CHÍNH LUẬN NGÔ VĂN
TRÍ – CHỦ ĐỀ HAI
Chủ đề được đặt ra: “Một
khi gặp chức-sắc cầm quyền Đạo ban giáo-huấn hoặc ra lịnh trái
luật Đạo, bạn sẽ ứng xử thế nào? Cúi đầu chấp nhận hay phản đối
không hợp tác?
Khi gặp
Lời dạy bảo và hành động của Chức Sắc cầm quyền Đạo khác hoặc
trái với Luật Pháp của Đạo. Bạn xử trí thế nào? ”
Chủ đề này được đa số các bằng hữu tham gia ư kiến với sự rất dè
dặt và cân nhắc, v́ có điều khó xử trong đó. Tôi rất hiểu và
thông cảm cho sự cẩn thận của quư bằng hữu khi đọc được các ư
kiến như sau:
- “Đây là một vấn nạn mà đa số đồng Đạo gặp phải: Một, sợ thất
lễ nên cúi đầu tuân mạng? Hai, nếu không cảm hóa được th́ ḿnh
tự giữ ḿnh không hợp tác. Một sự lựa chọn khó khăn”
- “Câu hỏi rất hay. Ḿnh đă từng lúng túng. Nhân dịp này để suy
nghĩ cho chính chắn mới đáp được.”
- “ Suy nghĩ măi vẫn không t́m ra được câu giải đáp tốt nhất.
Nghe lời dạy quấy th́ phạm luật pháp tức phạm Thiên điều. Không
hợp tác th́ bất kính phạm thượng. Cách ứng xử thế nào cũng bị
mất mát.
Tôi thấy thà
thất kính với đàn anh ở cơi phàm c̣n hơn phạm tội với Chí Tôn.
Với người phàm, sau này c̣n có dịp giải thích. Với Thiêng Liêng
th́ không thể.”
- “ Phải
xem xét coi lỗi của đàn anh vô t́nh hay cố ư. Nếu do kém cỏi mà
phạm sai lầm ta nên giúp sửa sai. Khi thấy rơ sự độc tài bảo
thủ, kẻ cả, ta không nên dính vào thêm tội. “Lánh kẻ tà chẳng
khá nên gần" là đây.”
- “Không có sự lựa chọn nào không mất mát. Thế thường là vậy
huống chi thế giới thiêng liêng. V́ vậy mà câu hỏi của chủ đề,
muội xin có ư kiến như sau:
Đối với Đạo CAO ĐÀI, Luật Pháp là quan trọng. Đồng ư với quư
huynh là phải xem sự phạm Pháp là cá nhân hay cả hệ thống? Vô
t́nh hay cố ư? Bằng miệng hay có văn bản? vv. Tân Luật Đạo CAO
ĐÀI cho phép đàn em được quyền góp ư người trên nhưng phải khiêm
cung. Người trên khuyên dạy người dưới phải lấy lễ... Nếu mâu
thuẫn không hóa giải được th́ hồn ai nấy giữ. Muội chọn cách
không hợp tác”.
Tuy sự tham gia ít nồng nhiệt hơn các chủ đề trước, nhưng điều
này chứng tỏ tinh thần trách nhiệm của quư bằng hữu trong từng
câu nói của ḿnh.
Trong
đời sống thường nhựt, các buổi gặp gỡ, các huynh đệ thường đem
chuyện bức xúc của đạo ra để bàn luận. Trong lúc nói chuyện cũng
có khi phát biểu nhiều câu không êm dịu. Liền khi đó có ư kiến
can ngăn lại đừng nói vậy mà thất đức, Chức sắc là của lịnh của
bề trên bổ nhiệm. Đúng sai ǵ th́ mấy ổng chịu tội với thiêng
liêng, ḿnh không nên phê b́nh.v.v.
Các câu khuyên như vậy làm cho một số huynh đệ băn khoăn lúng
túng không biết xử sự thế nào cho phù hợp.
Trong Đạo Cao Đài dù cho chức-sắc lớn cho đến tín-đồ nhỏ nhít
mỗi người đều có lời minh thệ như nhau: lên chức việc và chức
sắc c̣n phải thêm vài lần lập thệ. Như vậy chúng tỏ không phải
chức to quyền trọng rồi tùy tiện muốn sao cũng được buộc đạo hữu
hay thuộc cấp chấp hành!
Một nơi khác: Tân Luật Đại-Đạo cho phép, phận em được phép can
gián đàn anh; cấp dưới được phép can gián cấp trên nhưng phải lệ
độ và khiêm cung. Luật Đạo không buộc tín đồ phải nhịn nhục chấp
hành dù thấy điều vô đạo và sai trái.
Nói lên điều này để chư huynh tỷ đệ muội yên tâm, phải biết kiềm
chế khi lên tiếng về những sự sai trái trong cứa Đạo. Nêú thấy
sai mà im lặng chấp nhận chấp hành ta sẽ gặp hai cái tội: Tội
thứ nhứt là làm sai (phạm pháp) một điều ḿnh biết, tội thứ hai
là không giúp bạn sửa sai. Trong tứ Đại điều qui có câu:
“Thấy đồng Đạo đua tranh, ngồi mà xem không để lời ḥa giải..”
là phạm tôi.
Trở lại vấn đề chấp hành hay không hợp tác?
Nguyên tắc, ai làm tội nấy chịu không đổ thừa lịnh bảo sai. Như
vậy, dù đó là lịnh của ai (Chức sắc lớn nhỏ) mà phát hiện sai ta
vẫn cứ thi hành là một
tín đồ không khôn ngoan của Chí Tôn Từ Phụ. Chưa can gián mà
vội nghịch lẫn cũng không được.
Theo các ư kiến đóng góp, có thể tóm lược chung cho thấy ta cần
b́nh tỉnh xem xét:
- Xem lỗi đó là của cá nhân hay cả hệ thống? Nếu sai phạm ấy là
cá nhân th́ chuyện dễ dàng hơn. Điều này sau khi đối thoại mà
không kết quả, ta có thể thỉnh giáo cấp trên để xin ư kiến. Nếu
sai phạm là của cả một hệ thống. Ta vẫn phải b́nh tỉnh. Kiến
nghị lên cấp có thẩm quyền lớn nhất của những lịnh truyền sai
luật để xin chỉnh đốn.
Nguyên tắc chung của Luật ngoài đời hay trong đạo cũng vậy, Khi
một cá nhân vi phạm pháp luật dù rơ ràng, nhưng luật pháp hay
ṭa án chưa can thiệp, ta không thể xem người đó là tội nhân
được.
- Lỗi do vô t́nh hay cố ư? Ư này cũng thuộc vào mục kể trên, cá
nhân hay cả hệ thống?
-
Bằng miệng hay có văn bản ? xem xét khía cạnh này để hành động
khỏi hồ đồ. Có văn bản là dễ đối chứng, nhưng một khi lệnh
miệng, ta cũng cẩn thận sau này đối chứng bị từ chối.
Thấy đa số Đồng Đạo hiện nay có việc th́ thái quá, có việc th́
bất cập:
Khi gặp một chức sắc làm sai điều ǵ hay kư sai văn bản ǵ. Đa
số đă xử sự như tội đồ. Ai cũng lên tiếng đem ra bêu xấu, hay
nặng lời với vị ấy. Như vậy chúng ta chẳng những không giúp hay
cho Đạo mà bản thân ḿnh phạm lỗi:
Vọng Ngữ, cao hơn th́ Tứ Đại Điều Qui, cao hơn nữa là Nghịch
Mạng…đó là thái quá.
Mặt khác, có người chẳng những không làm ǵ mà c̣n rủ nhau im
lặng cúi đầu chấp nhận. Đây gọi là bất cập.
Tóm lại, khi đă đối thoại phân giải nhiều cách mà không giải
quyết được mâu thuẫn, th́ ḿnh có thể dùng cách bất hợp tác;
không được dùng lời lẽ miệt thị vô đạo đức mà lỗi về phần ḿnh
trước.
Đây là một góc nh́n để ứng phó sự vô Đạo. Mong các quư cao minh
chỉ giáo thêm.
Nay kính.
Chính Luận
NGÔ VĂN TRÍ