CHÍNH LUẬN NGÔ VĂN TRÍ – CHỦ ĐỀ
MƯỜI
(tiếp theo)
Ảnh hưởng của Đạo Nghị Định thứ Tám với nội thân ĐĐTKPĐ Ṭa
Thánh Tây Ninh.
Vừa qua trong phần một chúng ta đă có cơ hội t́m hiểu qua Đạo
Nghị Định thứ Tám về ư nghĩa, nội dung, bối cảnh đạo sự, ảnh
hưởng đến thế hệ trẻ, cùng là nguyện vọng mong muốn của Hội
Thánh Đ.Đ.T. K.P.Đ Ṭa Thánh Tây Ninh về việc ra đời Đạo Nghị
Định thứ Tám.
Trong phần hai này, chúng ta sẽ t́m hiểu tiếp ảnh hưởng của Đạo
Nghị Định thứ Tám lên chính nội thân Hội Thánh Đ.Đ.T. K.P.Đ Ṭa
Thánh Tây Ninh mà thôi.
Nội dung này phải được phân tích làm hai giai đoạn:
A-
GIAI ĐOẠN TRƯỚC HIẾN
CHƯƠNG 1997.
Trong phần này có bốn ư chính:
1-/ Một trọng trách lịch sử thừa kế sự nghiệp của hai Thiên
Phong Giáo Tông và Hộ Pháp để lại.
Đạo Nghị Định thứ Tám không phải là cái ǵ vinh quang riêng cho
ĐĐTKPĐ Ṭa Thánh Tây Ninh. Mà thể hiện một trọng trách bảo tồn
kỷ cương hành chính của Đại Đạo được đặt lên vai cho chung cả
Chức sắc, Chức Việc và tín đồ. Mọi người nên coi đó nỗi đau
chung của cả nền Đại Đạo.
2-/ Hội Thánh Đ.Đ.T.K.P.Đ Ṭa Thánh Tây Ninh nhờ Đạo Nghị Định
thứ Tám được b́nh yên thi hành nhiệm vụ của Đức Chí Tôn Ngọc
Hoàng Thượng Đế, để nâng cao sự tiến hóa đạo đức mạnh lên trong
nội thân của Đạo.
3-/ Sau ngày ban hành Đạo Nghị Định thứ Tám đến nay, t́nh h́nh
nội trị trong Đạo được b́nh yên. Trật tự, trách nhiệm từ thượng
tầng đến cơ sở của Đạo được bền vững, kỷ cương được thành lập.
4-/ Hành Chánh Đạo được ngày một chặt chẽ từ trung ương Ṭa
Thánh đến Bàn Tri Sự các địa phương được b́nh ổn. Dù cho hoàn
cảnh của Đời có náo nhiệt v́ chiến tranh c̣n tiếp diễn, nhưng
Đạo vẫn b́nh yên.
B-
GIAI ĐOẠN SAU HIẾN
CHƯƠNG 1997:
1-/ Sự tham danh-lợi-quyền của chức sắc xô đẩy sự nghiệp của Đức
Chí Tôn, Đức Lư Giáo Tông và Đức Phạm Hộ Pháp vào ngơ cụt.
Đến năm 1975, Chính trị quốc gia bị thay đổi. Hội Thánh Đ.Đ.T.
K.P.Đ Ṭa Thánh Tây Ninh cũng bị thay đổi cho phù hợp với các
nghị quyết và chỉ đạo của lănh đạo đất nước.
Giai đoạn 1979 đến 1997
nền Đạo gặp nhiều khó khăn theo nhịp sống của đời. Hành Chánh
Đạo bị giải thể. Việc giáo hóa của Hội Thánh không c̣n được thực
hiện. Nhưng với đức tin mănh liệt nơi Ông Thầy Trời và tinh thần
học hỏi cầu tiến, Đạo sự từ trung ương đến địa phương vẫn hoạt
động tốt dù không có hành chánh Đạo.
2-/ Từ năm 1997, Đất
nước hội nhập với thế giới, đă rộng tay cho các hoạt động tôn
giáo. Cơ Quan thường trực của Hội Thánh Đ.Đ.T.K.P.Đ Ṭa Thánh
Tây Ninh là Hội Đồng Chưởng Quản đă lập một Hiến Chương xin pháp
nhân tôn giáo với nội dung hoàn toàn ngoài Pháp Chánh Truyền.
Hiến Chương này lập mới chứ không thay thế hay sửa đổi Hiến
Chương của Hội Thánh Lưỡng Đài đă lập năm 1965.
Trên mọi mặt h́nh thức
nội dung hay danh nghĩa, th́ Hiến Chương 1965 vẫn c̣n hiệu lực.
Điều này cho thấy Hội Đồng Chưởng Quản lập một tôn giáo mới song
song với tôn giáo cũ. Nếu Hội Đồng khôn ngoan cho ghi thêm vào
Hiến Chương 1997 câu : Hiến Chương này thay thế Hiến Chương
1965, th́ sẽ danh chánh ngôn thuận vô cùng. Có một số ít do hiểu
biết nông cạn nói rằng Hiến Chương 1965 là của chế độ ngụy quyền
nên bỏ. V́ họ không hiểu Hiến Chương là ǵ. Hiến Chương là
chương tŕnh hoạt động tôn giáo tóm lược của một tôn giáo. Chánh
quyền xem xét đó mà cho phép. Chánh quyền không lập Hiến Chương
thay cho Đạo.
3-/ Câu hỏi được mọi tín đồ đặt ra:
Hiến Chương mới này có
được mạng lịnh Hội Thánh Đ.Đ.T. K.P.Đ Ṭa Thánh Tây Ninh không?
Không một ai dám trả lời là có.
Xét trên b́nh diện pháp lư, hiến Chương 1997 và các Hiến chương
sửa đổi sau này đều
không do mạng lịnh của
Hội Thánh, cả chúng sanh có quyền dựa trên Đạo Nghị Định
thứ Tám
không nh́n nhận
là của Chí Tôn là đúng.
Theo tinh thần Đạo Nghị Định thứ Tám người tín hữu có quyền làm
như vậy. Danh từ Cao
Đài có con số gắn theo (vd: Cao Đài 1997) cũng bởi do ư này.
Chúng ta
không nên gọi như vậy
v́ nghe không đẹp.
4-/ Vấn đề định công hay tội của người điều hành cơ Đạo thời
gian này (1997 về sau) là nhiệm vụ của Ṭa Tam Giáo, nằm ngoài
phạm vi hiểu biết và t́m hiểu của chúng ta, nên chúng ta sẽ
không được phép lạm bàn, vấn đề sẽ do Ṭa Tam Giáo Thiêng Liêng
kể cả phàm trần định đoạt. Vấn đề này Trang Chính Luận không đi
xa hơn.
C- AI VI PHẠM ĐẠO NGHỊ ĐỊNH?
1-/ Nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh (sau 1975) gồm
có các thành phần như sau: Nhóm I (đang cầm quyền Đạo), nhóm II
(đang hành Đạo độc lập với nhóm I) và nhóm III (đang định cư hải
ngoại). Là các hậu nhân chính thức của Đạo.
Nhóm I v́ không
hủy bỏ Hiến Chương 1965 nên vi phạm Đạo Nghị Định thứ Tám rơ
ràng không thể tranh căi.
Nhóm nào có biểu hiện vi phạm nội dung Đạo Nghị Định Thứ Tám?
2-/ Sau năm 1975, người tín đồ Cao Đài nói riêng và các Tôn giáo
khác nói chung của Việt Nam ra nước ngoài định cư rất đông.
Trong các cộng đồng tại hải ngoại, ngay cả khi c̣n ở tạm tại
trại tập trung của một nước chờ có quốc gia thứ ba bảo lănh, Tín
đồ Cao Đài cũng có tâm lập nên ngôi thờ Chí Tôn để các tín hữu
cúng bái và hành lễ. Sau này khi định cư lâu dài được quốc gia
thứ ba tiếp nhận, cơ sở thờ tự đó vẫn c̣n thi gan cùng tuế
nguyệt trong t́nh trạng hoang sơ vắng vẻ quạnh hiu. Chắc chắn là
không người hương khói! Không biết phải nói như thế nào về ngôi
Thánh Thất bỏ hoang ở các Đảo của Indonesia và Malaysia? Chỉ cầu
mong Ơn trên thương t́nh mà không trách phạt. Nhưng các anh lớn
ở hải ngoại có nghĩ cách nào giải quyết chưa?
3-/ Đến định cư ổn định khắp các châu lục, các anh em cùng tín
ngưỡng xúm xít nhau học hỏi, trau dồi tinh thần đạo đức, lập nên
Điện thờ Thánh thất. v.v. ǵn giữ đức tin của các thế hệ Cao Đài
sau này.
Câu hỏi được đặt ra để t́m hiểu; tất cả việc làm đó
do tự phát với tấm ḷng hay được mạng lịnh của Hội Thánh Đ.Đ.T.
K.P.Đ Ṭa Thánh Tây Ninh không?
Câu hỏi đó chưa vội trả lời ngay mà phải giới hạn trong quy mô
hành chánh Đạo:
a-/ Trong hành chánh 5 cấp, cấp nhỏ nhất ở Hương Đạo, Chức Việc
trong Hương được công cử từ hàng Đạo hữu tại chỗ để hành sự.
Điều này phù hợp với Pháp Chánh Truyền chú giải Đức Lư Giáo Tông
phán rằng : Lăo muốn sao cho Lăo có mặt tận chân trời gốc biển
để phổ độ tất cả chúng sanh.
Bàn Tri Sự các Hương Đạo dù
trong quốc nội hay hải ngoại đều nhận được mạng lịnh nơi Pháp
Chánh Truyền cho phép. V́ vậy luôn được hợp pháp với Luật Đạo và
không vướng Đạo Nghị Định thứ Tám.
b.1-/ Riêng phần chức sắc Hành Chánh cấp trên từ Tộc Đạo đổ lên,
được chia ra hai cụm địa phận.
Địa phận hành chánh (Tộc Đạo, Châu Đạo, Trấn Đạo) có sẵn do Hội
Thánh ban Huấn Lịnh thành lập trước đây, Chư tín đồ có thể vận
dụng sự cho phép của Thánh Lịnh 257 của Đức Hộ Pháp để công cử
người nắm quyền. Xin nhấn mạnh cử quyền từ phẩm dưới thay thế
quyền hành của cấp trên. (công
cử quyền chứ không công cử phẩm tước).
b.2-/ Các nơi trước đây chưa có Huấn Lịnh lập hành chánh Đạo cấp
trên (Tộc Đạo, Châu Đạo, Trấn Đạo). Do nhu cầu công việc, tín đồ
Cao Đài có quyền áp dụng Thánh Lịnh 257 hay không? Nếu có, th́
việc làm này có mạng lịnh của Hội Thánh không?
Câu hỏi này mọi người tự chọn câu trả lời cho phù hợp Luật Đạo
và giữ trong ḷng. Câu trả lời đích thực sẽ vô cùng nhạy cảm.
Nên để mỗi cá nhân người trong cuộc tự xét.
Câu trả lời có vi phạm Đạo Nghị định Thứ Tám hay không th́ đă có
trong ḷng mọi người. Luận công hay tội sau này, là trách nhiệm
của Ṭa Tam Giáo phàm trần và Thiêng liêng định phận.
D- HƯỚNG GIẢI QUYẾT
Hướng giải quyết khả thi cho nền Đại Đạo để thống nhất các phái
Cao Đài.
Đây là một việc
làm vô cùng trọng đại chỉ có Hội Thánh mới đủ uy quyền thực
hiện. Hội Thánh Lưỡng Đài khi xưa đă từng tiến hành lo liệu, đă
cùng với lănh đạo các Chi Phái bàn bạc hội nghị nhiều lần. Công
việc đă có tiến hành đôi lần rồi nhưng kết quả cũng chưa đạt.
Với trách nhiệm nhỏ nhoi của một tín đồ, chúng ta chỉ dừng lại ở
việc t́m hiểu lắng nghe và chờ đợi. Nếu có thể th́ hiến kế mà
thôi.
Trở lại câu hỏi
chưa đáp trong phần một như sau:
1/- Nếu năm Giáp Tuất (1934) không có Đạo Nghị Định thứ Tám th́
nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ hiện nay ra sao có c̣n không hay đă
phân chia ra trăm mảnh? Ư nói sự cần thiết của Đạo Nghị Định thứ
Tám có hay không?
Thật
t́nh mà nói, không ai tưởng tượng nỗi nếu không có hàng rào Đạo
Nghị Định thứ Tám cơ Đạo sẽ ra sao? Nhờ oai linh của Đức Lư Giáo
Tông và Đức Phạm Hộ Pháp giúp người ta biết sợ mà không dám nghĩ
tới việc tách rời cội Đạo nữa. Hàng trăm mảnh là từ tượng trưng
cho sự bất đồng chín người mười ư mà ra. Hoặc v́ ganh tị quyền
hành mà có. Phàm tâm tục tánh không tránh khỏi. Lại nữa tên của
chư thần thánh tiên phật bị mượn mà ban cho thánh ngôn phù hợp
với phàm tâm nên người ta càng đi càng lún mà không quay đầu
được.
Có chi phái nào
không tôn kính và sùng bái Đức Lư Giáo Tông? Vậy mà Thánh Ngôn
và Đạo Nghị Định của Đức Lư không phù hợp quyền lợi của họ, cũng
bị họ buông lời phạm thượng.
2/- Với hoàn cảnh hiện nay (Canh Tư -2020), Sáp nhập các Chi
Phái làm một mà không dựa trên Pháp Chánh Truyền và thủ tục như
Đạo Nghị Định Thứ Tám quy định th́ nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ
hiện nay sẽ ra sao? B́nh yên hay rối loạn?
Ai cũng nhận ngay rằng Không thể b́nh yên. Mâu thuẫn giữa các
Chi phái với nhau c̣n quá nhiều. Khoảng cách c̣n quá xa. Không
có một bộ Pháp Luật căn bản giúp cho tất cả các phái đồng chấp
nhận.
3/- Nếu cố gượng ép đưa các phái Cao Đài về thống nhứt; nền Đại
Đạo thống nhất ấy sẽ được điều hành theo bộ luật nào?
Không một ai có thể trả lời! V́ không có được bộ Pháp-Luật căn
bản nào. Lúc đó sự bất đồng hay bất ḥa chỉ Chí Tôn mới có thể
giải quyết được. Ngày nay việc cầu gặp được Chí Tôn là chuyện
không thể có được. Chí Tôn chỉ giáng nơi các Tướng Soái của Thầy
sai xuống trước. Ngoài Thập Nhị thời Quân Thầy sẽ không giáng
nơi nào. Nên khó t́m được giải pháp dung ḥa.
Ba vấn đề trên cho ta thấy một viễn ảnh đen tối rối reng náo
loạn của nền Đại Đạo biết là bao lớn? Lúc đó không c̣n phương
tiện trị b́nh nào khác, nếu không có Luật Pháp nghiêm minh? Vậy
sao chúng ta không nghĩ đến bộ Pháp Luật căn bản mà Chí Tôn ban
cho ngay buổi đầu lập đạo là Pháp Chánh Truyền lại phải tốn công
cầu Thầy giải quyết?
Thiển nghĩ, điều kiện cần thiết tối thiểu hiện tại là lấy bộ
Pháp Chánh Truyền làm gốc v́ nó vừa hợp ư trời cũng hạp với ư
nhơn sanh. Mọi người cúi đầu tuân mạng là khả thi nhứt.
Nhưng than ôi, Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ cơ quan chủ quản,
người được giao nhiệm vụ truyền thừa sứ mạng giáo hóa và bảo tồn
luật pháp chơn truyền hiện nay đă không c̣n tôn trọng Pháp Chánh
Truyền (từ ngày cơ quan thường trực (Hội đồng Chưởng Quản) tự ư
bỏ Pháp Chánh Truyền ra ngoài chương tŕnh hành Đạo, th́ làm ǵ
có quyền buộc mọi người khác phải tùng? Các chi phái sẽ hỏi anh
có tùng chưa mà buộc tôi phải tùng? Hội Thánh sẽ trả lời thế
nào?
Kết Luận:
Đạo Nghị Định thứ Tám là
khuôn vàng thước ngọc giúp cho chư môn đệ của Chí Tôn khỏi phải
sa ngă phạm Thiên Điều, định được phẩm vị thiêng liêng nên không
thể thiếu. Nhờ đó giúp cho Pháp Chánh Truyền được tuyệt đối tuân
hành nên không thể hủy bỏ.
Chuyện phối hiệp các Chi Phái Cao Đài thống nhứt với nhau: Điều
kiện cần thiết là mọi thành viên phải tùng Pháp Chánh Truyền.
Chỉ cần tùng Pháp Chánh Truyền mới có thể thống nhứt. Như vậy
TÙNG PHÁP CHÁNH TRUYỀN là điều kiện ắt có và đủ cho việc thống
nhứt Cao Đài.
Hội Thánh tại Ṭa Thánh Tây Ninh phải hội đủ hai điều kiện đó
mới đủ tư cách chủ tọa buổi hội nghị bàn việc thống nhứt. Tức
phải tiên phong cúi đầu tuân Pháp Chánh Truyền. Điều kiện ắt có
và đủ cho các Chi Phái tham dự hội nghị bàn việc thống nhứt cũng
phải là việc cúi đầu tùng Pháp Chánh Truyền.
Nếu hai điều kiện ắt có và đủ này không thực hiện th́ việc thống
nhất các chi phái chỉ là một sự tưởng tượng khó thành.
Trong khi chờ đợi sự thống nhứt, người viết mong muốn chư môn đệ
Chí Tôn trong các chi phái nên xích lại gần nhau cắt bớt các dị
biệt và lời lẽ thiếu thương yêu tránh cho người ngoài Tôn Giáo
Cao Đài có cái nh́n không đẹp về ḿnh.
Chữ Bàng Môn Tả Đạo là lời của hai đức Chưởng Quản Lưỡng Đài
dùng để cho nhơn sanh hiểu sự thật của Đạo. Ta hiểu và nên để
kín trong bụng không nên dùng các từ đó miệt thị lẫn nhau là
cách tốt nhất để xích lại gần nhau.
Nay kính
Chính Luận Ngô Văn Trí.