ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÍNH LUẬN NGÔ VĂN TRÍ – CHỦ ĐỀ MƯỜI LĂM

(Luận về Tam cang, Ngũ thường thời hiện đại)

       Trước tiên xin Cảm ơn quư bằng hữu đă tích cực tham gia ư kiến.

       Các ư kiến đă đóng góp hầu như hoàn hảo cho chủ đề, các comments của bằng hữu đă là một bảng tổng kết tuyệt vời.

       Tam Cang Ngũ Thường là một triết thuyết Luân Lư của Nho Học. Đó là một trong ba tôn giáo lớn NHO THÍCH ĐẠO mà Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ phải thực hiện cho được.

       Để khởi đầu bài Chính Luận Tôi xin đặt một câu hỏi vui b́nh thường nhưng bất thường như sau:

       - Nữ nhân có phải giữ Tam Cang Ngũ Thường không? Nam nhân có phải giữ Tam Tùng Tứ Đức không?

       Chắc chắn không ai trả lời KHÔNG.

       Giả sử có ai đó dám mạnh miệng trả lời KHÔNG, th́ xin trả lời thêm câu này : Nam nhân buộc phải giữ Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín c̣n nữ được quyền sống bất nhân, bất nghĩa, bất lễ, bất trí, bất tín phải không?

       Vậy ta có thể nhận được cái nh́n chung: Nho giáo không trọng nam khinh nữ.

       Chữ TỬ (con) trong câu "Phu tử Tùng Tử" chỉ chung cho con trai lẫn gái, không phải chỉ riêng con trai.

       Chúng ta mặc định mở rộng góc nh́n thông thoáng hơn với Thuyết TAM CANG NGŨ-THƯỜNG sẽ thấy được tất cả cái hay và cái cần thiết của nó.

       Nội dung chính: Hôm nay chỉ luận về Tam Cang Ngũ Thường. C̣n Tam Tùng Tứ Đức sẽ bàn trong chuyên đề khác.

       Ư nghĩa của Tam Cang (gồm có: Quân-Thần Cang, Phụ Tử Cang, Phu Thê Cang) và Ngũ Thường (gồm có Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) có lẽ mọi người đều biết rơ nên miễn chú thích chi tiết mà chú ư đến sự cần thiết của nó trong xă hội hiện tại.

       Tôi nghĩ rằng mượn lời b́nh luận của đạo huynh Nguyễn Nguyễn để vào vấn đề v́ nó rất ư nghĩa.

       ".. Một xă hội mẫu mực có được văn hóa và Đạo đức không phải chỉ tạo nên nhờ pháp luật rào đón mà phải có sự tự giác cá nhân.

       Pháp luật có thể làm xă hội bớt tội phạm nhưng không làm xă hội tốt hơn.

       Cần phải có chuẩn mực cao để vươn lên đạt cho được. Chuẩn mực ấy chỉ có trong Luật Đạo.

       Luật đời không thể thiếu luật Đạo. Luật Đạo không thể thiếu luật đời. Cả hai hổ tương nhau mới hoàn hảo".

       Một ư kiến rất chuẩn xác.

       Hằng ngày xem báo chí chính thống của nhà nước và các báo cá nhân trên mạng xă hội ta thấy đau ḷng không ít cái cảnh con cháu bạo hành cha mẹ ông bà, thậm chí bức tử!!! Cha mẹ bạo hành con trẻ. Vợ chồng phản bội nhau ly hôn ly dị gây thảm khổ cho con cái. Người lớn xâm hại t́nh dục trẻ vị thành niên.. Trộm cướp nổi lên công khai và hiểm ác. Tới những vụ án tham ô, buôn lậu, giết người trầm trọng khác !!! ai xem cũng bắt thấy năo ḷng.

       Dù cho Ṭa Án xử rất nặng đến tử h́nh mà tệ nạn th́ vẫn cứ c̣n tiếp diễn ngày một tinh vi. Ta thử đặt câu hỏi, các vấn đề ấy nguyên nhân do từ đâu? Phải chăng do Tam Cang Ngũ Thường bị xem rẻ hoặc mai một bỏ đi?

       Khi nói đến khái niệm Đạo Đức người ta thường chỉ nghĩa đến phạm trù siêu h́nh vô vi cao xa. Ít ai nghĩ ngay cái lợi ích của Đạo đức xă hội ngay trước mắt chúng ta.

       Hằng ngày trong xă hội có biết bao giao dịch qua-lại, lên-xuống, chéo-ṿng giữa những con người với nhau. Ta có thể tưởng tượng nó như mạng lưới giao thông sầm uất chằng chịt và phức tạp gấp nhiều lần giao thông tắc nghẽn hiện tại.

       Giao thông thực tế chỉ cần có một cảnh sát điều tiết là sẽ thông thoáng. Nhưng giao thông giao dịch như trên th́ không có người điều tiết. Chỉ có người tham gia tự điều tiết mà thôi. Sự tự điều tiết này chỉ chủ yếu dựa trên tinh thần đạo đức tự giác và vị tha.

       Điều này chỉ có thể dựa trên chuẩn mực đạo đức.

       Con người sống lẫn lộn với Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín (gọi chung Ngũ Thường) lâu quá thành quen, như không khí để thở nên không nhận diện sự cần thiết của nó.

       Nhưng khi vắng mặt nó rồi mới thấy hẫng hụt không thở được. Ngũ Thường cũng vậy, không có nó mới thấy xă hội đảo lộn và vô văn hoá.

       Ai cũng không chịu nổi cái bất nhân bất nghĩa bất lễ bất trí của gia đ́nh và xă hội hiện đại và mong muốn được tái tạo.

       Xin nói thêm tái tạo Đạo Cang Thường phải theo quan điểm hiện đại. V́ ngày xưa xă hội khép kín, đạo đức mẫu mực tuy thịnh hành nhưng Cường hào ác bá cũng có mặt.

       Phận nữ nhi yếu đuối không thể chống cự nên chấp nhận lời dạy của cha mẹ ở lại trong nhà cho an toàn. Rồi dần dà trở thành mặc định nữ nhân KHUÊ MÔN BẤT XUẤT. Ngày nay, xă hội tiến bộ các rào cản tâm lư tự kiềm chế ấy bị gỡ bỏ.

       Tâm lư con người luôn chỉ biết than văn chỉ trích khi có biến đổi xă hội mà không nghĩ cách khắc phục.

       Phương châm AI KHÔNG LÀM NHƯNG TA PHẢİ LÀM rất đáng chú ư.

       Môi trường đầu tiên là gia đ́nh. Ta dạy con cháu biết trân trọng văn hoá tốt đẹp và biết chê và lên án Văn hóa xấu.

       Biết chê tức không làm. Kiểm tra nhóm các con ḿnh tham gia để ngăn chặn kịp thời các biểu hiện vô đạo đức.

       Muốn làm được điều đó trước tiên ta phải làm gương mẫu cho con em ḿnh.

       Đức Chí Tôn dạy: “Dạy trẻ phải toan trước dạy ḿnh”, là như vậy.

        Tái tạo Đạo Tam Cang và Ngũ Thường như thế nào?

       Đă là xă hội th́ phải có nhiều cá nhân hợp lại thành tổ chức. Tổ Chức ấy nhỏ là gia đ́nh, lớn là quốc gia. Trong nội thân mỗi tổ chức cũng phải có kẻ lớn người nhỏ, kẻ trước người sau.

       Những mẫu mực trong đối nhân xử thế giữa người với người, giữa tổ chức với tổ chức giữa quốc gia với quốc gia v.v. phải có sự quy định chặt chẽ nhiệm vụ và quyền lợi của cá nhân phải ǵn giữ..

       Các xă hội dù phương tây hay phương đông đều có những luân lư riêng cho xă hội ấy.

       Xă hội ta hiện nay tây không Tây mà đông cũng không Đông. Chính cái pha chè tạp nhạp không Đông không Tây làm cho xă hội bát nháo lên như vậy mà ai cũng thấy.

       Nói sơ về phương tây, tại sao không theo triết lư Tam Cang Ngũ Thường mà họ vẫn đều ḥa? V́ họ không coi liên hệ giữa lănh đạo đất nước và công dân là quan hệ quân thần, lănh Đạo là một trách nhiệm dân cử. Người dân không tôn trọng lănh đạo như phương đông. Họ dám phê b́nh tổng thống thậm chí xúc phạm nếu không vừa ư. Trật tự xă hội phương tây có khác.

       Ở Việt nam th́ không vậy, Xúc phạm lănh Đạo là một h́nh tội.

       Cá nhân nhà lănh đạo phải được tôn trọng và bí mật tuyệt đối như thời phong kiến xưa.

        Thượng tầng đă vậy, th́ hạ tầng xă hội con người cũng phải đi theo khuôn mẫu của Ngũ Thường mới đủ đồng bộ cân đối.

       Có hai phương thức để đi, một theo phương tây, hai là theo phương đông.

       Ngoài ra không c̣n một mô h́nh xă hội hoàn hảo nào khác. Giờ th́ sự lựa chọn nằm trong tay mọi người: Cấp quản lư nhà nước có thẩm quyền thể chế hóa trong các chương tŕnh giáo dục và buộc thực hành. Cá nhân thành viên của các tổ chức gia đ́nh cũng phải thiết tha mong muốn thực hiện v́ thấy chán ngán cái cảnh bát nháo đạo đức suy đồi hiện tại.

       Có thể đem phương châm đề nghị của một bằng hữu comment rằng:

       AI KHÔNG THỰC HIỆN NHƯNG TA PHẢI THỰC HIỆN VÀ THỰC HIỆN NGAY KHÔNG ĐỢI CHỜ AI để làm câu kết luận.

       Nay kính

       Chính Luận Ngô Văn Trí

 

 

   

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

QUAN ĐIỂM

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

You're visitor # Hương Đạo Florida
                           Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                             Address: 441 E Parkman Street- Plant City, FL 000000000                                                                                                                                                                 

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 000-000-0000