nữa, Hiến Chương một lần nữa thay đổi. Điều căn bản Hiến Chương 2007 vẫn không có Hiệp-Thiên-Đài tức là tiếp tục duy tŕ đạo Cao đài không có đài nào.

       5. Danh từ Cơ Quan Pháp Luật đạo được Hội Đồng Chưởng Quản tạo nên để đánh lừa dư luận thiếu hiểu biết. Bằng cách giao cho các chức sắc Hiệp Thiên Đài nắm giữ tạo h́nh thức như Hiệp-Thiên-Đài c̣n đang làm việc.

       Cơ quan pháp luật không thể thay thế cho Hiệp Thiên Đài được. Cơ quan pháp luật có chức năng c̣n đứng sau cả Bộ Pháp Chánh. Nói tóm lại Cơ Quan Pháp Luật chỉ làm 1% công việc của Hiệp Thiên Đài.

       6. Điều đáng trách của Hội Đồng Chưởng Quản.

       Hội Đồng Chưởng Quản đă lập Hiến Chương rồi có quyền thay đổi bổ sung Hiến Chương điều này ai cũng thấy cũng biết.

       Vậy mà qua ba lần lập và thay đổi Hiến Chương, Hội Đồng đều không trả lại Hội Thánh Hiệp-Thiên-Đài theo Pháp Chánh Truyền

       7. Chỉ có mười năm từ năm 1997 đến năm 2007 Hội Đồng Chưởng Quản đă ba lần thay đổi Hiến Chương.

       Điều này cho thấy đạo Cao Đài do Hội Đồng Chưởng Quản thường trực điều hành giống như là một tổ chức chính trị hơn là một tổ chức tôn giáo để tu hành.

       Trên thế giới không có một tổ chức chính trị nào bất ổn đến nỗi phải thay đổi Hiến Chương đến ba lần chỉ trong 10 năm.

       Điều bất ổn này làm nhân tâm không thể yên, sự nghi ngờ ngày càng lớn, nên đă chọn cách đứng ngoài cuộc không tham dự vào sự thao túng rơ ràng của Hội Đồng Chưởng Quản.

       8. Điều đáng trách thứ hai cả ba hiến chương đều không có ban cho Hội Đồng Chưởng Quản quyền độc quyền hành đạo trên toàn lănh thổ nước Việt Nam.

       Trong một nước đa tôn giáo, dĩ nhiên trong mỗi địa phương đều có nhiều tôn giáo khác nhau kể cả Cao Đài không đồng hành cùng Hội Đồng. Nhà nước không có văn bản nào cho phép Hội Đồng Chưởng Quản ngăn cản không cho bất cứ người khác tôn giáo nào được quyền bày tỏ sử tín ngưỡng của họ?

       9-/ Việc Hội Đồng Chưởng Quản cho nhân sự của ḿnh đến tận tư gia những người đạo hữu mà họ không mời để làm khó là một điều vi phạm pháp luật Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam. Những cán bộ có mặt các nơi ấy cũng liên đới vi phạm pháp luật.

       Đặc biệt trong mỗi lần các Ban Cai Quản Họ đạo đến tư gia đều có chính quyền địa phương và những người mặc thường phục đến gây khó khăn cho việc lễ đạo tại tư gia.

       10-/ Những người tín hữu Cao Đài Đại Đạo nhưng không chấp nhận sự canh cải của Hội Đồng Chưởng Quản đều là đối tượng trù dập cùng sách nhiễu của Hội Đồng Chưởng Quản. Việc này vi phạm pháp luật Nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

       11-/  Một điều nực cười và ấu trĩ đến nỗi là cách giải thích của Ban Cai Quản trước sự có mặt của chính quyền địa phương rằng những người này không tùng Hội Đồng Chưởng Quản là chống nhà nước và hành đạo trong một tôn giáo không được nhà nước công nhận.

       Trong khi Quyết định số 10 ngày 9-5- 1997 của Ban Tôn Giáo chính phủ chấp nhận cho giáo hội Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ được phép hoạt động, có nghĩa là không một người tín hữu Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ nào hành đạo ngoài pháp luật Nhà nước.

       12/- Điều Lệ Cầu Phong Cầu Thăng của Hội Đồng Chưởng Quản chỉ chú trọng đào tạo chức sắc Cửu Trùng Đài, không có điều nào áp dụng cho việc cầu phong hay thăng thưởng cho Hiệp Thiên Đài. Ư nghĩa này Hội Đồng đă mặc nhiên sử dụng các chức sắc Hiệp Thiên Đài vốn có cho đến người cuối cùng từ trần. Không đào tạo thêm chức sắc Hiệp Thiên Đài kế thừa, đồng nghĩa chấm dứt Hiệp Thiên Đài.             

       13. Hội Đồng Chưởng Quản đă phạm luật Đạo như đă nói ở ư 3 và 4 mục II, ư 1 và 2 mục III, thêm phạm luật pháp Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam như ư 9 và 10 mục III kể trên.

       V. Ư Kết.

       Sau các phân tích trên chúng ta có thể kết luận:

       - Việc hành đạo đúng Hiến Chương hay không là chuyện nội bộ của tôn giáo Cao Đài. Điều này mọi tín đồ Cao Đài có quyền chất vấn Hội Đồng Chưởng Quản, Hội Đồng có bổn phận phải trả lời tại sao việc lập Hiến Chương đối nghịch với Pháp Chánh Truyền?

       - Hội Đồng Chưởng Quản dù cho đổi tên họ thành là ǵ đi nữa cũng đều đă phạm luật của Đại Đạo. Phạm luật đạo th́ phải do Đạo Xét Xử.

       - Hội Đồng Chưởng Quản đă lợi dụng quyền tự do tôn giáo để hành hung và tấn công với nhiều h́nh thức kể cả trục xuất tín đồ bằng văn bản đối với người tín hữu không tùng họ đă vi phạm luật Nhà Nước về quyền tự do có đạo, ra khỏi đạo của công dân. Điều vi phạm này phải do  ṭa án của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam xử lư.

       Ṭa Án không thể im lặng né tránh hoặc giải thích lệch lạc khi nhận  được đơn tố cáo của các tín đồ bị bức hại.

       Trên đây là bài phân tích để trả lời cho quư vị đạo hữu tôn giáo bạn muốn phân biệt Đạo Cao Đài chơn truyền và Đạo Cao Đài ngoài chơn truyền.

Thánh địa ngày 15 tháng 12 năm 2021

Lê Thiện Tâm

 

 

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                             Address: 441 E Parkman Street- Plant City, FL 000000000                                                                                                                                                                 

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 000-000-0000