Cảm nhận của Người nước ngoài
đọc và hiểu Thánh Ngôn Cao Đài
trên bản tiếng Anh
Nguyễn Chuyên Nghiệp
ên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ
được Hội Thánh chuyển sang Pháp ngữ trong thời kỳ đầu khai Đạo
như sau:
TROISIÈME AMNISTIE DE DIEU EN ORIENT
Đến nay bản chuyển ngữ này vẫn c̣n lưu dụng không thay đổi.
Cụ thể trên dấu Ấn ṭa thánh c̣n câu này song song với câu Hán
ngữ.
Nếu biết tiếng Pháp, ta thấy không đối xứng ǵ nhiều với câu Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Chỉ có cụm từ Troisième tương đương với nghĩa
Tam Kỳ c̣n chữ Phổ Độ và chữ Đại Đạo không có chữ tương đương.
Với phương thức chuyển ngữ như vậy của Hội Thánh chúng ta chắc
chắn đă hiểu được cái định hướng truyền bá giáo lư của Chí
Tôn ra thế giới: Trọng ư nghĩa hơn
trọng từ.
Nhân đây tôi xin kể một câu chuyện thật về Tâm Lư của một người
ngoại quốc sau khi đọc Thánh Ngôn CAO ĐÀI bằng bản tiếng Anh.
Tôi không giỏi tiếng Anh nhưng cũng tạm có được một số vốn ít ỏi
để hiểu được một văn bản tiếng Anh nói ǵ. Tôi có một số bằng
hữu người ngoại quốc làm việc ở một công ty tại Sài g̣n, trong
số đó có một anh bạn người Pháp. Dĩ nhiên tŕnh độ Anh ngữ của
anh ấy không thua ǵ một người dùng tiếng Anh là bản ngữ.
Anh ấy muốn t́m hiểu Đạo Cao Đài khi biết tôi là một tín
đồ Cao Đài.
Tôi vui vẻ giới thiệu bộ Thánh Ngôn Hiệp Tuyển bản dịch tiếng
Anh (v́ tôn trọng nên chúng tôi không nêu tên dịch giả) được
dịch sang tiếng Anh từ bản gốc tiếng Việt (bản gốc này có Hội
Thánh kiểm duyệt), v́ tôi tin tưởng dịch giả là những người đa
văn quảng kiến, có tên tuổi sống nhiều năm nơi hải ngoại.
Bạn người Pháp ấy đọc một thời gian theo đường dẫn do tôi giới
thiệu. Không lâu sau anh ấy gửi cho tôi hai ảnh chụp màn
h́nh hai đoạn kèm theo đây (h́nh 1 và 2) với lời nhận xét:
-
"Tôi không thể hiểu và tôi cảm thấy rất sợ Đạo Cao Đài",
-
"Tại
sao Đấng Chúa Trời đă nuôi nhiều ác thú mà không nhốt các dã
thú hung dữ trong chuồng như các sở thú đă làm mà lại thả rong
trong xă hội cho cắn xé con người?",
- "Tôi không hiểu tại sao đă cho thú dữ cắn xé lại cho áo
giáp? Áo giáp làm bằng chất liệu đạo đức là sao?",
và:
-
“Tại sao bầu Trời và địa cầu có thể phá hoại thân tôi khi
tôi rời xa
nhóm?”.
Tôi vô cùng sửng sốt đọc các lời nhận xét của anh bạn mà ḷng
lấy làm băn khoăn đau khổ. Tôi mới t́m đọc lại hai đoạn văn trên
ảnh chụp trên đường link ấy. Tôi mới nhận thấy ư kiến sợ và thắc
mắc của bạn tôi không phải không có cơ sở.
Tôi xin chép nguyên văn bản tiếng Anh trong bản dịch như sau để
cho quư đồng đạo là tín hữu Cao Đài biết tiếng Anh đọc thử để
cảm nhận lời nhận xét của bạn tôi:
a - “Remember
that I have sent many wild beasts to surround you and to bite
you every day; but do not worry, because I have already given
you an armor for your protection which they can never see and
which is your virtue. Always keep it until you return to Me.”
Thánh giáo đêm 13-3-1926.
Nguyên văn Thánh giáo: “..chung
quanh các con dầu xa, dầu gần, THẦY đă thả một lũ hổ lang ở lôn
với các con. Thầy hằng xúi chúng nó thừa dịp mà cắn xé các con,
song trước THẦY đă cho các con mặc một bộ thiết giáp; chúng nó
chẳng hề thấy đặng là đạo-đức của các con.
Ấy vậy ráng giữ ǵn bộ thiết giáp ấy hoài cho tới ngày các con
hội hiệp cùng Thầy”.
b - "I, (name)..., vow that from this
day forward, I will follow the CaoDai faith unswervingly. I will
unite with all disciples and follow CaoDai laws. If I break with
the CaoDai community, I will be destroyed by the sky and the
earth."
Thánh Giáo đêm 23-4-1926.
(nguyên văn Thánh Ngôn:
"Từ đây tôi biết một Đạo Cao Đài Ngọc Đế chẳng đổi dạ đổi
ḷng hiệp đồng chư môn đệ ǵn luật lệ Cao Đài như sau có ḷng
hai th́ Thiên tru địa lục").
Về cơ bản, bản dịch rất sát nghĩa, từ đối từ hoàn chỉnh nhưng
khi ráp lại th́ nó thay đổi ư nghĩa quan trọng mà Chí Tôn
muốn gởi gắm cho chư môn đệ. Anh bạn tôi đặt câu hỏi:
Tại sao đức Chúa Trời lại
nuôi nhiều thú dữ như vậy mà không nhốt lại trong chuồng lại c̣n
thả ra trong xă hội để cắn xé nhân loại?
Th́ ra vấn đề là, trong đoạn (a) ở trên, loài hổ lang dă thú và
chiếc áo giáp là những
vật trừu tượng trong nguyên văn tiếng Việt. Chúng trở thành
những vật sống cụ thể
có thật trong bản chuyển ngữ tiếng Anh.
Làm cho người đọc cảm
giác bị hổ lang dă thú bao vây thật nên rất sợ v́ không
hiểu ư cao siêu ẩn dụ trong đó.
Dù thật sự theo câu văn, Chí Tôn có nói những lời này; nhưng ư
nghĩa không phải như vậy.
Chí Tôn không hề nuôi thú dữ và cũng không cố ư thả rông cho nó
mặc t́nh cắn xé. Chí Tôn muốn nói có một loại con người hung dữ
như dă thú, việc cắn xé là do bản năng của dă thú chứ không phải
do Chí Tôn.
Chí Tôn cũng không hề cho ta một chiếc áo giáp loại chống đạn
nào. Mà Chí Tôn cho chúng ta một thứ dụng cụ bảo vệ kỳ thân
trước thú dữ nó hiệu quả vững chắc như chiếc áo giáp trước lằn
tên mũi đạn vậy. Loại bảo vệ ấy vô h́nh không ai thấy đặng, đó
chính là đạo-đức của nhân loại. Đạo đức đó có thể bảo vệ nhân
loại trước sự hung hăn của loài người hung dữ ác nghiệt.
Đọc đi đọc lại nhiều lần tôi mới vỡ lẽ một điều. Không phải cứ
có vốn tiếng Anh sâu rộng và thông thạo mà lănh hội và chuyển
ngữ các kinh sách của Đạo được hoàn chỉnh.
Dầu cho là người bản ngữ nói tiếng Anh mà không hiểu sâu xa
triết lư của Đạo Cao Đài cũng không thể chuyển đúng, chứ nói chi
người ngoại quốc nói tiếng Anh.
Trong đoạn (b) ở trên:
Danh từ Thiên và Địa trong (Thiên tru Địa lục) được chuyển ngữ
thành bầu trời (sky) và trái đất (the earth) làm cho
người đọc không hiểu v́ sky và earth là hai vật vô tri th́ tại
sao có thể tàn phá hủy hoại được ḿnh? Trong khi nguyên văn
tiếng Việt, Thiên và Địa lại tượng trưng cho Đấng tối cao tối
trọng. Thiên Địa là vị chúa tể càn khôn vũ trụ. Nhưng theo Thánh
ư, Đức Chí Tôn không bao giờ h́nh phạt con cái của người,
các h́nh phạt cho chính ḿnh xử lấy ḿnh. V́ vậy người chuyển
ngữ ngoài việc thông thạo tiếng Anh c̣n phải thông thạo thâm ư
của giáo lư Đức Cao Đài. Vậy nên không thể đem cái cụ thể chuyển
ngữ cái trừu tượng được.
Tôi đă thông cảm cho suy nghĩ của anh bạn người Pháp của tôi và
tôi đă đề xuất bản dịch đoạn văn (a) trên như sau:
“There are always cruel and ferocious people around you,
they’re cruel and ferocious like wild beasts. They always stalk
to tear you up. However, I have in advance granted you good and
effective protection like an armor that they cannot see.
That is your Morality.”
Nguyên văn Thánh Ngôn: “..chung
quanh các con dầu xa, dầu gần, THẦY đă thả một lũ hổ lang ở lôn
với các con. Thầy hằng xúi chúng nó thừa dịp mà cắn xé các con,
song trước THẦY đă cho các con mặc một bộ thiết giáp; chúng nó
chẳng hề thấy đặng là đạo-đức của các con..”
Anh bạn tôi đă đồng ư v́ hiểu được ư nghĩa sâu xa ẩn bên trong
của câu Thánh Ngôn.
Về câu Thánh Ngôn, (đoạn (b) trên), dạy chư môn đệ lập minh thệ
cũng vậy, tôi thử đề xuất bản dịch như sau:
“From now on, I know only one Religion of Cao-Đài Ngọc-Đế
(means The Supreme God). I will never change my mind. I promise
to reunite with all your followers, protect and comply with Cao
Đài Holly law and rules. Afterward, if I change my mind or
divide my belief to another Religion, I will be severely
disciplined.”
(Bản dịch tiếng Anh cho lời minh thệ: "Từ đây tôi biết một
Đạo Cao Đài Ngọc Đế chẳng đổi dạ đổi ḷng hiệp đồng chư môn đệ
ǵn luật lệ Cao Đài như sau có ḷng hai th́ Thiên tru địa lục")
Anh ấy đồng ư v́ hiểu được ư nghĩa của LỜI MINH THỆ. Thiên là
ông Trời (God) chứ không phải Bầu Trời (Sky). “Tru” và “Lục” là
giết và phạt.
Xin cảm ơn người bạn nước ngoài của tôi đă tận t́nh đọc và suy
nghĩ về ư nghĩa câu Thánh Ngôn đă giúp tôi phát hiện được một
điều rất thú vị chuyển ngữ một bài văn
đă khó nay chuyển ngữ
một thông điệp của một Đấng thiêng liêng càng khó hơn nhiều lần.
Tôi nhớ lại câu chuyện Đức Trần Huyền Trang vâng lệnh vua Đường
sang Tây Trúc thỉnh Kinh đem về Trung thổ. Kinh được viết bằng
Phạn ngữ, Người trung nguyên không đọc được. Nên Ngài Trần Huyền
Trang phát nguyện chuyển ngữ các tạng kinh ấy sang Hán Ngữ. Ngài
dịch xong bộ Kinh mà không chắc chắn ḿnh đă dịch đúng. Nên ngài
trối lại cho các đệ tử của Ngài rằng: Khi ta chết rồi, hăy khám
xét lưỡi của ta nếu có màu đỏ hồng th́ ta đă dịch đúng yếu lư
của Kinh Phạn ngữ, bộ kinh ấy có thể lưu truyền. Ngược lại nếu
lưỡi của ta có màu đen th́ coi như bộ kinh đó bị sai và nên hủy
đi v́ không thể xài được.
Đức Tam Tạng Trần Huyền Trang đă cẩn thận nhờ vô vi Đức Phật
kiểm duyệt và ban ấn chứng tín hiệu cho hậu thế.
Ngày nay, Kinh Sách của Đạo được làm nên tràn lan trên mạng
internet ai cũng có thể tiếp cận. Nếu vô t́nh mà bản chuyển ngữ
của ta không đúng Thánh ư, chẳng những không giúp cho việc
truyền Đạo của Chí Tôn trên thế giới, ngược lại c̣n làm cho các
sắc dân trên thế giới hiểu lầm mà xa lánh Đạo.
V́ vậy theo một bài viết trên Diễn Đàn Về Nguồn có nói trách
nhiệm đọc sách với tinh thần kiểm duyệt giúp Hội Thánh là
điều cần kíp hiện nay. Việc chuyển ngữ các Kinh Sách đă được
kiểm duyệt của Đạo Đạo Cao Đài là càng thận trọng nhiều hơn nữa.
Hoặc ít nhất cũng nên ghi
câu bằng tiếng Anh: "bản dịch chờ Hội Thánh kiểm duyệt" để cảnh
giác người đọc.
c - Cũng tương tự như trên về việc chuyển ngữ (không phải Thánh
Ngôn) quyển
Thiên Thai Kiến Diện
của Hộ Pháp Phạm Công Tắc sang tiếng
Anh.
Tôi chưa đọc nội dung chi tiết. V́ mới chỉ đọc trang b́a th́
h́nh như có điều ǵ đó không ổn lắm:
1-/ Tên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ được chuyển sang tiếng Anh
như sau:
Third General Salvation.
(h́nh 3)
Thuật ngữ này không giống phần tiếng Pháp mà Hội Thánh đă sử
dụng buổi đầu. Phải chi tác giả chuyển câu tiếng Pháp TROISIÈME
AMNISTIE DE DIEU EN ORIENT sang tiếng Anh th́ tuyệt vời và đúng
Thánh ư.
2-/ Phần tên sách
THIÊN THAI KIẾN DIỆN
được chuyển sang tiếng Anh thành
A VISIT TO PARADISE
cảm thấy có điều không ổn thật. (h́nh 3)
Theo nghĩa tiếng Việt:
Thiên Đàng chỉ về cơi Trời. Thiên Thai là cơi Tiên. Theo
câu Kinh đệ Tam Cửu:
“Cơi Thanh thiên lên miền bồng đăo,
Động
Thiên Thai bảy
Lăo đón đường…”
Bên Công Giáo không có các danh từ chỉ riêng cơi Thánh, cơi
Tiên, cơi Phật… chỉ có một danh từ Paradise
nghĩa chung Thiên Đàng (cơi Trời)
Kiến Diện Thiên Thai
có phải là Thăm Cơi Trời
?
Từ
Paradise bên
tiếng Anh theo Thánh Giáo Gia Tô có nghĩa là cơi Trời. Trong Đạo
Cao Đài danh từ gần gủi để nói cơi Trời là
Bạch Ngọc Kinh. Các
quốc gia nói Tiếng Anh đa phần theo tín ngưỡng Thiên Chúa Giáo.
Nên ngôn ngữ tiếng Anh nói về Thiên Chúa Giáo chỉ đủ để diễn tả
được những ǵ liên đến Công Giáo. Các ngôn ngữ chuyên môn trong
Công Giáo và Cao Đài Giáo có xác xuất đồng bộ rất thấp. V́ thế
đem các từ ngữ tiếng Anh chuyển ngữ kinh sách Cao Đài có một sự
bất cập rất lớn.
Bên tiếng Anh không có từ chỉ Cơi Tiên. Nếu từ nào không có từ
tương đương, nên chăng ta để nguyên văn như là một
specialized-terms (thuật ngữ chuyên môn)?
Hôm nay đưa chủ đề này lên công cộng để cùng nhau tham khảo t́m
chân lư cho công cuộc truyền giáo ra ngoại-quốc trong tương lai.
Thế giới mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng. Có hàng trăm ngôn ngữ
khác nhau là bản ngữ của họ, tiếng Anh nếu biết chỉ là ngôn thứ
hai mà thôi. V́ vậy chuyển Kinh – Sách Cao Đài sang tiếng Anh
chỉ đưa ánh sáng Cao Đài đến cho các dân tộc bản ngữ tiếng Anh
chứ chưa phải cho cả thế thế giới. Thành tựu này nếu hoàn hảo
chỉ đạt tỷ lệ rất nhỏ chiếm một vài phần trăm công việc phổ độ
mà Chí Tôn muốn đem đến cho cả chúng sanh. Người viết bài nay
không dám mạo phạm nhằm công kích một cá nhân hay một công tŕnh
nào của chư đại đức. Mong các dịch giả hiểu cho thành ư của
người viết v́ sự nghiệp chung, xin đừng xem bài viết này có một
ác ư nào hết. Xin chân thành cảm ơn.
Nay Kính bút.
Viết xong tại Sài G̣n, ngày 22 tháng 11 năm 2020
Nguyễn Chuyên Nghiệp
H́nh 1:
H́nh 2:
H́nh 3: