CHÍNH LUẬN NGÔ VĂN TRÍ – CHỦ ĐỀ MƯỜI BA
(Không có cơi trần con người có tấn hóa được không?)
Trước tiên xin Cảm ơn quư bằng hữu đă có ư kiến đóng góp cho
việc t́m hiểu. Đây là sự khích lệ của Trang Chính Luận.
Sau đây xin có một số ư tổng hợp.
Chủ đề này có ba ư chánh :
1. CUỘC ĐỜI NÀY LÀ GIẢ TẠM.
Xin trích các Thánh Ngôn sau: Đức Chí Tôn nói với Ngài Đầu Sư
Thái Thơ Thanh :
" THƠ, nghe dạy :
Thời
kỳ Mạt pháp này khiến mới có Tam Kỳ Phổ Độ, các sự Hữu h́nh phải
hủy phá tiêu diệt.
Thầy
đến chuyển Đạo, lập lại Vô Vi, các con coi thử bên nào Chánh lư
: Hữu h́nh th́ bị diệt đặng, chớ Vô Vi chẳng thế nào diệt đặng.
Thơ ! Thầy đă khiến con đi Đế Thiên Đế Thích đặng xem cho tạng
mặt Hữu h́nh, nội thế gian này ngày nay ai cũng nh́n nhận cho là
tối đại, mà con đă thấy nó c̣n bền vững đặng chăng ? Ḷng đạo
đức của con, Thầy thấy rơ, nhưng thời giả dối đă qua, thời kỳ
chân thật đă đến, Thầy không muốn cho con hao tài tốn của mà ǵn
giữ sự giả dối."
Và bài Thi Văn Dạy Đạo trong TNHT:
" Gần nơi Tiên-Cảnh phải xa phàm ,
Cái kiếp trần này trẻ chớ ham .
Một miếng đỉnh-chung trăm giọt thảm
Phải toan lui gót tránh ṿng THAM"
2 / CUỘC ĐỜI NÀY LÀ THẬT:
Qua đó có thể ta có nhiều suy nghĩ khác nhau :
A. Người vô thần cho đời là cơi thật. Chết là hết.
Nên c̣n sống ngày nào cố thu gom của cải cho nhiều để hưởng thụ.
Từ đó, tính ích kỷ lấn dần tính vị tha. Người ta sẵn sàng quên
liêm sỉ để chọn tiền tài. Những người này luôn mượn màu sắc của
Đạo Đức để thếp sơn cho ḿnh. Dĩ nhiên người có uy quyền cao thu
gom được nhiều hơn uy quyền thấp. Người thấp cổ bé họng th́ đành
chịu làm nạn nhân và chỉ c̣n biết ôm bụng thở than. Xă hội ngày
càng bất công. Nó là thiên đường của kẻ mạnh và địa ngục của kẻ
yếu.
B. Có một số bằng hữu có tín ngưỡng cũng cho rằng đời này là cơi
thiệt v́ Thầy đă lập Ṭa Thánh Tây Ninh là Bạch Ngọc Kinh tại
thế.
Vào Ṭa Thánh là vào được Bạch Ngọc Kinh… Với quan niệm này có
những tác hại nguy hiểm như sau:
Bạch Ngọc Kinh là mục tiêu của cả tín đồ Cao Đài muốn đến. Nay
lập tại thế rồi không cần phấn đấu để đi cứ thong thả vào đó
cũng kịp. V́ vậy ư chí tu hành bị suy giảm.
Xin nói rơ Ṭa Thánh chỉ lấy h́nh dáng Bạch Ngọc Kinh chứ không
phải Bạch Ngọc Kinh.
Nếu vào dễ dàng th́ đâu cần phải lập công, lập ngôn lập đức.
Đâu cần Thập Nhị Đẳng Cấp Thiêng Liêng hay cả con đường thứ ba
Đại Đạo? Những bằng hữu suy nghĩ theo ư này nghĩ lại có phải vậy
không?
Cho nên dù có
nghĩ khác ta hăy tin Thánh Ngôn của ông Thầy Trời :
Đời là cơi TẠM .
Ư NGHĨA CƠİ TẠM RA SAO :
Trong bài thi ban Tịch Đạo, Thầy nói :
" THANH đạo tam khai thất ức niên,
Thọ như địa quyển thạnh ḥa Thiên.
Vô hư quy phục nhơn sanh khí,
Tạo vạn cổ đàn chiếu Phật duyên.."
Bài thi này ai có đọc Thánh Ngôn đă rơ. Riêng chú ư câu số hai:
".. Thọ như địa quyển thạnh ḥa Thiên.."
Thọ là sống lâu, Thạnh là phát triển trưởng thành.
Đức Chí Tôn đem h́nh ảnh Điạ-quyển(tầng đất-thời gian) và Thiên
( Trời-không gian) để so sánh Tịch Đạo Thanh Hương.
Địa là cơi phàm trần có tuổi thọ lâu dài đến vậy (từ khai thiên
lập địa đă có đến muôn đời sau vẫn c̣n) sao Thầy lại cho là cơi
Tạm?
Cơi tạm ở đây theo t́m hiểu có ư nói ṿng đời của con người quá
ngắn ngủi. Cuộc sống con người không đủ để trải nghiệm những đổi
thay của cơi trần. V́ vậy của cải tiền bạc mà ta tảo tần tích
lũy có được sẽ bay khỏi tay ta khi ta chết ngay cả lúc ta c̣n
sống nó vẫn ra đi trước mắt ta không cách ǵ níu giữ được. Ta
hăy chấp nhận sự bất toàn bất trung của thế trần. Mà hăy xem nó
là GIẢ TẠM.
3- CƠI TRẦN GIẢ TẠM CÓ ÍCH CHO NGƯỜI TU KHÔNG?
Đức Hộ Pháp thuyết Đạo (Bài
Quyển 2)
Các hạng khách-trần, Bần-Đạo duy nói về đẳng cấp và
tấn-hóa...... chúng ta có thể chia khách-trần ra thành nhiều
hạng: (5 hạng)
-1/
Một hạng trước là hạng
trái-chủ, nghĩa
là hạng thiếu nợ, hạng thiếu nợ là ǵ? Là những người gây ra
nhơn-quả đă nhiều. Luật nhơn-quả để họ vô hàng cùng khổ của các
chơn-linh.
-2/ Hạng thứ nh́ là hạng
tác-trái, nghĩa là người đă cho vay.
-3/ Hạng thứ ba là hạng
du-học, là các chơn-linh đến mặt địa-cầu t́m phương-pháp
đặng học-hỏi, v́ họ thiếu-thốn, đến đặng thâu-đoạt cái phần
thiếu kia cho hay biết nhiều thêm đặng tấn-hóa về chơn-linh.
-4/ Hạng thứ tư là hạng
ta-bà, du-bi, du-thực đến chơi rồi về, mà cái hạng ấy ít
lắm, nếu có đi nữa th́ phần nhiều chết yểu hết.
-5/ C̣n một hạng nữa là
hạng thiên-mạng, hạng thiên-mạng là hạng chơn-linh cao-cấp
tức nhiên đă đạt phẩm vị cao trọng, vâng mạng đến thi-hành lịnh
của Ngọc-Hư-Cung hay của Lôi-Âm-Tự.
Do lời Thuyết Đạo trên ta mới thấy cái quư báu của cơi phàm trần
này. Nhờ nơi đây mà con người học hỏi tấn hóa thêm lên. Hoặc
thanh toán nợ nần với nhau cho dứt mới có thể về Cơi Thiêng
Liêng Hằng Sống. Nếu nợ nần chưa xong th́ phải đến trả cho dứt.
Người ta có thể thể xoá nợ cho người khác chứ không ai có thể
buộc người khác phải xoá nợ cho ḿnh.
Hạng trái chủ có thể không đến trần thế này nếu họ tự nguyện xóa
nợ cho người thiếu.
Rốt lại được sanh ra trên cơi địa hoàn này là một điều phúc đức.
MAY MẮN hơn khi gặp được Tam Kỳ Phổ Độ. Ta đừng nên nóng vội đi
tắt mà sái Thánh ư.
Trang Chính Luận Ngô Văn Trí không muốn làm ai năn ḷng thối
bước. Chỉ mong muốn đưa ra một bài viết t́m hiểu chân thành
khách quan dựa trên kinh điển của Đạo Cao Đài Toà Thánh Tây Ninh
mà chứng minh. Con đường thứ Ba tịnh luyện huờn nguyên Tam Bửu
để dành cho người xong Tam Lập.
Quư bạn trẻ có tâm huyết Hăy làm những ǵ ḿnh cho là đúng chứ
đừng làm theo điều mà nghe người ta nói đúng để tránh hối uổng
một kiếp-sanh gặp Đạo.
Nay kính,
Chính Luận Ngô Văn Trí.