ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÍNH LUẬN NGÔ VĂN TRÍ – CHỦ ĐỀ MƯỜI

(T́m hiểu về Đạo Nghị Định Thứ Tám)

 

       Bài khảo luận này được tŕnh bày bốn ư chánh như sau:

       1-/ Giới thiệu nội dung Đạo Nghị Định thứ Tám và nguyên nhân có bài khảo luận t́m hiểu này:

       Sở dĩ có bài khảo luận này, người viết cần thấy giải tỏa những mâu thuẫn trong ư nghĩ của các thế hệ truyền thừa các Chi Phái để tránh những tội lỗi tày Trời đáng tiếc với các Đấng do hiểu chưa hết ư nghĩa hoặc tin vào sự giải thích có ư định gây ngộ nhận làm phát ngôn vô cùng phạm thượng.

       Nội dung Khảo Luận như sau: Tám Đạo Nghị Định: những điều chưa biết.
       Và đặc biệt Là Đạo Nghị Định thứ Tám:
       Trong nền Hành Chánh Đạo của tôn giáo Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (Đ.Đ.T.K.P.Đ) Ṭa Thánh Tây Ninh có Pháp và Luật. Trong hàng Pháp có Pháp Chánh Truyền và là Đạo Nghị Định;

       Đạo Nghị Định được Hộ Pháp và Giáo Tông cùng kư tên (đủ hai quyền) thể hiện Quyền Chí Tôn tại thế. Đạo Nghị Định thứ Tám là một trong Tám Đạo Nghị định của Đức Lư Giáo Tông và Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc kư tên ban hành ngày 15 tháng 7 năm Giáp Tuất. (dl 1934).

       Danh từ Bát Đạo Nghị Định, người dùng thường hay nhầm lẫn về số lượng và vị trí thứ tự, nên tám Đạo nghị định bị nhầm sang nghĩa đệ bát Đạo Nghị Định (ĐNĐ thứ 8). Khi nhắc đến Đạo Nghị Định thứ tám người ta thường nói Bát Đạo Nghị Định. Nói như vậy người nghe tưởng chừng như nói một lượt tất cả tám Đạo Nghị Định (từ số 1 đến số 8)

       Trong bài này người viết xin chỉ nói riêng về Đạo Nghị Định thứ Tám (đệ bát Đạo Nghị Định.) mà thôi.
Trước khi đi sâu vào nội dung chi tiết, xin chép y nguyên văn Đạo Nghị Định thứ Tám, cho dễ tham khảo:

================

       ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ.
       - Chiếu y Pháp Chánh Truyền Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài.
       - Chiếu y các Thánh Giáo của Đức Chí Tôn.
       - Nghĩ v́ Đạo duy có một.
       NGHỊ ĐỊNH
       Điều thứ nhứt: Những Chi Phái nào do bởi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ làm gốc lập thành mà không do nơi mạng lịnh Hội Thánh th́ cả chúng sanh chẳng đặng nh́n nhận là của Chí Tôn mà phải định quyết là Bàng Môn Tả Đạo.
       Điều thứ nh́: Các tôn giáo xin nhập môn vào mối chơn truyền phải có đủ quyền Vạn Linh và Quyền Chí Tôn công nhận.
       Lập tại Ṭa Thánh Tây Ninh ngày 15 tháng 7 năm Giáp Tuất.
(kư tên)

             HỘ PHÁP                                              GIÁO TÔNG

      PHẠM CÔNG TẮC                                    LƯ THÁI BẠCH

       Nhận xét đầu tiên:

       a-/ Đạo Nghị Định này ban chung cho nền Đại Đạo, không của riêng phái nào. Nên tiêu đề không ghi Ṭa Thánh Tây Ninh. Ư này phù hợp với câu tham chiếu : Nghĩ v́ Đạo duy có một.
       Đạo Cao Đài của Chí Tôn lập chung cho cả chúng sanh chứ không phải Đạo Cao Đài của Ṭa Thánh Tây Ninh lập.

       b/- Nơi điều hai: ghi rất rơ ràng:
       “Các tôn giáo xin nhập môn vào mối chơn truyền phải có đủ quyền Vạn Linh và Quyền Chí Tôn công nhận.” Câu này áp dụng chung cho các tôn giáo ngoài Đại Đạo Tam Kỳ Phải Độ chứ không phải áp dụng riêng cho các chi-phái từ Đại Đạo tách ra mà thôi. Hai Đức Chưởng Quản không gọi là Chi Phái mà coi đó là một tôn giáo bạn.
Dĩ nhiên dù là một chi-phái, nhưng cũng được xem là một tôn giáo nội dung câu này.

       Ban đầu khi nhắc đến Đạo Nghị Định này, ai cũng có cảm giác đó là một cái cổng rào bít đường về của các Chí Phái? Hoặc tưởng tượng là con dao sắc bén cắt đứt…

       Khi đọc kỷ nội dung Đạo Nghị Định thứ Tám này nhiều lần mới thấy một điều: Đúng đây là cái cổng nhưng rất từ bi của hai đấng Quyền Chí Tôn rào lại. Nhưng rào không cho con cái môn đệ của Chí Tôn nhầm lẫn các văn bản trái ngược nhau của các chi-phái đều mang tên ĐĐTKPĐ mà hoang mang không ai giải thích. Mục đích thứ hai ngăn các Chức sắc manh tâm phản trắc có ư định ly khai rơi rớt thêm.

       Thật vậy từ khi có Đạo Nghị Định thứ Tám không có vị Chức Sắc nào dám nghĩ đến việc ly khai khỏi Đại Đạo. Từ đó đến nay nền Đại Đạo rất b́nh yên. Phải chi Đạo Nghị Định thứ Tám này ra đời sớm hơn sẽ không mất nhiều các Đại Thiên Phong do các vụ ly khai khỏi gốc Đạo.

       Tuy tâm lư xem Đạo Nghị Định thứ tám là một cánh cổng đóng kín, nhưng hai Đức Chưởng Quản vẫn từ bi chừa cho các Chi Phái một con đường về, bằng cách trao cho các Chi Phái một ch́a khóa để mở vào. Đó là cách thức trở về được quy định theo điều thứ hai của Đạo Nghị Định là Quyền Vạn Linh và Quyền của Chí Tôn công nhận.

       Ta có thể h́nh dung một h́nh ảnh tương tự như sau:
       Đại gia đ́nh của ông Cụ Trần có nhiều người con. Lúc đầu các con thoải mái đi ra vào thong thả. Về sau có một vài đứa ham đi chơi, khuya không về,
Ông Trần sợ con bị hư hỏng nên quyết định khóa cửa lại, cho các đứa c̣n lại không bắt chước đi thêm. Cụ Trần c̣n để tấm biển treo trước cổng rằng, các con đi muốn về th́ gọi Bố nhé, Bố sẽ mở cửa.

       Từ đấy đến nay không có một tiếng kêu cửa nào xin về tương tự như trên.

       2-/ Bối cảnh đạo-sự trước và sau khi ban hành Đạo Nghị Định thứ Tám.
       Xin luận thêm bối cảnh của các Đạo Nghị Định ra đời:

       Không phải đến năm Giáp Tuất hai Ngài, Đức Lư và Đức Hộ Pháp mới t́nh cờ ban hành cái Đạo Nghị Định cuối cùng là số Tám này. Quư Ngài đă lao tâm khổ trí t́m đối sách để trị b́nh nền Đạo đă có từ trước.

       - Xét lại ngày kư tên ban hành tám Đạo Nghị Định và đọc hết mới thấy quư Ngài đă có ư rào cản từ trước (năm Canh Ngọ -1930).

       Để hiểu rơ hơn Đạo Nghị Định thứ Tám, ta phải đọc kỷ thêm Đạo Nghị Định thứ Ba, và Đạo Nghị Định thứ Sáu có liên quan. Cả hai đều kư vào năm Canh Ngọ (1930) bốn năm có trước khi Đạo Nghị Định thứ Tám ra đời.

       Nghị định thứ Ba có nội dung chính như sau:
       “….Điều thứ hai:Chức Sắc hành chánh các nơi chia quyền theo đẳng cấp như vầy:

       Phối Sư phải ở tại Ṭa Thánh.
       Giáo Sư làm đầu một Tỉnh.
       Giáo Hữu làm đầu một Họ.
       Lễ Sanh làm đầu một Quận.
       Chánh Trị Sự làm đầu một Làng.
       Phó Tri Sự làm đầu một xóm cùng Thông Sự.

       Điều thứ ba: Các Chức sắc có địa phận đặc biệt, chẳng đặng qua ranh đất trách nhậm của ḿnh mà gây điều ganh lẫn.

       Điều thứ tư: Cả chức sắc phải tùng lịnh Hội Thánh, chẳng đặng tự chuyên mà cải sửa chơn truyền của Đạo”.

       Xem lại lịch sử, Các Chi Phái đă tách ra khỏi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đều do chức sắc cao cấp từ Phối Sư đổ lên chứ không có phẩm Giáo Sư đổ xuống. V́ vậy Nghị định số Ba buộc các phẩm chức sắc Phối Sư phải ở Ṭa Thánh mà không bổ đi địa phương. Ở tại Ṭa Thánh th́ không có cơ hội tuyên bố tách rời ly khai được.

       Ngoài ra Đạo Nghị Định thứ Ba c̣n nhấn mạnh “Cả chức sắc phải tùng lịnh Hội Thánh, chẳng đặng tự chuyên mà cải sửa chơn truyền của Đạo” để tránh mầm mống lập quyền riêng và tạo nghi thức riêng theo ư của người đứng đầu hành chánh ở địa phương.

       Riêng Đạo Nghị Định thứ Sáu chỉ có một điều duy nhứt như sau: “Hai vị Thiên Phong Giáo-Tông và Hộ-Pháp phải điều đ́nh Hiến Pháp sửa trị đài ḿnh cho Hiệp Pháp-Chánh-Truyền nên đồng kư tờ này mà ước hẹn”.

       Đạo Nghị Định này không áp dụng cho cả nền Đạo mà chỉ là cam kết riêng của Chưởng Quản hai Đài với quyết tâm trị loạn.

       Trở lại bối cảnh, thời điểm đó nền Đạo mới khai chỉ mới được có năm năm mà đă có biểu hiện rối loạn quyền hành. V́ thế Đạo Nghị Định thứ Ba lập trật tự tránh trùng lấp lấn địa phận. Sự trật tự này cả hai đức Chưởng Quản quyết tâm phải làm cho được nên giáo ước phải sửa trị (Đạo Nghị Định thứ Sáu)

       Mọi cố gắng của hai đại Thiên Phong Giáo-Tông và Hộ-Pháp đă không ngăn được sự ra đi của các Chức sắc Thiên Phong lớn.

       V́ vậy mà hai Ngài bốn năm sau (1934) mới ban hành một nghị định rất cứng rắn để làm cho Đạo hữu khắp nơi khỏi hoang mang do không hiểu v́ sao mà Hội Thánh lại ra nhiều lịnh trái ngược nhau. Nguyên do lúc đó nhơn sanh chưa biết các chức sắc kia đă tách ra thành lập chi-phái.

       Từ năm đạo thứ 10 đó, các văn bản của ĐĐTKPĐ mới thêm cụm từ Ṭa Thánh Tây Ninh mà trước đây không có để cho nhơn sanh không nhầm lẫn.
       Từ ngày có Đạo Nghị Định thứ Tám việc tách rời Đại Đạo lập Chi phái không có xảy ra.

       Ngược lại bản thân các Chi-phái lại tự nó đẻ ra thêm nhiều các tiểu Chi phái nhỏ hơn nữa do bất đồng v.v.

       3-/ Hậu quả của Đạo Nghị Định thứ Tám với các chi-phái Cao Đài.

       Trên đây là tóm lược bối cảnh Đạo vào thời gian mười năm đầu mới khai, các thế hệ lớn tuổi đều biết, Nhưng các thế sau này không hiểu hết. Họ nghe theo sự giải thích ngược chiều hoặc bị bóp méo của đàn anh ḿnh mà tin rằng Ṭa Thánh Tây Ninh lập rào cản không cho Chi-Phái về hợp tác, từ đó tâm lư sinh oán hận.

       Đây phải chăng là việc cố ư phân chia Đạo ra manh mún của chước quỷ tà quyền lúc đó?

       Đến nay thế hệ trẻ các Chi Phải ăn sâu định kiến là Tây Ninh lấn áp mà sanh nghịch lẫn. Cũng bởi v́ sự nông nỗi hiểu phiến diện cục bộ mà có những lời xúc phạm đến hai đấng Thiên mạng kư Đạo Nghị Định thứ tám.

       Người viết thấy vô cùng lo sợ cho các vị. Mong rằng bài viết này góp một chút ánh sáng nhỏ cho các bạn hữu soi đường mà bớt phần quá khích sẽ mang trọng tội với hai đấng Chưởng Quản Giáo-Tông và Hộ-Pháp tôn kính.

       4-/ Nguyện vọng tha thiết của Hội Thánh Lưỡng Đài tại Ṭa Thánh Tây Ninh muốn mọi chi-phái Cao Đài sum họp dưới một mái nhà Đại Đạo chung.

       Đến năm Kỷ Dậu (1969) có phái đoàn các Chi Phái do cụ Phan Khắc Sửu dẫn đầu đầu về hội nghị với Hội Thánh, Lúc ấy do Đức Thượng Sanh chủ tọa tiếp đón niềm nở thắm t́nh huynh đệ.

       Đến năm 1972 cũng có một buổi Đại Hội thống nhất Chi-Phái…
       Sau đó kết quả mọi việc vẫn không thành!

       Dù việc tái hợp các Chi Pháp không thành, nhưng cho thấy một điều các chức sắc lănh Đạo Hội Thánh tại Tây Ninh cũng đă tỏ ra rất trân trọng luôn dang tay tiếp đón.
Đây là bài học yêu thương. Phàm ư muốn như vậy là một điều, Thiên ư không chấp thuận là một điều khác, không thể không tuân lịnh.

       Điều này chứng tỏ một điều, câu Thánh Ngôn được các Chi Phái truyền lại cho bổn đạo ḿnh là thầy lập nhiều Chi-Phái để phổ độ chúng sanh, sau sẽ gom lại làm một là câu giải thích sai Thiên ư: Không thấy một Thánh Ngôn nào phán dạy như vậy tại Tây Ninh.

       “Từ đây ṇi giống chẳng chia ba,
       Thầy hiệp các con lại một nhà..”

       “Ba” đây là Tam Giáo đă có từ Nhị Kỳ trở về trước.

       Người viết dám quả quyết một điều không một chi-phái nào chịu cúi đầu tùng Pháp Chánh Truyền và Đạo Nghị Định khi về hợp tác, mọi việc không thành là do nơi đây.

       Quư vị bằng hữu có tâm huyết với Đạo Trời hay để vài phút suy nghĩ những nhận định và giải đáp ba trường hợp sau:

       a/- Nếu năm Giáp Tuất (1934) không có Đạo Nghị Định thứ Tám th́ nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ hiện nay ra sao có c̣n không hay đă phân chia ra trăm mảnh?

       b/- Nếu ngày nay, Canh Tư (2020), Sáp nhập các Chi Phái làm một mà không dựa trên các quy định của Pháp chánh Truyền và thủ tục như Đạo Nghị Định thứ Tám quy định th́ nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ hiện nay sẽ ra sao? B́nh yên hay rối loạn?

       c/- Nếu cố gượng đưa nền Đại Đạo về thống nhất sẽ được điều hành theo bộ luật nào?
Ba vấn đề trên cho ta thấy một viễn ảnh đen tối rối reng náo loạn của nền Đại Đạo là bao lớn? Lúc đó không c̣n phương tiện trị b́nh nào khác, nếu không có Luật Pháp nghiêm minh?

       Kết Luận:

       Sự ra đời của Đạo Nghị Định thứ Tám là một thiện ư (ư tốt) giúp cho Đạo Trời luôn thống nhứt để thi hành sứ mạng, chứ không nhằm vào triệt hạ các Chi-Phái. Hiểu được như vậy, là hồng phúc lớn cho chư tín đồ thiểu học trực thuộc.

       Kính chúc quư bằng hữu b́nh tâm suy nghĩ mà t́m chữ Ḥa trong Luật Pháp của Đại Đạo.
       (c̣n tiếp : Hệ quả của Đạo Nghị Định thứ Tám với bản thân ĐĐTKPĐ Ṭa Thánh Tây Ninh sẽ được tŕnh bày tiếp lần tới).

       Nay kính.
       Chính Luận Ngô Văn Trí.

 

 

   

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                             Address: 441 E Parkman Street- Plant City, FL 000000000                                                                                                                                                                 

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 000-000-0000