COVID 19 VÀ TƯƠNG LAI
CỦA CÁC TÔN GIÁO.
Nguyễn văn Hồng
Thời gian qua Covid 19 đă bùng phát tại Vũ Hán Trung Quốc. Thế
giới lúc ấy đă nh́n về đó như là chuyện của nhà hàng xóm. Nay
Covid 19 đă có mặt hầu hết lên các châu lục trên khắp toàn cầu,
th́ mọi người đều chung lo không c̣n coi đó là chuyện của riêng
ai. Thế giới rộng lớn thênh thang hiện nay dường như quá bé nhỏ
để t́m một chỗ an toàn cho con người tránh dịch Covid. Dù trước
đó có nhiều hiềm khích mâu thuẫn t́m cách áp đặt lên nhau những
đ̣n chiến tranh cân năo, th́ con Covid 19 đă đem nhân loại đến
gần nhau hơn, thậm chí các quốc gia có biểu hiện đối đầu về
quyền lợi chánh trị kinh tế cũng quên đi chuyện cũ mà đưa tay
tương thân tương trợ. Sự tương thân này do thương-yêu hay Bác Ái
mà có. Chữ Bác Ái tôn giáo nào cũng dạy nhưng có mấy ai
nghe?
Đó là một dấu hiệu của một thế giới đại-đồng sắp mở ra. Tôn chỉ
của Cao Đài tức Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mục đích đem cả thế giới
về một mối thương yêu gọi là ĐẠI ĐỒNG. Dĩ nhiên đây chỉ là khởi
đầu của con đường đại-đồng mà thôi. Con đường phía trước c̣n dài
đầy chông gai và vực thẳm. Đó là nói về tôn chỉ của Đạo Cao Đài
đặt ra cho toàn thể môn đệ của Cao Đài phải thực thiện cho được.
Muốn cho thế giới đại đồng con người nhứt thiết phải biết thương
yêu nhau không phân biệt màu da, sắc tóc và tôn giáo dị đồng.
Muốn được vậy th́ cả thế giới này phải chung một đại gia đ́nh
của tất cả các sắc dân không phân biệt. Nói khác đi thế giới
chung một nhà không c̣n ranh giới quốc gia.
Theo dơi các diễn biến chánh trị không nhà khoa học nào
có thể nghĩ đến hay bàn về một quốc gia cho toàn cầu. Bóng dáng
đại đồng v́ thế c̣n rất xa. Những sự thoả hiệp thế giới chỉ tạm
làm cho chiến tranh đến chậm hơn mà thôi chứ không hề tránh
khỏi. Nếu chưa đại đồng được th́ con người cứ như đang sống trên
ḷ thuốc nổ. Và cái chết oan khiên vô tội khi chiến tranh nổ ra
không thể tránh khỏi.
Trong đệ Tam Thiên-Nhơn Hoà Ước có câu : Thiên Thượng và Thiên
Hạ (tức Trời và Người: Dieu et Humanité). Công cuộc đại đồng thế
giới chỉ do con người mới làm được có sự giúp sức của Trời mới
thành công. Trời sẽ giúp cho thế giới đại đồng như thế nào? Phật
Mẫu Chơn Kinh có câu:
“…Chiếu nhũ lịnh Từ Huyên thọ sắc,
Độ anh Nhi nam, bắc, đông, tây.
Kỳ khai tạo nhứt Linh Đài
Diệt h́nh tà pháp cường khai Đại-Đồng.
Hiệp vạn chủng nhứt môn đồng mạch,
Qui thiên-lương quyết sách vận trù.
Xuân Thu, Phất Chủ Bát Vu,
Hiệp qui Tam Giáo hữu cầu Chí chơn..”
Câu kinh này nói rất rơ không úp mở: Đại Đồng phải được khai
trong thế mạnh (cường khai)..Một khi con người quá ư tham lam
ích kỷ không biết thương nhau. Th́ Đấng Thượng Đế phải dùng thế
mạnh để dạy bài thương yêu ấy. Câu này tương tự câu : “Rượu mời
không uống phải uống rượu phạt.”. Không lẽ thế gian đang uống
rượu phạt của Thượng Đế đây sao?
“Hiệp vạn chủng nhứt môn đồng mạch”
cho thấy con người trong hàng vạn chủng tộc cũng về chung một
cửa và đồng một mạch máu trong châu thân. Đó là nhờ Tam Giáo qui
nguyên và hiệp nhứt.
Đoạn Kinh trên đă dạy hầu như quá rơ. Ta không lạm
bàn chuyện của Trời Đất
vô vi nữa mà bàn về chuyện hữu h́nh hiện tại. Nếu con người bỏ
đi ích kỷ tư lợi tư thù cá lớn nuốt cá bé th́ có lẽ thế giới sẽ
b́nh yên hạnh phúc. Dịch bệnh (các loại) chắc chắn sẽ không thể
xảy ra. Nếu có xảy ra th́ không phải lan nhanh như vậy. Hậu quả
đưa đến các Cơ Sở Thờ-Tự các tôn giáo dường như mặc định đóng
cửa do con người sợ tập hợp lui tới hành hương hiến lễ (lại là
thiên ư). Toà Thánh la mă Vatican, Thánh Địa Mecca,
Thánh địa Jerusalem đều
vắng người dù cho các mùa lễ hội lớn hằng năm giẫm đạp không ít
người thiệt mạng cũng không cản bước đường tin tưởng của họ.
Riêng trong Tôn giáo Cao Đài tại Tây Ninh., do Thông Tri số
01/95/HT-TT ngày 12 tháng 01 năm Canh Tư (dl 05-02-2020). Hội
Thánh đă chánh thức ra lệnh không cho tụ tập cúng bái để tránh
dịch bệnh. (xem h́nh). Văn Thư này nói lên một điều vật chất chỉ
là của tạm. có sở hữu cũng vô dụng. Không phải ngẫu nhiên mà nhà
mỗi Đạo hữu đều có an vị Ngôi Thờ Đức Chí Tôn và Tam Giáo Tam
Trấn tại tư gia. Cũng là Thiên ư.
Chí Tôn dạy :
“Bạch Ngọc từ xưa đă ngự
rồi.
Đâu cần hạ giới vọng cao ngôi.
Sang hèn trối kệ tâm là quí.
Tâm ấy toà sen của Lăo ngồi.”.
Hiện nay người tín đồ các tôn giáo nói chung và Cao Đài nói
riêng thường chỉ bày tỏ tín ngưỡng của ḿnh nơi đền cao chùa
lớn. Đa số không bày tỏ nơi TÂM. Không đem tâm ḿnh làm toà sen
cho Đức Chí Tôn ngự.
Chữ TÂM chỉ được thực hiện bằng sự trọn tuân lời dạy và Luật
Pháp của Cao Đài. Một số người may
mắn có cơ hội đặc quyền chiếm được đền đài dinh thự của Đạo rồi
quay lại cười chê nhạo báng những người tu không chùa (ư nói
không có Thánh Thất). Nơi đó cũng chỉ được tạo nên bằng vật liệu
vô tri (cát, đá, xi măng…). Nó sẽ không bền trường cửu theo thời
gian được. Nó phải hư theo qui luật thành trụ hoại không. Thất
ức niên con người phải xây lại biết bao lần cái mới? Khi đạo
pháp được hanh thông, đồng đạo đến đó để nghe giảng dạy về yêu
thương và chân lư, giảng dạy về tùng thị Pháp Điều Tam Kỳ Phổ
Độ, về phương thức tu hành Tam Lập. Họ không phải đến đó mới
được nhận ân điển của thiêng liêng. Càng không phải đến đó để
học bài phân biệt đối xử khi: “Thấy
ai làm phải làm lành.
Xiểm gièm cho đặng khoe danh của ḿnh.” (Kinh Sám Hối). Ngày
xưa khi bị đày theo Đức Hộ Pháp qua Madagasca, ngài Sĩ Tải Đỗ
Quang Hiễn có Chùa-Thất nào đâu? Khi chết có được ai cầu siêu
đâu? Thi hài có được an táng tại Thánh Địa đâu nhưng ngài vẫn
đắc Thánh. (Thánh Phi Châu).
Ngày nay, người cầm quyền Đạo không v́ cái Tâm bác ái cứu chúng
sanh mà v́ dinh thự cao sang rộng đẹp. Các ông lấy công tŕnh
làm con tin để khống chế tinh thần người tâm đạo. Công tŕnh
được nói đây gồm có Toà Thánh, các Thánh Thất và hiện thêm nơi
an nghỉ tức là đất chôn “ Cực Lạc Thái B́nh”.
Kinh Thế Đạo bài Kinh Đi Đường có câu:
“..Ḍm thấy cuộc kinh
dinh dưới mắt,
E trở tâm tánh bắt đổi thay…”.
Người tu hành pháp môn Tam Kỳ Phổ Độ sợ nhứt là bị vật chất tŕ
lôi làm cho tâm thay đổi. Mỗi chức sắc, chức việc, tín đồ khi ra
đường đọc bài Kinh này để răn ḷng quyết không để cho vật chất
cám dỗ.
Quay trở lại, Tu hành nhờ cái
TÂM thành tín. Không
phải nhờ đền đài chùa đẹp. Hiện nay, căn dịch bệnh bùng phát
trên toàn cầu, mọi người đều phải lo lắng tự bảo vệ cho chính
ḿnh và cộng đồng. Toà Thánh và Thánh Thất dù có đẹp cũng không
c̣n ư nghĩa ǵ khi con người đối diện với dịch bệnh. Dù nắm
trong tay cái quyền hạn quản lư cơ sở ấy cũng không cứu được
đồng Đạo về phần xác khi dịch bệnh xảy ra tại đây. C̣n lại phần
linh hồn, hồn ai nấy giữ. Khi con người đă xem nhẹ và không trọn
tin bằng cách thất hứa (thất thệ) th́ hỏi khi thoát xác làm sao
Đức đại Từ Bi cứu độ?
Qua cơn dịch bệnh lần này, con người mới thấm thía đến luật nhân
quả và hai chữ thương yêu. Nhân quả là khuôn luật bất di bất
dịch của tạo-hoá. Dù cho Duy Vật
hay Duy Tâm cũng tin tưởng luật nhơn quả (ai không tin mở
lại triết học duy vật biện chứng ra xem.).
Người xưa có câu ca dao;
“ Bầu ơi thương lấy bí
cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.”.
Nói hẹp trên giàn có bí và bầu.
Nói rộng trong một đất nước con người có nhiều sắc dân
hay dân tộc, nhiều ngôn ngữ khác nhau dẫn đến nhiều tín ngưỡng
khác nhau tất cả đều là anh em. Sao lại nỡ không thương, hành hạ
nhau v́ khác đặc tính và suy nghĩ ? Rộng hơn nữa trên phạm vi cả
thế giới, mỗi nước theo đuổi một chủ nghĩa nhưng cũng đều là bạn
đồng sanh đồng khổ trên mặt hành tinh, sao lại suy nghĩ cách
giết hại giành xé lấn áp nhau bằng các vũ khí tối tân nguyên tử,
hoá học và cả sinh học cũng không từ ? Mọi chuyện đều đưa đến
kết cục là vô cùng thống khổ. Trong lịch sử thế giới không một
giống dân nào có thể tiêu diệt một giống khác. Do Thái sau nhiều
năm mất nước do phát xít cũng phục hồi.
Các tôn-giáo trên thế giới đều tiên tri ngày tận thế hay ngày
phán xét cuối cùng. Không lẽ ngày nay đă đến? Dịp này bệnh dịch
bùng phát và lan nhanh rất khó kiểm soát. Những quốc gia tiên
tiến văn minh nhứt trên thế giới vẫn bị. Châu Âu cái nôi của Văn
Minh vẫn hứng chịu. Quốc Gia Ư (Italia) cái nguồn gốc văn minh
Châu Âu vẫn phải chịu phép đóng cửa hầu như toàn quốc bị tê
liệt. Những con rồng con hổ Châu Á, Trung Quốc cái nôi văn minh
Châu Á cũng chịu một đ̣n giáng nặng nề không biết v́ sao? Lúc mà
sanh và tử cận kề gang tấc con người ích kỷ làm ǵ, vật chất mà
chi, Đền Thờ Chùa Miếu Toà Thánh nguy nga cũng chẳng giúp con
người thoát nạn. Với Đạo Cao Đài, cái chết là một sự thay đổi
xác để tấn hoá thêm. Đó là niềm vui cực lạc được trở về với đức
Cha Mẹ thiêng liêng. Mong Hội-Thánh đang cầm quyền Đạo đừng làm
khổ người đă chết. Hăy cho họ một chỗ yên nghỉ do tiền nhân để
lại mà ai cũng được phần. Hăy thể hiện ḷng thương yêu cả chúng
sanh với nghĩa tử là nghĩa tận.
Các huynh tỷ đệ muội từng tự hào được cúng Chùa lớn Thất đẹp
ngày nay cũng phải về nhà, hăy
suy nghĩ lại xem ḿnh có được và mất ǵ một khi không c̣n nơi
vào cúng như bao ai kia đă bị?
Hôm nay nhân ngày đại lễ Vía 19 tháng Hai, Tôi kính xin Đức Từ
Bi Quang Âm Bồ Tát cứu khổ cứu nạn cho toàn cả sanh chúng được
hiệp gia ly khổ nạn thoát cơn đại dịch.
Thánh địa, ngày 19 tháng hai năm Canh Tư.
NGUYỄN VĂN HỒNG