Bàng
Quyên,
Tôn Tẫn
là nhân vật lịch sử Trung quốc thời Chiến Quốc (theo Sử Kư Tư Mă
Thiên). Hai nhân vật này cũng xuất hiện trong tiểu thuyết Đông
Chu Liệt Quốc. Họ là
bạn học, cùng học môn binh pháp với sư phụ là Quỷ Cốc Tử. V́
ham công danh phú quư nên
Bàng Quyên
xin Quỷ Cốc tiên sinh xuống núi trước để t́m công danh
và được
làm tướng nước
Ngụy.
Tuy nhiên, v́ cảm thấy sức học và tài trí kém xa Tôn Tẫn nên
Bàng Quyên hằng đem ḷng đố kỵ, ghen tức, lúc nào cũng t́m trăm
phương ngàn kế dù ti tiện nhất để hại bạn ḿnh. Nhân được làm
tướng tại nước Nguỵ, Bàng quyên cho người mời Tôn Tẫn đến nước
Nguỵ rồi vu cáo làm phản khiến Tôn Tẫn bị tội và h́nh phạt là
tẫn (tức chặt xương đầu gối) và Bàng Quyên c̣n khắc chữ lên mặt
của Tôn Tẫn để ông phải giấu ḿnh không thể ra làm tướng được.
Tôn Tẫn phải giả điên, ăn cả phân heo mới thoát nạn. Cái tên Tẫn
chính là xuất phát từ sự kiện này.
Năm
336 TCN,
biết tin sứ giả
nước Tề
qua
nước Ngụy,
Tôn Tẫn thân hành tới thuyết phục sứ giả. Thấy Tôn Tẫn có
thực tài,
sứ giả bèn đưa Tôn Tẫn về nước Tề và trở thành thượng khách của
tướng quốc
Điền Kỵ.
Và ông đă giúp Điền Kỵ lập được nhiều chiến công hiển hách.....
Nhân vật trong tuồng San Hậu mang tính hư cấu, không có
thật. Bàng Quyên, Tôn Tẫn là nhân vật lịch sử thời Chiến Quốc
bên Tàu. Hai bên không liên quan nhau. Theo chúng tôi, Đức Hộ
Pháp đă khéo léo đưa những nhân vật này vào bài thi của Ngài để
tiên tri cho nhơn sanh biết nền đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh
60 năm sau sẽ như thế nào![Lễ
Khánh Thành Ṭa Thánh Tây Ninhkéo dài 10 ngày bắt đầu từ ngày mùng 6 tháng Giêng năm Ất
Mùi (29/01/1955) và bế mạc ngày 16 tháng Giêng năm Ất Mùi
(8/02/1955), tính đến thời điểm hiện tại tṛn đúng 60 năm].
Bài1 và
Bài 2 chúng tôi đă đề
cập đến những nhân vật trong vở tuồng San Hậu. Bài này chúng tôi
đề cập đến T́nh Bạn
giữa Bàng Quyên và Tôn Tẫn. Nhưng sao không có tên Tôn Tẫn trong
bài thi? Tôn Tẫn là người lương thiện, là một chính nhân; Bàng
Quyên là hiện thân của cái xấu, cái độc ác, là một tiểu nhân.
Xem mạch văn dưới đây của Đức Hộ Pháp ta sẽ hiểu được Ngài muốn
nói lên điều ǵ khi chỉ đề cập đến tên Bàng Quyên trong bài thi:
"...
đến hồi Bàng Quyên, trung thành cũng chẳng đặng yên"
Tức là, nói đến Bàng Quyên ta nghĩ ngay đến
T́nh Bạn giữa Bàng
Quyên và Tôn Tẫn; chỉ đề cập tới Bàng Quyên, theo thiển ư, Đức
Ngài muốn nói v́ t́nh
bạn mang-yếu-tố-Bàng-Quyên nàylàmcho những
con cái của Chí Tôn vẫn c̣n ǵn một ḷng trung với Hội Thánh,
hiếu với Đấng Cha Trời
cũng chẳng đặng yên!
Bây giờ chúng ta xét về
t́nh bạn ở hai góc
nh́n:
Ø
T́nh bạn mang-yếu-tố-Bàng-Quyên giữa những môn đệ Chí Tôn.
Ø
T́nh bạn mang-yếu-tố-Bàng-Quyên giữa những môn đệ Chí Tôn bảo
thủ chơn truyền.
è
T́nh bạn mang yếu tố Bàng Quyên giữa môn đệ Chí Tôn
Chúng tôi quan niệm rằngnhững người nào đă quỳ trước Thiên Nhăn minh thệ th́ đă
là Anh Em, đă là
Bạn Đồng Môn với
nhau không cần biết người hướng dẫn nhập môn là ai, Chức sắc của
Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh hay Chức Sắc
của Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh hiện nay. Nhưng tại sao lại có
cảnh tượng nồi da xáo thịt tạo nên một trường đàm tiếu cho người
ngoại đạo.
Mời xem lại cảnh huynh đệ không nh́n mặt nhau, thù ghét
nhau qua một vài video clips điển h́nh dưới đây:
V́ đâu nên nổi?
Ai phải chịu trách nhiệm chính cho cảnh huynh đệ tương tàn thật
đau ḷng, thật buồn này trong cửa đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây
Ninh!? Phải chăng đó là Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh hiện tại!
Từng thành viên trong Hội Thánh này (chớ không riêng ông A hay
ông B) phải chịu trách nhiệm trước Nhơn sanh, trước lịch sử của
Đạo về thảm trạng đau buồn này. Ngạn ngữ Tây Phương có câu:
"Sai lầm, vấp ngă là
chuyện thường t́nh của con người, nhưng ngoan cố trong sai lầm
là bản chất của ma quỉ". Xin đừng cho chúng tôi chẳng giữ
nét khiêm cung. Bởi v́ biết bao nhiêu giấy mực, biết bao nhiêu
tấm ḷng đă thỉnh cầu, đă kiến nghị..., nhưng xem ra bước chân
của các vị ngày càng lún sâu vào
lối ṃn động Bích!
(*) Và khổ nỗi, chẳng mất
một con nghiệt cả bầy!(**)
Chính yếu tố
Bàng Quyên trong
nghĩa t́nh đồng môn đă làm chúng tôi
cũng chẳng đặng yên.
Nhưng thôi! Bích Du Động dẫn lối, các vị cứ đi. Kinh Bạch Ngọc,
chúng tôi tự ḿnh t́m đến!
Một hiện tượng đáng buồn khác đang xảy ra trong các bạn
đồng môn đang cố gắng duy tŕ nền Chánh pháp của Chí Tôn. Đó là
ngày càng có thái độ và lời nói hằn hộc, thù nghịch với Hội
Thánh hiện tại đặc biệt là với người đứng đầu. Mặc dầu chính họ
đă dựa vào thế lực của vô thần làm cho chúng ta cũng
chẳng đặng yên nhưng
không v́ thế mà ta nêu tên, tộc của họ giữa chốn đông người một
cách rất đời thường, một cách rất là cộng sản như cộng sản đă
từng gọi "thằng Thiệu, thằng Kỳ" trước đây. Vậy mà, đau ḷng hơn
nữa, các đồng đạo xung quanh lại vổ tay một cách thú vị! Chỉ có
một vị Lễ Sanh đă không đồng t́nh với thái độ này. (Tôi đă xem
sự việc này từ một video clip trong facebook của một đồng đạo).
Mặc dầu nỗi khát khao của chúng ta đang cháy bỏng cho một ngày
Hội Thánh đúng chánh pháp thay h́nh thể Chí Tôn tại thế được hồi
sinh. Mặc dầu chúng ta đang bị vùi dập bởi những Đàn Anh của
ḿnh mà v́ những cám dỗ của vô thần đă biến họ thành những thái
sư họ Tạ. Nhưng đừng để cái giá trị "trung với Hội Thánh, hiếu
với Chí Tôn", một giá trị không ǵ có thể so sánh được phải vơi
đi v́ những lỗi lầm trần tục này.
è
T́nh bạn mang yếu tố Bàng Quyên giữa những đồng môn bảo thủ chơn
truyền
V́ nôn nóng khi thấy khi thấy Nhà Đạo ngày càng bị tục
hóa bởi những Đàn Anh mà nay đă biến thành những thái sư họ Tạ,
nên các đồng đạo đă tự đứng ra thành lập những tổ chức nhằm ǵn
giữ nền chánh pháp của Đức Chí Tôn.
Có người không hiểu hoặc cố t́nh xuyên tạc để lừa gạt nhơn sanh
rằng những Tổ Chức như thế là không phù hợp với Pháp Chánh
Truyền và Tân Luật. Xin thưa, Pháp Chánh truyền là một bản Cương
tính Hiến pháp qui định những đ́ều căn bản mang tính pháp qui và
không thể canh cải được, do Đức Chí Tôn lập thành và Đức Hộ Pháp
chú giải, để xây dựng
nền móng của của căn nhà Đại Đạo, cho nên không đưa ra những
chi tiết như luật hoặc những văn kiện dưới luật. V́ vậy, trong
từng thời điểm, do yêu cầu phát triển nền Đạo, Hội Thánh đă ra
những Thánh Lịnh để thành lập những Cơ quan, những Tổ chức để
đáp ứng với yêu cầu phát triển vào lúc đó.
Những Tổ chức này
không có trong Pháp Chánh Truyền chớ không phải vi phạm PCT.Chẳng hạn như Ban Thế Đạo được thành lập theo TL 01
ngày 28 tháng 5 năm Tân Tỵ (30/3/1965) của Đức Thượng Sanh. Do
vậy những Tổ chức do những đồng đạo bảo thủ luật pháp chơn
truyền thành lập không vi phạm Pháp Chánh Truyền.Vấn đề là xem
họ có tham vọng giáo quyền hay không; có xen vào hệ thống hành
chánh đạo : Hương, Tộc, Châu, Trấn Đạo hay không; có đáp ứng
đúng nguyện vọng của toàn Đạo trong và ngoài nước là bảo thủ
luật pháp chơn truyền, lo cho công cuộc phục quyền Hội
Thánh,v.v… hay không mà thôi.
Tuy nhiên, một hiện tượng đau ḷng đă và đang xảy ra. Đó
là yếu tố Bàng Quyên đă
xuất hiện trong t́nh bạn đồng môn với nhau khi đă thành lập
Ban này, Khối nọ. Hiện tượng ganh tị, thù nghịch đang xăy ra
giữa các bạn đồng môn cùng chí hướng với nhau cũng chỉ v́
tổ chức của anh và tổ
chức của tôi. Xin
đừng lôi kéo, đừng biến những bạn đồng môn hiền lành đáng kính
quanh ḿnh thành vật hy sinh cho sự háo thắng, cho ḷng ganh tị
và thói hẹp ḥi trong tầm nh́n của ḿnh khi nhân danh điều này
việc nọ!
Có những người tự vổ ngực xưng ḿnh là bảo thủ chơn
truyền nhưng thật ra họ chỉ nhắm vào những thành tŕ đang ǵn
giữ mối chơn truyền của Chí Tôn để bươi móc và đánh phá.
Càng hành động, càng nói,
họ càng phô bày trước mặt đồng đạo một kiếp người đă khô cằn
nhân cách và bạc thếch tâm hồn!
Biết đến bao giờ anh em chúng ta mới ngồi lại bên nhau để
cùng nh́n về một phía, để cùng hiến dâng lên Đấng Cha Lành một
lễ vật rất trang trọng đó là
sự thương yêu!
Động Bích là cái hang núi đi vào Bích Du Cung của Đức
Thông Thiên, giáo chủ Triệt Giáo.
Theo truyện Phong Thần, Đức Hồng Quân Lăo Tổ (một danh
xưng của Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế) có ba người học tṛ:
Lăo Tử, Ngươn Thỉ (giáo chủ Xiển giáo) và Thông Thiên (giáo chủ
Triệt giáo).
Xiển giáo là Chánh đạo, Triệt giáo là Bàng môn Tả đạo.
Triệt là bỏ đi, ư nói
bác bỏ những qui tắc của Xiển giáo. Do đó, Xiển giáo và Triệt
giáo luôn có sự mâu thuẩn lẫn nhau, khiến cho đệ tử của hai nhà
hiềm khích đánh nhau. Triệt giáo tuy đông đảo, đôi khi thắng
thế, nhưng cuối cùng th́ luôn luôn thất bại, thể hiện rơ Chánh
luôn luôn thắng Tà. (Theo Cao Đài Tự Điển của Đức Nguyên)