CHUYỆN THẬT NGẮN, NHƯNG....!
1. Lương tâm
- Trần Đ́nh Ba
Con ốm, nhập viện. Làm thủ tục, bác
sĩ mặt lạnh tanh. Biết ư, tay mẹ run run dúi trăm ngh́n vào túi
“lương y”… Bác sĩ thân mật: “Nằm giường này cháu, đừng lo có
bác!”. Biết đâu mẹ đang xỉu dần v́ bán máu cho con. Lương tâm?
2. Xứ
lạ quê người - Trần Ninh
B́nh
Qua xứ người được vài năm th́ ông anh họ của tôi bắt
đầu gởi tiền về, giục các con lo học tiếng Anh và vi tính đẻ mai
mốt qua đó có thể dễ dàng kiếm việc làm.
Hôm vừa rồi, anh
gọi điện về thăm gia đ́nh chúng tôi, tôi hỏi anh có địa chỉ
eMail chưa để tiện liên lạc, giọng anh chùng hẳn xuống: ”Suốt
ngày hết rửa bát lại dọn bàn trong quán, anh có th́ giờ đâu mà
biết đến những thứ hiện đại đó hả em?! “.
3. Băo - Nga
Miên
Sống miền duyên hải, công việc của anh gắn liền với
tàu, với biển, với những chuyến khơi xa. Anh đi suốt, về nhà
chẳng được bao ngày đă tiếp tục ra khơi. Mỗi lần anh đi chị lại
lo. Radio, ti vi báo băo. Đêm chị ngủ chẳng yên, sợ băo sẽ cuốn
anh ra khỏi đời chị.
Cuộc sống khá hơn, anh không đi biển nữa
mà kinh doanh trên bờ. Anh đi sớm về trễ, có đêm vắng nhà, bảo
v́ công việc làm ăn. Nhưng nghe đâu...
Không phải băo, anh
vẫn bị cuốn xa dần. Sóng gió, băo trong ḷng chị.
4. Mẹ tôi -
Nguyễn Thánh Ngă
Mẹ sinh tôi giữa ruộng bùn v́ lúc có
mang tôi cũng là lúc gia đ́nh lâm vào túng quẫn, mẹ đi cấy thuê
lặn lội đồng sâu nước độc nên sinh tôi thiếu tháng. Tôi ốm đau
èo uột. Mẹ thường cơng tôi qua sông đến nhà thầy thuốc. Tôi
khỏe. Nhưng mẹ phải c̣ng lưng ba năm trời để trả nợ.
Lớn lên
tôi định bỏ học đi làm sớm. Mẹ quyết nhịn ăn bắt tôi đến trường.
Mẹ là tấm gương soi suốt đời tôi.
5. Ba…
Học lớp 12, tôi không
có thời gian về nhà xin tiền ba như 2 năm trước. V́ thế, tôi
viết thư cho ba rồi ba đích thân lên đưa cho tôi.
Từ nhà đến
chỗ tôi trọ học chừng 15 km. Nhà nghèo không có xe máy, ba phải
đi xe đạp. Chiếc xe gầy giống ba…
Cuối năm, làm hồ sơ thi đại
học, tôi lại nhắn ba. Lần này, sau khi đưa cho tôi một trăm
ngàn, ba hỏi:
- "Có dư đồng nào không con?".
Tôi đáp:
-
"C̣n dư bốn ngàn ba ạ".
Ba nói tiếp:
- "Cho ba bớt hai
ngàn, để lát về, xe có hư như lần trước th́ có tiền mà sửa".
Ba về, tôi đứng đó, nước mắt rưng rưng.
6. Cua rang muối
Khi xưa nhà c̣n nghèo, mẹ hay
mua cua đồng giả làm cua rang muối. Cua đồng cứng nhưng mẹ khéo
tay chiên gịn, đủ gia vị nên thật ngon. Thấy các con tranh nhau
ăn, mẹ nhường. Các con hỏi, mẹ bảo: răng yếu. Giờ, các con đă
lớn, nhà khá hơn, chúng mua cua biển gạch son về rang muối mời
mẹ. Các con nói vui:
- Cua rang muối thật đó mẹ.
Rồi chúng
ăn rất ngon. Riêng mẹ không hề gắp. Các con hỏi, mẹ cười móm
mém:
- C̣n răng đâu mà ăn?!
7. Đi thi
Chị Hai thi đệ thất. Ba thức
dậy từ tờ mờ chở chị đi trên chiếc xe đạp cũ. Chị Hai đậu thủ
khoa. Má bảo: “Nhờ Ba mày mát tay”. Từ đó, lần lượt tới anh Ba
rồi cô út – cấp II, cấp III, tú tài, đại học – Đứa nào cũng một
tay Ba dắt đi thi. Giờ cả ba đều thành đạt.
… Buổi sáng, trời
se lạnh, Ba chuẩn bị đi thi “Hội thi sức khỏe người cao tuổi”.
Má nh́n Ba ái ngại: “Để tôi gọi taxi. Tụi nhỏ đều bận cả”.
Buổi tối, má hỏi: “Ông thi sao rồi?”. Ba cười x̣a bảo: “Rớt!”
8. Mẹ...
Tốt nghiệp đại học, ở lại thành phố đi làm. Tháng rồi mẹ vào
thăm. Mừng và thương. Mẹ khen:"Bạn gái con xinh". Cuối tháng
lĩnh lương dẫn người thương đi mua sắm. Em bảo: "Mỹ phẩm của
hảng này tốt nhất. Những loại rẽ tiền khác đều không nên dùng v́
có hại cho da, giống mẹ anh đó, mẹ bị nám hết, anh thấy
không..."
Chợt giật ḿnh. Mẹ cả đời lam lũ, sớm mưa chiều nắng, vất vă
suốt cuộc đời để lo cho đàn con dại, nào có biết phấn son là ǵ!
9. Xót xa
Tần tảo từng đồng lẻ từ mớ rau, con cá, con tôm bắt được để gởi
lên cho chị hai ăn học. Tốt nghiệp Đại học Văn hoá-Nghệ thuật-Du
lịch, chị hai ở luôn trên thành phố làm Phó giám đốc cho một
công ty đầu tư và phát triển du lịch. Măi đến hôm nay - dễ chừng
gần ba năm - chị hai mới về. Cả nhà khôn xiết vui mừng. Má lật
đật chèo xuồng đến chợ nổi mua đồ về làm bữa cơm thịnh soạn:
"Tội nghiệp chị hai bây, hồi giờ có được bữa ăn nào đàng hoàng,
tử tế đâu!".
Đang ăn, chị hai bổng giật ḿnh, lấy đũa khều một sợi tóc từ
trong đĩa ḷng xào ra: "Ai làm bê bối và cẩu thả thế này? Kiểu
này ở nhà hàng họ đă đổ vào thùng nước cơm! Khách du lịch mà
biết chỉ có đóng cửa dẹp tiệm. Sạt nghiệp là cái chắc".
Nói xong, chị hai đứng dậy, nhanh chân bước lên nhà trên.
Từ năy giờ, Má ngồi đó, im ĺm như tượng đá. Thằng Út cầm sợi
tóc lên săm soi một lúc rồi la to lên, giọng c̣n ngọng nghịu:
- Sợi tóc bạc hơn một nửa rồi Má ơi!