ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

T̉A THÁNH TÂY NINH

HƯƠNG ĐẠO FLORIDA

 

TRANG CHÍNH

NỘI QUY

ĐẠO HỌC LUẬN

GÓC NH̀N

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

THƯ TÍN

TIN TỨC SỰ KIỆN XĂ HỘI

LIÊN LẠC

E-MAIL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VIỆT NAM ĐẠI CÁCH MẠNG: CÁCH MẠNG NHƠN NGHĨA.

THIÊN THỨ BA:
THỰC HIỆN CUỘC CÁCH MẠNG NHƠN NGHĨA.


ĐĐTKPĐ tổ chức Lễ Khai Đạo năm 1926 tại Chùa G̣ Kén, Làng Long Thành, Tỉnh Tây Ninh, Nam phần Việt Nam. Khi đó thực dân pháp đang cai trị miền Nam. Các quan chức Pháp là những người am hiểu về tam quyền phân lập và cách tổ chức xă hội theo khuôn mẫu phân lập quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp. Họ đă nh́n và đánh giá Đạo Cao Đài theo quan điểm đó.
Họ kết luận rơ ràng: Đạo Cao Đài lập một quốc gia trong một quốc gia. Đó không phải là t́nh cờ hay ác cảm mà căn cứ trên pháp luật đạo và những việc làm thiết thực của Hội Thánh. Ngày nay áp lực đă qua đi chúng tôi học đạo và tŕnh chánh cuộc cách mạng Hội Thánh đă làm.
Thiên nầy chúng tôi tŕnh bày 03 phần:
. Khái niệm về hai đường hướng cách mạng.
. Nội dung thực hiện.
. Công thức và bộ máy thực hiện.
@@@

I/- HAI ĐƯỜNG HƯỚNG CÁCH MẠNG: vũ lực & nhơn nghĩa.
Trong quyển Lục Châu Học xuất bản năm 1994 của Giáo Sư Nguyễn Văn Trung (theo bản chúng tôi có được từ internet th́ sách dày 432 trang theo khổ giấy A4. Font chữ Times New Roman, Size 14).

Chương năm có tên CAO ĐÀI: ĐẠO Ở VÙNG ĐẤT MỚI từ trang 214 đến trang 272 Giáo Sư cho một số thông tin sau.

Tổng hợp trang 238 và trang 258:
Hai viên chức cao cấp thực dân Pháp hợp soạn trong báo cáo có tựa đề: LE CAODAISME PAR LA LAURETTE ET VILMONT. Cả hai cáo buộc: Đạo Cao Đài lập một quốc gia trong một quốc gia.
- Ông LA LAURETTE là thanh tra chính trị sự vụ và hành chánh Nam Kỳ (L'inspecteur des Affaires politiques et Administratives de la Cochinchine). Ông viết phần đầu, khoảng 39 trang đánh máy khổ lớn. Ngày viết xong là ler Janvier 1932: Như vậy tác giả đă soạn từ 1931 trở về trước.
- Ông VILMONT, Tham Biện chủ Tỉnh Tây Ninh (L'Administrateur des Services Civils - Chef de Province de Tây Ninh), viết phần c̣n lại, dài 93 trang tổng số 132 trang của cuốn "Le Caodaisme". Vilmont đề ngày và nơi hoàn tất là: Tây Ninh, Le Ler Avril 1933. Đề như vậy có nghĩa ông ta c̣n đang tại chức ở Tây Ninh khi viết xong.
Do đâu mà 02 viên chức cao cấp thực dân Pháp viết như vậy?

Trang 258 có 02 đoạn sau:
Qua bản phân tách nghiên cứu của La Laurette và Vilmont, chúng tôi ghi nhận mấy điểm sau đây:

I. Về nguồn gốc:
1/. Tài liệu cho thấy Cao Đài không phải do Pháp tạo ra hay xúi giục, chỉ đạo chủ động như một dư luận giải thích quen thuộc dựa vào sự kiện nhiều người lập ra Cao Đài là viên chức Pháp, thậm chí viên chức pḥng nh́ rồi suy diễn là Pháp chủ động.(ct.1). Trong bài, hai tác giả đă vạch ra rất nhiều thủ đoạn của những người cầm đầu Cao Đài luôn luôn đặt nhà cầm quyền Pháp vào thế kẹt, bị động (đứng trước sự việc đă rồi) hoặc bắt buộc phải dè dặt v́ biết rơ những móc nối liên hệ của Cao Đài với nhiều nhân vật có uy tín quyền thế trong Hành Pháp và Lập Pháp, với các tổ chức bảo vệ nhân quyền ở Pháp...
... Do đó, dựa vào tài liệu của La Laurette và Vilmont, có thể nói Cao Đài là một đạo do người Việt Nam ở miền Nam sáng lập ra và chủ động trong việc điều hành tổ chức thời kỳ đầu.

Ct.1/- Hai quan chức cao cấp của thực dân Pháp nhận định:
. Cao Đài là đạo do người Việt Nam ở miền Nam sáng lập ra.
Bản án Cao Đài năm 1978 do chính quyền cộng sản Việt Nam ban hành th́ viết:
Sự ra đời của giáo phái Cao Đài có một quá tŕnh chuẩn bị và đạo diễn của bọn thực dân Pháp, mà trực tiếp chỉ đạo là những tên t́nh báo Pháp Bomet, Latapie, thống đốc Nam kỳ LeFol. Ư đồ của Pháp dùng mê tín thần quyền (thuật chiêu hồn của Ngô Văn Chiêu chủ trương, sau này gọi là cơ bút) để ru ngủ hướng dẫn khối nông dân yêu nước đi vào con đường thủ tiêu đấu tranh cách mạng, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa Cộng sản xâm nhập vào khối nông dân Việt Nam.).
So sánh 02 tài liệu của người Pháp (1933) và cộng sản (1978) th́ giáo sư Trung tin vào tài liệu của Pháp. Chúng tôi cũng không tin vào Bản Án Cao Đài của cộng sản....Bộ máy nghiên cứu của cộng sản cũng không phân biệt được pháp môn của Ngài Chiêu và ĐĐTKPĐ độc lập nhau.

Đoạn cùng trang 258:

II/. Về ư nghĩa:
Bản nghiên cứu đưa ra hai ư nghĩa chính:

1/. Về xă hội: Đạo Cao Đài ra đời nhằm đáp lại những khát vọng xă hội (t́m cho đời sống một ư nghĩa do các ư thức hệ hay tôn giáo thỏa măn; và một hội nhập xă hội theo một nếp sống cộng đồng nào đó) từ một hoàn cảnh trống rỗng hay thiếu xót mà các tôn giáo, ư thức hệ hiện có không đáp ứng được đầy đủ.

2/. Về chính trị: Đạo Cao Đài cũng nhằm đáp lại những khát vọng quốc gia (độc lập dân tộc, làm chủ về mọi mặt cuộc đời của ḿnh trên đất nước ḿnh). Trong hoàn cảnh thuộc địa Cao Đài nhằm tạo ra "một quốc gia trong một quốc gia," dựa vào Tây mà chống Tây. Hai tác giả cho thấy những biểu lộ của Cao Đài về mặt này có nhiều xu hướng, nhiều mức độ. Từ xu hướng âm mưu chống Pháp rơ rệt và quyết liệt như của Phạm Công Tắc, (ct.2) đến những biểu lộ nhẹ nhàng, mang tính chất thỏa măn tâm lư của kẻ muốn có quyền hay làm chủ trong hoàn cảnh lệ thuộc người ngoài.

Ct.2/- Hai quan chức cao cấp của thực dân Pháp nhận định:
. Hộ Pháp Phạm Công Tắc chống Pháp quyết liệt.
Bản án Cao Đài lại nhận định rằng: Đức Hộ Pháp là tay sai của Pháp là phản bội tổ quốc... giáo phái Cao Đài Tây Ninh do những người cầm đầu dẫn dắt trong nửa thế kỷ qua, là một quá tŕnh liên tục lợi dụng khối quần chúng tín đồ và những người cầm đầu nối tiếp nhau làm tay sai cho các đế quốc xâm lược nước ta, đă làm hoen ố thanh danh Đạo.
Vậy sự thật thế nào?
Năm 1978 cộng sản lên án Đức Hộ Pháp để tịch thâu tài sản tôn giáo và cấm ĐĐTKPĐ không cho hành đạo.
Năm 2006 cộng sản đạo diễn cho chi phái Hội Đồng Chưởng Quản rước liên đài Đức Hộ Pháp từ Nam Vang (campuchia) về Ṭa Thánh Tây Ninh (Việt Nam). Việc nầy góp phần đưa cộng sản ra khỏi danh sách CPC (là những quốc gia cần theo dơi đặc biệt về nhân quyền và tự do tôn giáo) để vào WTO.

Qua 02 sự việc trên cho thấy bản chất thật của cộng sản.

Trang 270: Đạo Cao Đài không trực tiếp chủ trương tranh đấu chính trị hay đề ra một cải cách xă hội nào, nhưng lại tạo được một chỗ đứng cho nhiều tầng lớp trong một tổ chức, cơ chế riêng coi như của ḿnh bên cạnh khuôn khổ cơ chế xă hội do người Pháp áp đặt mà ít nhiều họ đều bất măn, chống đối.
Nói cách khác, Cao Đài phục hồi được phần nào nề nếp tự trị của làng xă ở một qui mô rộng lớn hơn, trong đó người có vai tṛ lănh đạo được làm lănh đạo, người cần được lănh đạo có người lănh đạo, thực hiện được điều mà người Pháp (La Laurette, Vilmont) gọi là "một quốc gia trong một quốc gia." Đây là một tổ chức quần chúng đông đảo và sớm hơn cả. Những người theo Cao Đài nghĩa là vào một tổ chức quần chúng có lănh đạo, nghi thức tương trợ xă hội, cảm thấy như "được hội nhập về mặt xă hội." Nhưng chỉ sau một thời gian, những yêu cầu lớn lao về chính trị xă hội của cả nước đ̣i hỏi những thay đổi triệt để, những h́nh thức tranh đấu trực diện để thực hiện những thay đổi đó. Ư thức hệ Cao Đài trong chức năng "hội nhập" mang tính chất bảo thủ không thể đáp ứng được những đ̣i hỏi lớn lao kể trên.
@@@

Chúng tôi xin cảm ơn Giáo Sư Trung đă có công giới thiệu Đạo Cao Đài trong tác phẩm nghiên cứu rất đồ sộ. Những đánh giá về Đạo Cao Đài của vị giáo sư khả kính từng tham gia giảng dạy tại Đại Học Cao Đài rất đáng để người đạo suy nghĩ và làm rơ. Chúng tôi xin phép thưa rằng: những nhận định trên cho thấy rằng Giáo Sư cũng như những nguời trước đây nghiên cứu về Đạo Cao Đài chưa nh́n ra cuộc cách mạng NHƠN NGHĨA của Đạo Cao Đài đă thực hiện để tạo lập và xây dựng nên vùng Châu Thành Thánh Địa.

Cuộc cách mạng nhơn nghĩa có 03 bước: đại hùng, đại lực và đại từ bi. Giáo sư thấy được 02 bước đại hùng và đại lực nhưng không thấy bước đại từ bi nên kết luận: không đáp ứng được yêu cầu lớn lao của cả nước. Tại sao không thấy được bước đại từ bi?
Bởi v́ các cuộc cách mạng bằng giáo gươm, súng ống trong xă hội đi đôi với bạo lực cũng có 03 bước: đại hùng, đại lực và đại ác. Hai bước đầu th́ giống nhau nên giáo sư thấy c̣n bước thứ ba th́ giáo sư quen thấy diện đại ác nên chỉ nghĩ có một diện đó, v́ vậy không thấy diện đại từ bi.

Đại ác là nó tự cho là đúng rồi tŕnh bày và dùng vũ lực bắt buộc mọi người phải tuân theo nó. Cộng sản là bậc thầy của chữ nghĩa nên gọi đó là bạo lực cách mạng để đánh lừa công luận.
C̣n đại từ bi cũng tự cho là đúng và tŕnh bày với mọi người rồi để cho họ tự do lựa chọn, không ép buộc ai phải làm theo dưới mọi h́nh thức. Đại từ bi cho biết cái đúng, cái sai rơ ràng nhưng tôn trọng sự lựa chọn của từng người.
Cách mạng nhơn nghĩa: Lành dữ hai đường vừa ư chọn. Đó là đại từ bi. Cách mạng vũ lực: Không theo ta là kẻ thù của ta. Đó là đại ác.
Giáo sư quen thấy đường đại ác mà không nhận thấy đường đại từ bi cũng như bao nhiêu người khác cũng là lẽ thường t́nh. Hơn nữa Đạo Cao Đài là một tôn giáo hoàn cầu nên từ suy nghĩ đến hành động phải đáp ứng được cả hai diện: quốc gia và thế giới.
Chính do nơi thấm nhuần quan điểm cách mạng bằng BẠO LỰC và phương tiện tiến hành cách mạng đi liền với vũ khí nên các vị tưởng rằng đó là phương pháp duy nhất chớ không ngờ rằng phương pháp cách mạng của Đạo Cao Đài hoàn toàn khác. Đó là thực thi NHƠN NGHĨA để tiến hành cách mạng. Nếu không có quan điểm cách mạng bằng nhơn nghĩa th́ làm sao Đạo Cao Đài qui nhơn loại về một mối theo ư chỉ của Thượng Đế?

Thượng Đế không làm việc theo kiểu đề ra cứu cánh rồi khoán trắng cho môn sinh. Ngài chỉ dạy công thức và phương pháp tiến hành để đạt được cứu cánh. Thượng Đế không phó thác cuộc cách mạng do Ngài bày ra cho sự may rũi, con đường Ngài vạch ra có khi nhơn loại không thấy đặng nhưng chắc chắn là nhơn loại đến đặng. Bằng cớ là cuộc cách mạng đă làm xong mà một phần lớn trí thức hiền nhân trong và ngoài tôn giáo chưa nhận ra. Rất nhiều người tin theo đạo đă tham gia thực hiện cuộc cách mạng nhơn nghĩa mà chưa cảm nhận rơ được. Đó là do nơi áp lực của thực dân Pháp và gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm... mà ra.

Đạo Cao Đài đă lập một quốc gia trong một quốc gia ngay trước mắt thực dân Pháp. Người Pháp cũng như các trí thức khác vốn đă quen với quan niệm làm cách mạng là phải có lực lượng vũ trang và mục đích cuối cùng là phải nắm lấy chánh quyền. Các vị không thể h́nh dung rằng
[COLOR="rgb(139, 0, 0)"]cuộc cách mạng bằng NHƠN NGHĨA của Đạo Cao Đài không nhằm chiếm lấy chánh quyền mà nhằm chiếm lấy L̉NG DÂN.[/COLOR]
Chiếm lấy ḷng dân bằng cách nào?

Đạo thực hiện 05 chương tŕnh: Gia cư, mưu sinh, giáo huấn, kiến thiết và tôn giáo để nâng cao dân đức, dân trí và dân sinh. Hội Thánh kiến tạo, thiết kế rồi phổ biến cho nhơn sanh thực thi trong tinh thần tự giác, tự nguyện. Hội Thánh chinh phục nhân tâm bằng chân lư. Khi chân lư đă gieo vào ḷng dân, người dân đă được nếm mùi vị của nhơn nghĩa, của chân lư th́ không một thế lực nào có thể tiêu diệt được. Phân tích các việc làm của Hội Thánh Cao Đài bằng quan điểm cách mạng nhơn nghĩa sẽ hiểu và thấy sự thật như vậy.
C̣n nếu hiểu cách mạng theo cách dùng bạo lực để xô ngă bạo lực rồi nắm lấy chánh quyền và tiếp tục dùng bạo lực cai trị đất nước th́ sẽ đi đến kết luận như Giáo Sư đă viết:
. Ư thức hệ Cao Đài trong chức năng "hội nhập" mang tính chất bảo thủ không thể đáp ứng được những đ̣i hỏi lớn lao kể trên.

Tại trang 260.
Trong một hoàn cảnh bị ngoại bang cai trị dưới chế độ thuộc địa, tạo ra được một tổ chức quần chúng đông đảo, tương đối riêng biệt chắc không phải là một điều mà ai cũng làm được. Lê Văn Trung chỉ thiếu có một điều, và là điều cốt yếu nhất của một lănh tụ: Ư thức chính trị để đưa tới một chủ thuyết đường lối chính trị nào đó.
@@@

Thưa giáo sư.
Thật ḷng chúng tôi rất hân hoan khi đọc những ḍng trên. Những nhận xét của giáo sư ngày đêm thôi thúc chúng tôi t́m ṭi, suy nghĩ để làm rơ vấn đề giáo sư cho là c̣n thiếu.

Là một người theo công giáo. Giáo sư từng nhận định rằng:
Vatican đánh rắm cũng thơm làm cho nhiều người khó chịu là đương nhiên. Nhưng các sự thật đă xăy ra và đang xăy ra trong Ṭa Thánh Vatican cho thấy cái nh́n nghiêm túc của giáo sư về giáo hội. Vụ lạm dụng t́nh dục hàng ngàn trẽ em dẫn đến bê bối tài chánh...làm cho Liên Hiệp Quốc lên tiếng đề nghị Vatican cung cấp hồ sơ chắc là vẫn c̣n thơm với nhiều người.

C̣n với Đạo Cao Đài Giáo sư mở hướng t́m hiểu Đạo Cao Đài theo quan điểm xă hội học là xem xét nguồn gốc xă hội nào đă thúc đẩy nó nên h́nh và khi ra đời nó đóng góp được ǵ cho xă hội (mà không lấy học thuyết, giáo lư tôn giáo làm trọng tâm) nên nhiều người cho rằng giáo sư ám sát tôn giáo nhưng với chúng tôi th́ không nghĩ vậy.
Giáo lư, tín điều là việc quan trọng với người đạo. C̣n Đạo đó đóng góp được ǵ cho đời, cho quốc gia xă hội chính là thước đo giá trị của tôn giáo đó. Cái giá trị tôn giáo (cũng như con người) không phải ở lời nói là ở việc làm.

May thay Đức Hộ Pháp đă lo điều đó nên năm 1956 sau khi đất nước bị chia đôi Nam Bắc Ngài cực lực phản đối việc cụ Hồ và cụ Ngô cậy vào ngoại bang để gây cảnh chiến tranh nồi da xáo thịt. Ngô Đ́nh Diệm đă khủng bố quan điểm đó và Ngài đă phải lưu vong sang Campuchia... từ đó đưa ra Chính Sách Ḥa B́nh Chung Sống (26-03-1956) kêu gọi hai bên thi đua nhơn nghĩa, không cậy vào ngoại bang để giải quyết... đường lối Ḥa B́nh Chung Sống từng bước đi vào xă hội. Bốn chữ H̉A B̀NH CHUNG SỐNG đă được thực hiện mà Neson Mandela ở Nam Phi là một điển h́nh.

Cộng sản nói rất hay nên mới lôi cuốn được quần chúng, lôi cuốn được trí thức. Nhưng qua sự mà sát của thời gian, sự kiểm tra từ thực tế nhân loại đă đúc kết rằng: Chưa có đảng phái nào hứa nhiều mà thực hiện KHÔNG CÓ G̀ như cộng sản.

Tôn giáo mà sống trong tháp ngà rồi dùng mỹ từ tu hành thuần túy để sống kư sinh vào xă hội th́ chưa đáng là tôn giáo chân chính. Tôn giáo phải có đóng góp cho xă hội tiến bộ cũng như chia vui sớt nhọc với nhân quần xă hội mới đáng mặt là tôn giáo chân chính.

Sự đóng góp của Đạo Cao Đài từ khi nó hiện sinh chính là CÁI GÁNH ĐỜI mà Đức Hộ Pháp phải gánh, Hội Thánh phải gánh. Cái gánh đời của Đức Hộ Pháp phải gánh là từ chánh giáo của Đức Chí Tôn dạy Hội Thánh thực hiện cuộc cách mạng bằng nhơn nghĩa tạo lập ra một quốc gia trong một quốc gia để làm khuôn mẫu cho nhân loại.
Đến năm 1956 Ngài công bố Cương Lĩnh Ḥa B́nh Chung Sống với công thức: Do Dân – Phục Vụ Dân – Lập Quyền Dân. Cương lĩnh thể hiện dùng tinh thần H̉A B̀NH để thiết kế việc CHUNG SỐNG. Nó chỉnh lư chánh sách Chung Sống Ḥa B́nh... v́ thiết kế từ vật chất CHUNG SỐNG để kiến tạo tinh thần H̉A B̀NH. Thực tế cuộc sống đă chứng minh rằng: từ khi con người hiện sinh và biết hiệp đồng nhau thành quần thể th́ đă chung sống với nhau nhưng chẳng hề có ḥa b́nh. Nghĩa là công thức chung sống ḥa b́nh đă thất bại từ lâu rồi nay có muốn làm mới để xài cũng không thể chi thành công.
Một điều quan trọng nữa là công thức LẬP QUYỀN DÂN. Đây là công thức mà Đạo đă thực hiện thành công nên đem đóng góp cho nhân quần xă hội.

Tóm lại: Ḥa B́nh Chung Sống hay Lập Quyền Dân chính là giải pháp của Đạo xây đời rất thực tế. Đó chính là thước đo giá trị Đạo Cao Đài theo hướng xă hội học giáo sư đề ra. Đó là việc rất nghiêm túc và chánh đáng. Tôn giáo chân chính phải đủ sức và đủ sáng để tạo lập giá trị của ḿnh và để quyền nh́n nhận cho nhân loại. Cho nên chúng tôi không tin rằng giáo sư ám sát tôn giáo mà nghĩ rằng giáo sư muốn tôn giáo phải chứng tỏ giá trị ḿnh là làm được ǵ trước khổ cảnh của nhân loại.

Người chơi cờ nào cũng biết rằng có lúc phải lùi một nước cờ hay nhiều nước cờ để thắng cả bàn cờ. Việc chơi mà c̣n có thể rút ra được bài học như thế huống chi việc Đạo là việc quan hệ đến vận mạng nhân loại lẽ nào lại được phép háo thắng hay khinh xuất. Người lănh đạo tôn giáo chắc chắn là phải tự thắng tánh háo thắng và khinh xuất. Trong bàn cờ thế sự có khi phải chấp nhận lùi một bước để tiến lên rất nhiều bước và thực hiện cho xong cứu cánh.

Cũng như Thị Kính nếu quyết chí tranh phải quấy với Thị Mầu, với quan chức hương thôn, tranh thắng tức khắc với thị phi của người đời... th́ bà sẽ thắng, chắc chắn thắng. Bà chỉ cần phơi bày sự thật rằng bà là nữ nhân th́ làm sao là cha đứa trẻ trong bụng Thị Mầu... cái tất thắng đến tức khắc. Nếu bà thắng khi c̣n sống th́ chỉ thắng có một lần và nhân loại không có Đức Quan Thế Âm. Bà chọn cái thắng nhiều lần là thắng khi xa rời cơi thế để nhân loại có Đức Quan Thế Âm. Nhân loại có Đấng thiêng liêng là hiện thân cho công thức: từ ḥa và nhẫn nhục rất cao cả.

Những người trí thức đương thời có làm việc với Ông Lê Văn Trung đều có chung nhận xét rằng ông là người thâm trầm kín đáo, thoạt nh́n có khi thấy như hờ hửng mà kỳ thực là rất ư vị, sâu xa... Ông biết rằng người Pháp đă nhận định Đạo Cao Đài lập quốc gia trong quốc gia th́ họ cũng đă định được cái tinh thần của quốc gia đó hoàn toàn không có lợi cho công cuộc thực dân của họ. Đạo kêu gọi đoàn kết, thương yêu để phát triễn là đại kỵ với thực dân hay độc tài. Lúc nào họ cũng muốn gây chia rẽ, ghét lẫn và oán thù đặng dân chúng tự suy yếu, dân chúng suy yếu th́ dễ bề cho độc tài hay thực dân cai trị. Ông biết rằng Đạo Cao Đài chỉ cần một sơ hở nhỏ là thực dân Pháp sẽ tiêu diệt tức khắc.

Ông Lê Văn Trung khi c̣n là Nghị Viên Hội Đồng Quản Hạt Nam Kỳ đă làm cho thực dân Pháp thất bại khi muốn đánh thuế đất theo lục hạng điền. Ông cũng là người đứng ra cổ xúy cho việc thành lập trường Nữ Học Đường đầu tiên ở Việt Nam.
Nhà báo Diệp Văn Kỳ nhận định việc lập Nữ Học Đường:
Bạo gan thật, tiên kiến thật, v́ Chánh phủ lúc bấy giờ, cho việc ấy là một việc chưa hợp thời, lại trái với phong tục cũ kỹ của Annam, nên chi tuy là không ngăn cấm, song cũng chẳng chịu xuất công nho ra làm chi phí, mà chỉ để cho những người xướng xuất mở cuộc lạc quyên, góp của công chúng, cất lên được mấy ṭa nhà đồ sộ mà chúng ta c̣n thấy ở đường Le Grand de la Liraye; ṭa nhà ấy đă đào tạo ra biết bao nhiêu nhơn tài trong nữ giới.

Sau đó ông c̣n hiên ngang đọc một bài diễn văn yêu cầu chánh phủ, lấy một phần số tiền công nho phụ trội của tất cả các làng khắp Nam Kỳ Lục Tỉnh, đặng lập ra tại Saigon một cái Hội Quán gọi là "La Grande Maison Commune Annamite" - Nhà Đại Đồng Của Người An Nam...
Khi c̣n ở chốn quan trường Ngài đă ư thức về giống ṇi như vậy... nhưng thấy sức ḿnh như thằn lằn xô cột đá nên chán năn lao vào con đường ăn chơi phóng túng nghiện cả á phiện... thế mà khi biết được ư nghĩa mối đạo Ngài bỏ tất cả (trong 24 giờ) để cống hiến. Cái ư thức về đạo, về trách nhiệm được Thượng Đế giao phải mạnh mẽ thế nào mới có hành động dứt khoát đến thế. Như vậy người Pháp cân nhắc ắt hẳn hiểu rằng tổ chức lập quốc của Ông Trung không có lợi cho họ.

Binh pháp dạy: Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng. Ông Lê Văn Trung biết Đạo, biết trách nhiệm và biết thực dân Pháp... Ngài từng than thở với bổn đạo rằng: "Em ôi! Thân của Qua mất c̣n bao quản, luật Đời chỉ cản ngăn xác thịt, chớ không buộc trói được tinh thần. Qua lo là lo gánh nặng đường xa, không người đồng chí, Qua c̣n đây th́ chẳng nói ǵ, chớ mai kia mốt nọ Qua mất rồi th́ thương cho con cái của Thầy phải chịu liu chiu lít chít".

Là một người từng đối đầu với thực dân Pháp để binh vực cho dân chúng, ông Lê Văn Trung từng biết áp lực khủng khiếp của Pháp. Giờ Thượng Đế giao trọng trách cho ông đứng ra để mở mang nền QUỐC ĐẠO ông biết nó quan trọng hơn tất cả các việc ông trăi qua rất nhiều lần. Ông biết giá trị của đạo với phần nhân loại đang bị đày đọa, đang bị nghèo nàn dốt nát bao vây cuộc sống, nếu sơ sẩy là hậu quả không thể lường hết được và ông thành tội nhân thiên cổ. Ông Ư THỨC ĐẦY ĐỦ trọng trách nên che bớt cái sáng của ḿnh đi.
Đạo Đức Kinh chương 28 viết:

Tri kỳ hùng, Thủ kỳ thư. Vi thiên hạ khê...
(Biết như con trống, sống như con mái, làm khe nước cho thiên hạ).
Tri kỳ bạch, Thủ kỷ hắc, Vi thiên hạ thức...
(Biết trắng, giử đen, làm khuôn mẫu cho thiên hạ...)
Tri kỳ vinh, Thủ kỳ nhục, Vi thiên hạ cốc...
(Biết vinh, giữ nhục làm hang sâu cho thiên hạ)


Chương 41 viết:

...Cố kiến ngôn hữu chi, (người xưa nói)
Minh Đạo nhược muội, (sáng về đạo dường như tối tăm,)
Tiến Đạo nhược thối...: (tiến về Đạo th́ dường như thối lui...)

Chương 52 viết:

Kiến tiểu viết minh, (Thấy được chổ tế vi là sáng)
Thủ nhu viết cường, (Giữ được mềm yếu là mạnh)
Dụng kỳ quang, (Dùng cái sáng của Đạo)
Phục quy kỳ minh, (Trở về cơi sáng của ḿnh)
Vô di thân ương, (thân không sợ tai ương)
Thị vi tập thường. (Đó gọi là sáng gấp hai)


Ông Trung có học Đạo Đức Kinh hay không mà sống như thế?

Tóm lại ông biết rơ hết và phải giả dại qua ải chớ tranh hơn thua với thực dân Pháp để họ diệt Đạo hay sao? Nhịn thua một nước cờ chưa phải là thua bàn cờ. Bằng cớ là sau đó Đạo vẫn thực thi được chánh giáo và phát triễn đến ngày nay.
Giáo sư đă nh́n vào nước cờ nhịn thua mà viết rằng:
...Lê Văn Trung chỉ thiếu có một điều, và là điều cốt yếu nhất của một lănh tụ: Ư thức chính trị để đưa tới một chủ thuyết đường lối chính trị nào đó. Cũng là điều hiểu được. OK.
Ông Lê Văn Trung tranh thắng một nước cờ mà thua cả bàn cờ th́ thắng nước cờ ấy có nghĩa ǵ đâu (mà c̣n là một tội đồ nữa là khác). Ông chịu lép một nước cờ mà Đạo thực hiện được chương tŕnh theo chánh giáo của Đức Chí Tôn th́ người đời có nh́n vào nước cờ nhịn thua mà chê bai cũng là lẽ thường. C̣n với người đem Đạo Đức Kinh (là một hệ thống giá trị khác hệ giá trị của Mác, Lê- Nin, Hồ Chí Minh...) ra soi chiếu người ta sẽ kính trọng khí tiết của Ngài hơn.
Đó là nói về lư thuyết.
C̣n trên thực tế khi ông Lê Văn Trung mất nh́n số người than khóc, tiếc thương và t́nh nguyện để tang cho ông chính là thước đo giá trị của ông trước nhân quần xă hội. Dân tự nguyện thờ ai th́ đó là người được ḷng dân. Dân thờ ai th́ đó là chân lư.

Nhà báo Diệp Văn Kỳ viết:
Ông Lê Văn Trung đă làm được cái ǵ?
Điều đó chưa biết. Chúng tôi chỉ biết rằng từ hôm ông chết đến nay, ở Ṭa Thánh Cao Đài Tây Ninh, số người mỗi ngày đến chịu tang, lấy muôn mà kể. Già trẻ, bé lớn, đàn ông, đàn bà ở Lục Tỉnh, ở Nam Vang, ở Lèo, thảy đều thương tiếc, khóc than, chẳng khác nào con mất cha mẹ. Nếu như có thể lấy những "Chuôn" vải trắng bịt trên đầu để làm thước đặng đo sự nghiệp, công đức của một người quá văng, th́ ta có thể nói rằng sự nghiệp, công đức của Ông Lê Văn Trung là lớn nhất ở Nam Kỳ nầy vậy.
Trái lại, dầu cho có ai bảo rằng sự nghiệp ngưỡng mộ ấy đều do ở điều mê tín tàm vơ mà sanh ra, th́ họ cũng phải công nhận rằng đó là một cái tâm lư quần chúng cần phải nghiên cứu, là một "việc xă hội" cần phải điều tra.
Muốn nghiên cứu tâm lư ấy, muốn điều tra "việc xă hội" ấy, th́ tôi tưởng chẳng chi hay hơn là xét cho rơ lai lịch của người đă đào tạo ra tâm lư ấy và "việc xă hội" ấy.

Hằng năm lễ kỷ niệm ngày ông bỏ xác phàm được tổ chức long trọng và người đạo lẫn đời nhiều nơi về dự đó chính là công nghiệp của ông. Nếu ông thiếu ư thức như giáo sư viết th́ chẳng lẽ nhân loại lầm lẫn mà tôn vinh “ông thiếu ư thức” đông và lâu đến vậy.
Chúng tôi không tin ông Diệp Văn Kỳ lầm và một phần nhân loại như thế lầm lẫn nên mạo muội nghĩ rằng do giáo sư chưa hiểu đúng hành tàng của Ông Lê Văn Trung nói riêng và cuộc cách mạng nhơn nghĩa nói chung. Nghĩa là giáo sư đă đem một hệ thống giá trị khác để hiểu về ông Lê Văn Trung cũng là chuyện thường t́nh.
Ông Lê Văn Trung làm chưa xong th́ đă măn phần nên đă có Đức Hộ Pháp kế nghiệp. Đức Hộ Pháp có đầy đủ hiểu biết để thực hiện việc LẬP MỘT QUỐC GIA THEO KHUÔN MẪU CAO ĐÀI và Ngài cũng không cần rao hàng. Bởi v́ Ngài không chủ trương dùng súng đạn để giải quyết bất đồng nên cũng không muốn thực dân Pháp hay Ngô Đ́nh Diệm dùng súng ống diệt Đạo. Ngài thực thi xong đường hướng lập quốc bằng nhơn nghĩa của Đức Chí Tôn chỉ dạy xong th́ để đó. Cái gốc đă vững bền th́ cái ngọn tươi tốt chỉ c̣n là thời gian. Rừng xanh đă nên h́nh lo chi thiếu củi. Trong cuộc đời cách mạng của ông Phạm Công Tắc có lắm khi ông phải đem mục tiêu phụ lên che chắn cho mục tiêu chính để tồn tại (thư gởi Bắc Tông Đạo năm 1958).

Đức Chí Tôn gánh cả Đạo và Đời. Vậy mối đạo do chính Ngài làm chủ cũng phải gánh hai cái gánh Đời và Đạo. Đức Hộ Pháp là Giáo chủ tại thế và Hội Thánh thay thân cho Thầy Trời cũng phải gánh cả 02 gánh Đạo và Đời. Thư gởi Bắc Tông Đạo ngày 29-4-1958. Đức Hộ Pháp nói rơ: Trước áp lực của Pháp Ngài phải đánh tiếng Đạo Cao Đài là Qui Tam Giáo Hiệp Ngũ Chi...

Đại Từ Phụ, lại chỉ dạy rơ rằng: Đạo Cao Đài là Nho Tông chuyển thế, nên nói rơ Đạo Cao Đài là Quốc Đạo của ta th́ hiển nhiên ḿnh đă cố tâm khai trước thiên hạ rằng ḿnh muốn phục cựu, rơ ràng c̣n chối căi với ai đặng nữa. V́ vậy mà Pháp mưu toan tiêu diệt ḿnh là đúng lư...
.... Chính ḿnh phải tự hiểu lấy ḿnh rằng: Đứng trước một kẻ thù nghịch của ḿnh đủ quyền năng, đủ thế lực mưu hại lại ḿnh mà dám vỗ ngực xưng tên rằng ḿnh là kẻ thù địch của họ... th́ họ t́m phương hại lại ḿnh là đúng, c̣n than thở trách móc mà làm ǵ.
Dầu rằng ḿnh biết lẽ ấy; nên đă đề xướng ra thuyết: QUI TAM GIÁO, HIỆP NGŨ CHI đặng làm cho dịu bớt t́nh thế. Nhưng cũng không đủ phương bào chữa. Và cũng v́ nơi đó mà chính Qua đủ đức tin chịu nổi khổ hạnh đặng tranh đấu vượt qua các trở lực.
Lịch sử nhân loại chứng minh rằng khi Vơ Vương tiến binh chiếm nhà Thương th́ Bá Di và Thúc Tề nhận xét rằng: kẻ bạo thay cho kẻ bạo nên hai người rũ nhau đi ở ẩn.
Hai người hiền sĩ ấy muốn rằng nhân nghĩa thay cho bạo cường mới đáng là cách mạng. Những văn bút đời sau chê trách 02 vị cũng nhiều và khen tặng, kính phục hai vị hiền sĩ cũng lắm. Chê cũng có lư để chê, khen cũng có lư để khen. Nhưng điều quan trọng là những người cùng tâm tư: muốn đem nhân nghĩa thay cho bạo cường chưa có công thức để thực hiện. Điều thiếu đó lâu dài đến độ nhân loại gần như quên hẳn ước muốn của 02 vị, không c̣n tin rằng có công thức xây đời bằng nhơn nghĩa.
Con người là sản phẩm của giáo dục. Giáo án học đường và xă hội dạy cho nhân loại rằng cách mạng đi đôi với vũ khí và bạo lực sát nhơn và coi đó là con đường duy nhất. Giáo dục nhồi nhét thét rồi không nghĩ rằng có cách mạng không cần vũ khí và bạo lực. Nền giáo dục mù ḷa đă tạo ra hàng hàng lớp lớp người từ thế hệ nầy sang thế hệ khác thành những người khiếm khuyết kiến thức măn tính. Giáo dục mù ḷa tạo nên những người khiếm thị bẩm sinh th́ không thế nào biết đến màu sắc cỏ cây...cũng như không thể h́nh dung rằng có cách mạng bằng nhơn nghĩa.
Nhà Châu được tiếng là nhơn nghĩa nhưng cũng phải dùng đến bạo lực và chiến tranh để thực hiện.
Trong B́nh Ngô Đại Cáo Nguyễn Trăi tiên sinh viết:

Lấy nhơn nghĩa thắng hung tàn,
Đem chí nhân thay cho cường bạo...


Về nguyên tắc là chí lư.
C̣n thực tế chế độ nhà hậu Lê vẫn không thể hiện cho nhơn nghĩa và chí nhân nên mới tiêu vong. Ngay từ khi B́nh Định Vương Lê Lợi c̣n sống Ngài đă giết hại những công thần từng chung vai sát cánh với Ngài khi chiến đấu. Giáo gươm giết kẻ thù giờ quay lại giết người bạn cùng chiến đấu ai dám nói rằng đó là nhân nghĩa?
Đó là vong ơn, bội nghĩa và tàn nhẫn với người cộng sự. Vụ án Lệ Chi Viên đầy oan trái th́ nhơn nghĩa chổ nào? chí nhân ở đâu?
Cụ Nguyễn Trăi muốn có triều đ́nh nhơn nghĩa, chí nhơn rồi thành nạn nhơn phải chịu án tru di tam tộc thể hiện sự bế tắc trong việc t́m kiếm một xă hội nhơn nghĩa.
Nhưng ư tưởng dùng nhân nghĩa để thay đổi xă hội có chăng là từ trong tôn giáo mà thôi. Phật Giáo, Tiên Giáo, Nho Giáo, Công Giáo... đều là những tôn giáo muốn dùng nhơn nghĩa để xây dựng xă hội. Xét về phương diện xă hội th́ các tôn giáo đó đă góp phần xây dựng nên bác ái và công bằng trong xă hội. Nhưng do tŕnh độ của nhân loại nên các v́ giáo chủ chưa thể đưa ra công thức xây dựng thế giới đại đồng. Chưa thể tạo lập MỘT QUỐC GIA TRONG MỘT QUỐC GIA để làm mẫu mực cho nhân loại.

Từ ngày hiện sinh nhân loại ăn lông ở lổ, rồi tiến đến văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, điện và điện tử rồi ngày nay là thời đại internet. Mỗi thời kỳ văn minh đều có nền tảng sức mạnh khác nhau. Khởi thủy dùng sức mạnh của cơ bắp của con người, rồi tiến lên biết dùng đến sức mạnh của gia súc. Tiến đến dùng sức mạnh của vật chất là các động cơ đốt ngoài (máy chạy bằng hơi nước hay than...) rồi động cơ đốt trong đến sức mạnh của ḍng điện, đến nguyên tử, hạt nhân...và ngày nay con người làm việc hay liên lạc nhau qua vi tính (internet).

Internet không cần đến súng đạn mà cần đến sự hiểu biết, cần tri thức. Như vậy chân lư có phương tiện phổ biến rất nhanh. Khi chân lư đă được chứng minh và đưa lên net th́ không ai có thể tiêu diệt nó được.

Đến Tam Kỳ Phổ Độ th́ nhân loại đă tiến đến năm châu chung chợ, bốn biển chung nhà nên Thượng Đế giáng trần chỉ dẫn công thức và dạy lập ra bộ máy thực hiện cuộc cách mạng nhơn nghĩa.

Lẽ ra câu hỏi cách mạng là ǵ phải được nêu ra trước tiên nhưng v́ tính chất trực diện của bài viết nên đến đây xin được nêu ra.
Cách mạng có 02 diện cách mạng bản thân và cách mạng xă hội.
Bản thân mỗi người có thân và tâm nên cách mạng bản thân c̣n được gọi là cách mạng thân tâm. Cách mạng thân tâm diễn ra trong mỗi con người nên tùy vào đức tin, hiểu biết mà thực hiện.
Thế nào là xă hội? Quan niệm thế nào là xă hội vẫn không ngừng thay đổi. Chúng tôi gọi chung xă hội lớn hay nhỏ cho đến cả thế giới đều là xă hội.
Có nhiều cách giải thích hay định nghĩa thế nào là cách mạng xă hội. Chúng tôi chọn định nghĩa của ông Nghiêm Xuân Hồng:

Cách mạng là sự thay đổi lớn lao có sự tham gia của quần chúng.

Hiểu như vậy th́ trong lịch sử nhân loại luôn luôn có 02 đường lối cách mạng diễn ra cùng một lúc. Đó là cách mạng theo đường lối ôn ḥa và cách mạng theo đường lối vũ lực.
Cách mạng ôn ḥa thường do các nhà tôn giáo thực hiện bằng nhơn nghĩa. Các nhà chánh trị, quân sự thực hiện cách mạng bằng vũ khí và bạo lực. Cuộc cách mạng của các nhà tôn giáo theo con đường đại hùng, đại lực và đại từ bi. Cách mạng của các nhà chánh trị và quân sự theo con đường: đại hùng, đại lực và đại ác. Hai bước đầu giống nhau chỉ khác ở bước thứ ba. (i)

Ông Huỳnh Ngọc Chênh trong năm 2013 có đăng trên blog một bài t́m hiểu về Sĩ Đạt Ta và Hồ Chí Minh. Khi so sánh hai nhân vật nầy với nhau ông có e ngại rằng ḿnh sẽ bị ném đá (may mắn là ông không bị ném đá).... Nhưng điều đó cho thấy giữa đạo và đời c̣n rất nhiều khoản cách nên các trí thức trong xă hội c̣n e dè như thế cũng là thường.

Con đường đại từ bi gần như vô h́nh vô ảnh mà đa số khách trần chỉ thấy con đường đại ác. Những vị không hài ḷng với cách mạng bằng đại ác cũng có nhiều người chủ tâm quan sát t́m hiểu cách mạng tôn giáo nhưng không làm rơ được bước đại từ bi.

Trong Đạo Đức Kinh của Lăo Tử ông phân tích rằng có 02 cách trị an thiên hạ: Trị bằng vô vi và trị bằng hữu vi. Ông cũng nói rơ vô vi th́ khó làm, hữu vi th́ dễ làm.
Theo chúng tôi hiểu con đường vô vi chính là con đường cách mạng của các nhà tôn giáo. Con đường hữu vi chính là con đường của các nhà chính trị, quân sự. Nhân loại chuộng cái dễ nên nhân loại phải trả giá. Cái giá đó là cần thiết cho sự tấn hóa. Ngày nay sự trả giá sắp đủ (đến hồi kết) nên Đại Từ Phụ đến chỉ dẫn cho nhân loại thực hiện cuộc cách mạng bằng nhơn nghĩa được viên măn.
Cái thành tựu của nhơn nghĩa th́ dường như là chổ mà thiên hạ thấy là khiếm khuyết. Đạo Đức Kinh chương 45 viết:

Đại thành nhược khuyết, (Thành tựu mỹ măn dường như dở dang,)
Kỳ dụng bất tệ. (Th́ chổ dùng của nó không hư được)
Đại doanh nhược xung, (Đầy tràn mà dường như trống không)
Kỳ dụng bất cùng. (Th́ chổ dùng của nó vô cùng,)
Đại trực nhược khuất, (Rất ngay thẳng dường như cong queo,)
Đại xảo nhược chuyết, (Rất khéo léo dường như vụng về,)
Đại biện nhược nột....( Rất hùng biện dường như ấp úng...)


(Trang 221 &222. Bản in năm 1992 nhà xuất bản Văn Học. Ông Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch và b́nh chú)
Không phải ngẫu nhiên mà các nhà nghiên cứu Phương Tây tôn vinh Đạo Đức Kinh là túi khôn của loài người. Chúng tôi xin trích lại đoạn trên để quí trí thức đạo tâm quan sát xem cuộc cách mạng NHƠN NGHĨA có phải là như vậy hay chăng?
Khi người da đen ở Châu Phi c̣n bị kỳ thị họ bị miệt thị bằng mấy chữ LỤC ĐỊA ĐEN. Họ đă nhặc lại mấy chữ bị ném để vươn lên. Kết quả là ngày nay mấy chữ Lục Địa Đen đă được nhân loại kính trọng.

Các vị cách mạng tiền bối chống ách thực dân lúc đầu phản đối chữ quốc ngữ (v́ nhận ra ư đồ không tốt của thực dân Pháp). Nhưng sau đó các vị thấy chữ quốc ngữ là một công cụ lợi hại để nâng cao dân trí nên ra sức truyền bá chữ quốc ngữ và Pháp phải sợ trở lại. Chính cách suy nghĩ của các cụ đă làm cho nổi sợ đổi chổ.
Buổi sơ khai Pháp nhận định: Đạo Cao Đài lập một quốc gia trong một quốc gia để diệt Đạo. Ngày nay đạo đă đủ mạnh để hậu tấn nhận ra bài học lập ra một quốc gia nhơn nghĩa của Hội Thánh rồi đem ra tŕnh chánh.

Tóm lại: Công thức cách mạng bằng nhơn nghĩa là do Thượng Đế chỉ dạy. Hội Thánh Cao Đài tiếp nhận công thức và truyền bá cho nhơn sanh hiểu. Công cuộc cách mạng thực hiện đă xong. Phần nhân loại đón nhận và chấp nhận nó như thế nào là do nhân loại tự quyết.

Đó là con đường đại hùng, đại lực và đại từ bi.[/COLOR]
@@@

CHÚ THÍCH (i)/- Đức Hộ Pháp bị đày đi Madagascar.

Đức Hộ Pháp nhiều lần cho biết rằng năm 1941 một số người cho biết rằng thực dân Pháp định bắt Đức Hộ Pháp và thỉnh cầu Ngài lánh mặt nhưng Đức Hộ Pháp từ chối.... và Pháp đă bắt Ngài đày sang Madagascar (Phi Châu). Chúng ta tin Đức Hộ Pháp nói thật nhưng những người không tin sẽ chất vấn có ǵ khác nữa không?

Xin thưa thư ngày 02-02-1955 của nhà báo Nam Đ́nh (Nguyễn Thế Phương) có đoạn: .... Kịp đến lúc thực dân tấn công Đạo triệt để, Tôi đă không ngại về Ṭa Thánh nhiều đêm để cùng Ngài dự bị đối phó việc “vây Ṭa Thánh” và “khám xét giấy tờ” (1936).
Việc phải đến đă đến.
Vài hôm sau, Ngài xuống Thánh Thất Chợ Lớn. Chính tôi đă khẩn khoản với Ngài suốt 02 đêm trường, để yêu cầu Ngài lánh mặt đừng để bị bắt, bị đày. Ngài cương quyết với khẩu hiệu “tử v́ đạo” nên không đi, (riêng một ông Giáo Sư Thái…và Tôi trốn ở lại nên không bị đưa đi dưới chiếc Lamette Picquet).
Thưa Ngài,
Trở về Ṭa Thánh, Tôi lên yết kiến Ngài nhiều lần: trong một bửa tiệc chay Ngài cầm ly nâng lên cao để nói với Tôi mấy lời rất cảm động…
Kịp đến khi Thống Đốc không cho Ngài tiếp tục cất Thánh Điện...
Chúng tôi xin phân tích theo xă hội học một vài điểm trong việc chấp nhận tù đày của nhà cách mạng ÁI DÂN (Phạm Công Tắc).

a/- Cơ thử thách cuộc cách mạng NHƠN NGHĨA.

Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt đăng tiên năm 1934, ngay trong ngày đưa liên đài nhập bữu tháp Hội Thánh đă công cử Đức Hộ Pháp nắm luôn quyền Chưởng Quản Cửu Trùng Đài.
Đức Hộ Pháp đă cầm quyền Chí Tôn tại thế nên là giáo chủ Đạo Cao Đài. Liền đó Ngài kư hàng loạt luật lịnh để làm rơ quyền của nhơn sanh, rơ hơn nữa về cơ chế 03 Hội Lập Quyền Vạn Linh.
Năm 1931, 1932 đă có mở Hội Nhơn Sanh nhưng chưa ban hành luật đầy đủ. Đức Hộ Pháp ban hành liên tiếp 03 bộ luật: Luật Lệ Chung Các Hội, Nội Luật Hội Nhơn Sanh, Nội Luật Hội Thánh. Song song đó hằng loạt công việc khác được tiến hành. Khó khăn nhất là đối phó với các chi phái phản đạo.... tất cả đều thành công.
Năm 1936 cuộc tái khởi công xây dựng Đền Thánh bắt đầu, với số tiền ban đầu là 01$46 (tương đương 100kg gạo). Đến năm 1941 là đă tiến hành được 05 năm. Đền Thánh đă tạm xong phần cơ bản.
Năm 1937 mở 03 Hội Lập Quyền Vạn Linh.
Năm 1938 những nguyện ước 03 của vạn linh được đưa vào Đạo Luật Mậu Dần (1938). Đạo luật đă thể hiện Bảo Sanh, Nhơn Nghĩa, Đại Đồng của Đạo qua các chương tŕnh: trường học, nhà thương, nhà dưỡng lăo ấu, mưu sinh... rất chi tiết và rơ ràng.
Một cuộc cách mạng để lập quốc gia trong quốc gia rất âm thầm nhưng có thật đă diễn ra trong đất nước nô lệ đúng như Sấm Trạng Tŕnh viết: Thầy Tăng mở nước ai thời có hay.
Đạo Cao Đài đă thực thi 05 chương tŕnh: gia cư, mưu sinh, giáo huấn, kiến thiết và tôn giáo để nâng cao dân dức, dân trí và dân sinh.
Người dân đă hưởng được mùi vị của cuộc cách mạng nhơn nghĩa.
Nếu cuộc cách mạng đó chưa đủ mạnh th́ người đạo sẽ chẳng tha thiết đến việc phải t́m cách đưa Đức Hộ Pháp trở về Ṭa Thánh.
Sự thật đă trả lời rằng cuộc cách mạng nhơn nghĩa đă thành máu thịt trong ḷng cư dân thánh địa. Nên họ nung nấu ư chí tranh đấu để đưa Đức Hộ Pháp trở về... họ đang khổ sở nhưng vẫn muốn đền ơn người đă làm cho cuộc sống họ có ư nghĩa hơn và muốn thoát ra khổ cảnh. Họ muốn cuộc cách mạng nhơn nghĩa có người lănh đạo để đưa họ đi xa hơn nữa, cuộc sống của họ tươi sáng hơn nữa...
Người Nhật đă nh́n ra thùng thuốc súng khổng lồ đó nên họ t́m cách châm lửa vào đó. Họ t́m đến Ngài Cao Tiếp Đạo, Ngài Trần Quang Vinh... và các vị nầy đă dẫn lửa vào khối thuốc súng khổng lồ có tên: Ḷng Yêu Ái Đức Hộ Pháp.
Khối thuốc súng đó bùng lên long trời lỡ đất thổi bay thực dân Pháp ngày 09-03-1945. Sau đó Pháp trở lại Đông Dương và đến năm 1946 họ phải đưa Đức Hộ Pháp về Ṭa Thánh.
Đó là ư nghĩa xă hội học về mức độ thành công của cuộc cách mạng nhơn nghĩa từ năm 1926 đến 1941. Ngày trở về của Đức Hộ Pháp năm 1946 đă chứng minh như vậy.

b/- Sự khác biệt trong cách mạng ôn ḥa và cách mạng vũ lực.

Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lăng nước ta th́ đă có những phong trào Cần Vương nổi lên chống Pháp từ Nam chí Bắc. Số lính trong quân đội Pháp th́ ít nhưng vũ khí tối tân nên những cuộc chống Pháp đều thất bại. Ḷng yêu nước, ư chí hy sinh đă thất bại trước vũ khí tối tân và sự tàn bạo. Những người yêu nước biết đến sức mạnh của khoa học kỷ thuật nên song song đó họ nghiên cứu cách cải tiến vũ khí... (Cụ Phan đ́nh Phùng và Cụ Cao Thắng là bằng cớ).
Những người yêu nước cũng nghĩ ra một đường hướng đấu tranh khác nữa là cách mạng bằng phương pháp ôn ḥa. Các cụ chủ trương nâng cao dân trí bằng cách truyền bá khoa học kỷ thuật song song với tinh thần yêu nước làm cho dân chúng có cuộc sống khá giả hơn, mạnh hơn rồi trên cơ sở đó buộc Pháp phải trả độc lập lại cho dân tộc. Điển h́nh cho đường lối ôn ḥa là cụ Phan Chu Trinh. Các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục...ra đời đều nhằm mở mang kiến thức người tham gia cách mạng...nâng cao dân trí...
Về ư thức: Cuộc cách mạng chống Pháp lúc đầu là Cần Vương sau đó xuất hiện thêm một khuynh hướng mới chủ trương xây dựng xă hội theo mô h́nh dân chủ không có vua của Pháp. (Văn Thân).

Về phương pháp: Bước đầu là phương pháp vũ lực dùng súng ống, gươm giáo... làm phương tiện. Sau đó thêm phương pháp cách mạng ôn ḥa dùng hiểu biết, dùng báo chí, truyền đơn nâng cao dân trí, cổ vũ công bằng, b́nh quyền...song song với cách mạng vũ lực.
Cả hai phương pháp cách mạng ôn ḥa hay vũ lực cũng đều do những người yêu nước tiến hành và có mục đích v́ độc lập dân tộc. Phân tích sâu vào sở hành ta thấy 02 phương pháp khác nhau mấy điểm:

./- Cách mạng ôn ḥa tiết kiệm xương máu, sinh mạng người công nghĩa (và đối phương) hơn cách mạng vũ lực. Cách mạng ôn ḥa chống cái ác, chống việc làm ác nhưng KHÔNG chủ trương phải giết chết người làm điều ác. Đây là điều khác nhau rất hệ trọng.

./- Phương tiện của cách mạng ôn ḥa là chất xám thể hiện qua văn bút hay đối thoại trực tiếp với thực dân Pháp. Phương tiện của cách mạng vũ lực là súng ống gươm giáo và không thể đối thoại (mới hồ nghi hay giáp mặt nhau đă bắn giết...)

./- Người lănh đạo cuộc cách mạng ôn ḥa đối diện trực tiếp với thực dân Pháp để đối thoại. Họ đi đầu trong các cuộc đấu tranh với Pháp, xung phong đi trước quần chúng. C̣n cách mạng bằng vũ lực th́ không thể giáp mặt với thực dân Pháp. Người lănh đạo cách mạng vũ lực th́ đi sau và thường là ở hậu phương. Nếu có ra mặt trận họ vẫn đi sau chiến sĩ và khi rút lui họ rút lui trước.

Một thực tế hiện nay (2014).

Những nhà tôn giáo, những trí thức, những bloger hay những trang web có ḷng với tự do, dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo và độc lập của tổ quốc trước hiểm họa giặc Tàu... nên chỉ ra những khiếm khuyết, tệ hại của độc tài, cai trị xă hội bằng bạo lực, hèn với giặc ác với dân... và phản bội dân tộc của cộng sản. Những người dùng chất xám thể hiện qua văn bút hay xuống đường...đều có địa chỉ rơ ràng... chính quyền có thể bắt họ bất cứ lúc nào... và một số đă bị bắt... là những bằng chứng điển h́nh cho phương pháp cách mạng ôn ḥa...

Qua đó chúng ta thấy cùng là cách mạng nhưng phương pháp khác nhau nên hành động cũng khác nhau. Xin nói rơ là chúng tôi phân tích sự khác nhau mà ai có lưu ư cũng nhận ra chớ không có ư khen chê trong đó. Bởi v́ thời cuộc lúc đó là như thế chúng tôi không có ư xúc phạm tiền nhân. Cũng như ngày nay cày máy th́ khác với cày bằng gia súc, song không có chê việc cày bằng gia súc thời đó. (((Đôi khi chúng tôi viết vài chi tiết rơ ra cũng v́ muốn được hiểu đúng ư; không muốn bị chụp mũ thế nầy thế nọ trong một bầu khí thường xăy ra chụp mũ và hậu quả là làm suy yếu những người có tâm huyết xây dựng xă hội thời hậu cộng sản))).

c/- Sự tráo trở của Bản Án Cao Đài năm 1978.

Ngày 19-11-1926, ĐĐTKPĐ tổ chức Lễ Khai Đạo.
Xét về xă hội học đó là ngày công khai hóa cuộc cách mạng nhơn nghĩa trước xă hội. Các vị tiền bối đă vận dụng khéo léo mọi khả năng có được để tiến hành mà không phải xin phép thực dân Pháp. Kết quả 05 chương tŕnh và 03 phương diện đă tạo nên quốc gia Cao Đài ngay trong thời Pháp thuộc. Chính quyền Pháp nhận định: Đạo Cao Đài lập một quốc gia trong một quốc gia là họ đă nh́n sâu vào nội dung và nguồn máy hành chánh của đạo. Vậy tại sao họ không tiêu diệt ngay? Bởi phương pháp cách mạng của đạo là ôn ḥa và người lănh đạo có đầy đủ ư thức nên tạo nhiều mối quan hệ ngoài tầm của thực dân Pháp nên họ phải e dè.

Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Đảng chọn cách mạng bằng vũ lực nên không thể đối diện trực tiếp với chính quyền thực dân Pháp như người đạo (do nơi tính chất hai phương pháp ôn ḥa và vũ lực khác nhau). Nước mặn có sở dụng của nước mặn, nước ngọt có công dụng của nước ngọt. Cách mạng ôn ḥa khác với cách mạng vũ lực. Người cộng sản là tay bài tráo thượng thặng nên đă đánh tráo hai phương pháp cách mạng. Cộng sản đem cách làm cách mạng vũ lực áp đặc lên cách mạng ôn ḥa cho nên Bản án Cao Đài 1978 viết:

c.1/- Sự ra đời của giáo phái Cao Đài có một quá tŕnh chuẩn bị và đạo diễn của bọn thực dân Pháp, mà trực tiếp chỉ đạo là những tên t́nh báo Pháp Bomet, Latapie, thống đốc Nam kỳ LeFol.

Khoản c.1 đă có nhiều văn bút bác bỏ (trong đó có GS Nguyễn Văn Trung viết ở Lục Châu Học chương 05 trang 258:
Về nguồn gốc: Tài liệu cho thấy Cao Đài không phải do Pháp tạo ra hay xúi giục, chỉ đạo chủ động như một dư luận giải thích quen thuộc dựa vào sự kiện nhiều người lập ra Cao Đài là viên chức Pháp, thậm chí viên chức pḥng nh́ rồi suy diễn là Pháp chủ động.
@@@

c.2/- Trong một nước thuộc địa, nửa phong kiến, mọi người dân Việt Nam đều không có một chút quyền tự do dân chủ. Thế nhưng, tập đoàn cầm đầu tôn giáo Cao Đài nói chung và giáo phái Cao Đài Tây Ninh nói riêng được công khai thành lập và hoạt động, được nhà cầm quyền Pháp đương thời công nhận. Điều đó nói lên rơ ràng rằng tập đoàn cầm đầu Cao Đài chỉ là những người thực sự làm tay sai đứng ra thực hiện một âm mưu có lợi cho thực dân Pháp.

Khoản c.2 như ở nhận định chung chữ b th́ cách mạng ôn ḥa là đối diện trực tiếp với chính quyền thực dân Pháp, vận dụng luật pháp, thông tin... nghĩa là dùng chất xám để tiến hành... các vị tiền bối của đạo đă thành công (BÁO CHO BIẾT- KHÔNG PHẢI XIN PHÉP & chánh quyền Pháp buộc phải công nhận) th́ cộng sản tức bực nên viết: được công khai thành lập và hoạt động, được nhà cầm quyền Pháp đương thời công nhận và cho rằng phản quốc... nghĩa là họ thiếu hiểu hoặc cố ư chụp mủ. Cả hai trường hợp đều bất chánh.
@@@

c.3./- Trong quá tŕnh lâu dài làm tay sai cho các đế quốc, những người lănh đạo Cao Đài Tây Ninh đă dựa vào thế lực đế quốc chiếm đất, nhận hiến của tín đồ bao chiếm khai hoang ở tỉnh Tây Ninh và trong 28 tỉnh cũ là hàng ngàn Ha. Riêng ở Tây Ninh Hội Thánh đă chiếm làm chủ gần 3 ngàn ha, họ đă lập sở ruộng, sở cao su, vườn cây ăn trái và xây cất dinh thự nhà cửa cho tôn giáo. Ngoài ra, những người lănh đạo giáo phái này c̣n lập ra một số xí nghiệp cơ khí tiểu công nghệ và thủ công nghiệp để kinh doanh bóc lột nhân công của người công quả hoặc hiến thân. Đại bộ phận các cơ sở này đều nằm trong huyện Phú Khương Tây Ninh.
(Xem Biên bản Hội nghị Nhân Sinh năm 1974).

Khoản c.3 đó là bằng chứng cho thấy từ vùng đất hoang, dân chúng chạy về Thánh Địa với hai bàn tay trắng mà trong thời gian ngắn đă có cuộc sống vật chất sung túc và cuộc sống tinh thần phong phú. Đặc biệt là xây dựng cuộc sống vật chất sung túc trong tinh thần đạo đức.
@@@

c.4./- V́ có tham vọng chánh trị, tham vọng cầm quyền, nên những người cầm đầu tổ chức Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh và hệ thống của nó là Bộ máy nhà nước và hệ thống Hành chánh của nhà nước trá h́nh, để khi nắm được chánh quyền th́ biến nó trở thành hệ thống nhà nước. Thể hiện ư đồ này khá trung thực trong ư kiến của Lại Viện về vấn đề phân bố tín đồ các địa phương, mẫu Sớ Cầu Đạo giống như thẻ căn cước

Khoản c.4. Cộng sản căm thù đạo Cao Đài nhưng qua đó cho thấy bộ máy hành chánh tôn giáo thể hiện quốc đạo. Nghĩa là Đạo được tổ chức chặc chẽ như một quốc gia. Có luật pháp, có bộ máy kinh thương, có giáo huấn, có khoa học kỷ thuật, có đường lối, có lư tưởng và có bộ máy nhân sự hữu hiệu để thực thi cuộc cách mạng nhơn nghĩa. Những giá trị mà kẻ thù ghét đạo phải công nhận đó là sự thành công của đạo.
@@@

c.5./-V́ vậy, tài sản, dinh thự, các cơ sở kinh doanh của Hội Thánh không phải là của riêng ai, mà là tài sản của đế quốc đă rút chạy để lại, là của nhân dân lao động đóng góp. Nhân dân lao động cần phải quản lư sử dụng đẩy mạnh sản xuất xây dựng chủ nghĩa xă hội. Đồng thời, phải tước đoạt những phần tài sản của chức sắc do tham ô, ăn cắp, và dựa thế lực đế quốc tạo ra.

Khoản c.5. Tịch thâu tài sản là đặc trưng của người cộng sản.
Nói ǵ th́ cũng đi tới kết luận là tịch thâu tải sản tôn giáo hay cá nhân. Tịch thâu tài sản là chánh sách căn bản của Đảng.
Đảng viết: Nhân dân lao động cần phải quản lư sử dụng đẩy mạnh sản xuất xây dựng chủ nghĩa xă hội.
Nguyên tắc của Đảng là nhân dân làm chủ, nhà nước quản lư và Đảng lănh đạo. Cán bộ năm 1978 chỉ có cái khăn rằng quấn cổ, thấy khối tài sản của Đạo lớn quá, nên bản án viết nhân dân quản lư. Nhân dân đâu không thấy mà chỉ thấy tải sản tịch thâu chạy vào túi cán bộ. Nó mang lợi ích cho các Đảng viên nên họ rất hăng hái kết án. Mỗi lần kết án là mỗi lần Đảng viên giàu lên. Từ kết án, đánh tư sản, đổi tiền... đều nằm trong chủ trương lớn là bần cùng hóa người dân (hay tổ chức ngoài đảng) có bần cùng hóa th́ mới dễ làm cho dân ngu. Ngu dân và bần cùng hóa là hai đầu của một sợi dây độc tài xiếc họng cả dân tộc.
@@@

Đạo Đức Kinh trang 104 bản in năm 1992 của nhà xuất bản Văn Học viết: Văn Trung Tử cũng có nói:

Cường quốc chiến binh,( Cường quốc th́ dùng binh khí mà tranh http://hoithanhphucquyen.org/images/smilies/wink.png
Bá quốc chiến trí, (Bá quốc th́ dùng đến trí thuật mà tranh
http://hoithanhphucquyen.org/images/smilies/wink.png
Vương quốc chiến nghĩa, (Vương quốc dùng nhơn nghĩa mà tranh)
Đế quốc chiến đức,( Đế quốc th́ dùng ân đức mà tranh)
Hoàng quốc chiến vô vi...( Hoàng quốc th́ dùng vô vi mà tranh)
...bậc Thánh nhơn trị nước th́ “làm mà không nói”, khi công việc thành rồi th́ lánh mặt ra đi...



Đạo Đức Kinh mà sai th́ Tây Phương đă chẳng thốt lên rằng:

Nó là túi khôn của loài người...

C̉N TIẾP...

 

 

 

THƯ GIĂN

THÔNG TIN CHÚC MỪNG

PHÂN ƯU

KINH SÁCH VĂN BẢN

KỸ THUẬT

Y HỌC THƯỞNG THỨC

XEM VIDEOS

NGHE BÀI AUDIO

PHOTO ALBUMS

 

BÀI VIẾT MỚI

 

 

 

 

 

 

You're visitor # HTML Hit Counter                                       Copyright © 2013-2014 HUONGDAOFLORIDA.COM. All Right Reserved. Site designed by Muoi Huynh and Thanh Le and hosted by Godady.com

      www.huongdaoflorida.com                                                                                                                                                               Address: 441 Sparkman Rd- Plant City, FL 33566                                                                                                                                                                  

                                                                                                                                                                                                                                                     Tel: 813-716-7634