Hội luận truyền thông cùng Điếu Cày tại SBTN *
Bắt đầu vào lúc 14:00 ngày 31/10/2014, buổi Hội Luận Truyền
Thông đầu tiên tại hải ngoại của blogger Điếu Cày đă được tổ
chức tại đài truyền h́nh SBTN, do SBTN phối hợp cùng Câu Lạc Bộ
Nhà Báo Tự Do thực hiện. Buổi hội luận này được trực tiếp
phát h́nh đi khắp nơi thông qua hệ thống truyền h́nh SBTN tại
Hoa Kỳ, Canada, Úc Châu, cũng như trên mạng internet.
Có rất nhiều thông điệp đă được gởi đi từ người tù lương tâm nổi
tiếng nhất Việt Nam qua cuộc hội luận này. Mỗi người Việt Nam,
trong nước và hải ngoại, sẽ cảm nhận những thông điệp của anh
với những cách nh́n, cảm xúc khác nhau.
Cảm nhận của nhiều nhân viên SBTN khi tiếp xúc lần đầu tiên với
anh Điếu Cày: một nhân cách lớn nhưng giản dị. Khi anh bước vào
pḥng họp của SBTN để gặp gỡ các phóng viên, ban biên tập SBTN,
mọi người có cảm giác thân thiện như gặp một người bạn mới, một
đồng nghiệp cùng chung lư tưởng, nhiều hơn là gặp gỡ một anh
hùng.
Ở anh có một sự điềm tĩnh. Không thấy ở anh có những biểu hiện
của người vừa mới bước ra từ một thế giới tàn ác, nham hiểm vào
bậc nhất của nhân loại ngày hôm nay: nhà tù cộng sản Việt Nam.
Không thấy anh biểu hiệm căm thù. Không thấy anh có những lời
nói cay độc dành cho cái thể chế đă bỏ tù anh chỉ v́ tội yêu
nước. Một sự thanh thản, nhẫn nại rất cần thiết của một nhà đấu
tranh bất bạo động, khi phải đối đầu với một chính thể độc đài,
sử dụng bạo quyền là vũ khí tối thượng.
Mọi người ghi nhận những lời cảm ơn của anh đến với những người
đă đấu tranh để đem anh từ nhà tù ra tới bến bờ tự do; ghi nhận
những lời của anh cam kết với những đồng đội c̣n ở lại. Hăy nghe
chính anh tâm sự: “…Tôi
chỉ xin phép được nhân dịp này cám ơn gia đ́nh, bạn bè trong
nước cũng như đồng bào hải ngoại đă thương mến và tranh đấu
không ngừng nghĩ cho tự do của tôi và của bạn bè tôi. Tôi tâm
niệm rằng không một lời cám ơn nào, một thái độ đền bù nào có
thể tương xứng với những ǵ mà quư vị đă dành cho tôi hơn là sự
dấn thân và đóng góp của cá nhân ḿnh cho mục tiêu chung của tất
cả chúng ta; đó là tự do, dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam. Đó
cũng là lời cam kết của tôi gửi đến tất cả..."
Mọi người nh́n thấy ở anh một kế họach rơ ràng cho những việc sẽ
làm trong thời gian sắp tới. Ra nước ngoài nhưng không để sự đấu
tranh bị gián đoạn. Anh sẽ tiếp tục phát triển Câu Lạc Bộ Nhà
Báo Tự Do để đấu tranh cho quyền tự do ngôn luận tại Việt Nam.
Anh sẽ đấu tranh cho tự do của những tù nhân lương tâm, những
người yêu nước, những ng̣i bút tự do con bị giam cầm trong nước.
Trong cái nh́n chiến lược, anh sẽ kết hợp truyền thông hải ngoại
với giới truyền thông tự do trong nước, để tạo nên một sức mạnh
chung, xóa đi sự khác biệt, thay đổi tư duy xă hội trong nước,
để cùng nuôi dưỡng, phát triển phong trào đấu tranh dân chủ.
Và có lẽ trên hết tất cả, mọi người nh́n thấy ở anh một niềm
khát khao ḥa giải dân tộc thực sự. Mục tiêu tối hậu của sự ḥa
giải này, cũng chính là mục tiêu của anh và đồng đội trong nhiều
năm tháng qua: dùng sức mạnh dân tộc để đấu tranh cho một nước
Việt Nam thực sự tự do, dân chủ.
Kẻ hay sử dụng đến chữ ḥa giải dân tộc nhiều nhất chính là
chính quyền CSVN. Họ dùng chiêu bài này để chia rẽ khối đại đoàn
kết dân tộc Việt Nam từ trong ra ngoài nước, với mục đích chiêu
dụ Việt kiều về như những con ḅ sữa để nuôi sống chế độ, nhưng
phủ nhận những đ̣i hỏi tự do dân chủ cho người dân trong nước.
Bản thân là một bộ đội, khi gặp gỡ nhà văn Phan Nhật Nam trong
pḥng họp SBTN, anh Điếu Cày đă xin chụp h́nh chung, và nói rằng
tấm h́nh này phải được truyền bá đi khắp nơi, như là một h́nh
ảnh sống động về một sự ḥa giải dân tộc thực sự. Anh nói: “…Ở
Việt Nam đến tuổi th́ phải đi bộ đội, không đi sẽ bị bắt. Tôi đă
thấy một bà mẹ đặt di ảnh 2 người con là bộ đội và người lính
QLVNCH. Người Mẹ ấy đă mất mát hai người con và Mẹ Việt Nam là
người mất tất cả. Bên nào thắng th́ nhân dân đều bại. Bây giờ là
lúc chúng ta hăy hàn gắn, xếp lại quá khứ để tranh đấu cho tương
lai dân tộc…”
Để
giải
thích cho sự
việc
anh đă không cầm
lá cờ
vàng từ
những
người
chào đón anh tại
sân bay LAX trong ngày mới
đặt
chân đến
Mỹ,
anh nói:
“…Đây
là một
chủ
đề
nhạy
cảm,
nhiều
người
muốn
biết
quan điểm
của
tôi. Việc
tôi không nhận
lá cờ
th́ sự
thật
đă rơ, nhiều
người
đă thấy
khi xem clip.
Trước
tiên chúng ta phải
thấy
rằng
lá cờ
chỉ
là biểu
tượng.
Chúng ta đấu
tranh là v́ mục
tiêu tự
do, dân chủ
cho đất
nước,
không phải
v́ biểu
tượng
một
lá cờ.
Bởi
v́ biểu
tượng
th́ có thể
thay đổi,
nhưng
mục
tiêu đấu
tranh th́ không bao giờ
thay đổi.
Lá cờ
vàng 3 sọc
đỏ
đă có từ
thời
nhà Nguyễn,
là cờ
của
tổ
quốc,
đại
diện
cho tự
do dân chủ.
Lá cờ
đỏ
sao vàng là biểu
tượng
của
một
thể
chế
độc
tài, áp bức.
Chính chế
độ
độc
tài đó đă cắt
đi tiếng
nói của
người
VN. Do đó, đối
với
tôi, bất
kỳ biểu
tượng
nào tượng
trưng
cho tự
do dân chủ
tôi đều
trân trọng
và hănh diện
đứng
dưới
nó.
Không riêng ǵ cá nhân chúng tôi mà tất
cả
chúng ta, trong nhu cầu
kết
nối
để
tạo
sức
mạnh
tổng
hợp,
hăy cùng nhau đứng
dưới
ngọn
cờ
tự
do dân chủ
để
xoá bỏ
độc
tài, áp bức
và bất
công. Chúng ta có thể
khác nhau về
phương
thức
nhưng
mục
tiêu chỉ
có một.
Đó là đem lại
tự
do, dân chủ
trên đất
nước
Việt
Nam. Khi chúng ta đoàn kết
và chọn
ra biểu
tượng
chung và nếu
90 triệu
người
dân đồng
ư về
biểu
tượng
chung đó th́ tất
cả
cùng đứng
chung dưới
biểu
tượng
chung
ấy...”
Nghe anh nói như
vậy,
để
thấy
chí hướng
của
anh là duy nhất
và rơ ràng: đem lại
tự
do, dân chủ
cho Việt
Nam. Khi đó, 90 triệu
người
Việt
Nam trong và ngoài nước
sẽ
chọn
ra biểu
tượng
cho sự
tự
do dân chủ
của
chính ḿnh.
Bản
thân anh đă phải
chịu
gian khổ
tù đày. Gia đ́nh anh c̣n
ở
lại
Việt
Nam vẫn
phải
tiếp
tục
gánh chịu
bao nhiêu áp bức
của
chế
độ.
Để
đổi
lại
cho tất
cả
hy sinh đó, anh chỉ
muốn
có tự
do dân chủ
cho hơn
80 triệu
đồng
bào trong nước.
Rất
nhiều
người
trong số
họ
c̣n không biết
đến
anh là ai. Không ít người
trong số
họ,
dù yêu tự
do, nhưng
không muốn
v́ tự
do mà mất
đi sự
b́nh yên của
cá nhân, hạnh
phúc của
gia đ́nh.
Trong một
xă hội
mà cái giá để
đ̣i tự
do dân chủ
c̣n quá đắt,
mà sự
thờ
ơ
vô cảm
của
xă hội
trước
vận
mệnh
quốc
gia dân tộc
c̣n quá lớn
như
ở
Việt
Nam, những
con người
như
Điếu
Cày xứng
đáng được
gọi
là lương
tâm của
xă hội.
Xin ngả
mũ chào anh Điếu
Cày, một
con người
yêu nước,
yêu dân tộc
Việt
Nam vô bờ
bến.
Chúng tôi đứng
về
phía của
anh, của
những
Việt
Nam yêu tự
do-dân chủ,
và v́ một
nước
Việt
Nam tự
do-dân chủ
trong tương
lai.
Đoàn Hưng
/ SBTN
*tựa
do BBT đặt lại.