CÁC ĐÀN CƠ PHỔ ĐỘ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
Ở SÀI G̉N CHỢ LỚN VÀ VÙNG PHỤ CẬN.
Thiên Vân
Sau khi Đức Chí Tôn thu phục được mười hai vị môn đồ xong th́
trong đàn cơ cuối năm Bính Dân, tại nhà ông Lê Văn Trung, Ngài
giáng cơ ban lời Thánh giáo rất quan trọng vào đầu năm Bính Dần
như sau: “Các môn đệ khởi sự đi truyền Đạo phổ độ nhơn sanh”:
THẦY
Chư đệ tử nghe!
Chiêu buổi trước hứa lời truyền Đạo cứu vớt chúng sanh nay phải
y lời làm chủ d́u dắt cả môn đệ Ta vào đường đạo đức đến buổi
chúng nó lập thành, chẳng nên tháo trút. Phải thay mặt Ta mà dạy
dỗ chúng nó.
Ông Chiêu bạch: Qua đến năm 1933 th́ Đạo mới lập thành?
Thầy đáp: Phải,
Trung, Kỳ, Hoài, ba con phải lo thay mặt cho Chiêu mà đi độ
người. Nghe và tuân theo.
Bản, Sang. Giảng, Quí lo dọn ḿnh đạo đức đặng truyền bá cho
chúng sanh. Nghe và tuân theo.
Đắc, con phải hiệp vào đây đặng giúp đỡ Trung. Nghe và tuân
theo.
Ông Đắc bạch: Thưa Thầy, con mắc lo vun tṛn hội Minh Lư.
Thầy đáp: Cũng một gốc, tùy ư con định, sau chớ trách Thầy.
Đức tập cơ, Hậu tập cơ, sau theo mấy anh con đặng độ người. Nghe
và tuân theo.
Thăng.
Ấy là lời Sắc huấn đầu tiên của Đức Chí-Tôn Ngọc-
Hoàng-Thượng-Đế vào thời điểm đầu năm Bính Dần. Giờ Tư ngày mùng
1 tháng 1 năm Bính Dần là ngày Đức Chí-Tôn khởi lập Đạo Cao-Đài,
ban lịnh cho các môn đệ bắt đầu đi truyền bá giáo lư để phổ độ
nhơn sanh.
Sau đó, Ngài Ngô Văn Chiêu tách riêng ra, Đấng Thượng Để thâu
phục được nhiều vị trí thức có địa vị trong xă hội thời bấy giờ
như các vị:
Đốc Phủ Lê Bá Trang, Đốc Phủ Nguyễn
Ngọc Tương, Đốc Phủ Lê Văn Hóa, Đốc Phủ Mạc Văn Nghĩa, hai vợ
chồng ông Huyện Nguyễn Ngọc Thơ, ông Lê Văn Lịch, Đại Lăo Sư
Nguyễn Văn Tương, ông Nguyễn Văn Kinh, Thái Lăo Sư Trần Đạo
Quang, ông Lâm Quang Bính,
cả thảy đều là những trang rường cột trong nền Đại Đạo Tam Kỳ
Phổ Độ.
Chư vị pḥ loan, ngoài 5 ông:
Cư, Tắc, Sang, Hậu, Đức,
lại thâu thêm được mấy ông:
Cao Quỳnh Diêu, Ca Minh Chương, Phạm
Văn Tươi, Phạm Tấn Đăi, Nguyễn Văn Kim, Trần Duy Nghĩa, Trương
Văn Tràng, Huỳnh Văn Mai, Vơ Văn Nguyên.
Ban đầu, mấy
ông: Trung, Kỳ, Cư, Tắc, Sang, Hậu, Đức, Bản, Giảng, mỗi đêm đều
tựu lại, khi ở nhà ông Trung (Chợ Lớn), khi ở nhà ông Cư (Sài
G̣n), khi ở nhà ông Bản (Cầu Kho) để cầu Đấng Thượng Đế giáng cơ
dạy Đạo. Hễ mỗi lần có chư nhu đến nhập môn, Đức Chí Tổn dạy
phải đến đại đàn tại Cầu Kho. V́ vậy mà nhà ông Đoàn Văn Bản trở
thành một cái đàn lệ, rồi được gọi là Tiểu Thánh Thất.
Thánh Thất Cầu Kho ban đầu rất chật hẹp, đồ đạc thiếu trước hụt
sau, v́ chủ nhà lúc bấy giờ đương ở trong ṿng bẩn chật, không
đủ sức mua sắm để thờ cho xứng đáng. Bàn thờ th́ chỉ là một cái
ghế nhỏ bằng cây giá tị, Thiên Nhăn th́ vẽ trên một mảnh giấy
cao chừng 3 tấc, ngang độ 2 tấc. Chiếu và đệm cũng không đủ trải
ra lạy. T́nh cảnh tuy nghèo mà mấy chục bổn đạo mới không hổ, cứ
mỗi đêm thứ bảy là đến hầu đàn. Không bao lâu, có nhiều vị đạo
tâm lo sửa sang lại Thánh Thất.
Ông Đốc Phủ Vương Quan Kỳ chưởng quản
việc cúng tế trong đàn và thuyết đạo. Các ông: Đoàn Văn Bản,
Nguyễn Trung Hậu, Tuyết Tân Thành, Lê Thế Vĩnh lo sửa soạn dọn
dẹp Thánh Thất cho trang nghi. Ông Lê Văn Giảng, giáo Hiền, cùng
một ít Đạo hữu lo sắm đồ đạc lặt vặt trong Thánh Thất.
Trong lúc đó, quí ông: Lê Văn Trung, Cao Quỳnh Cư, Phạm Công
Tắc, Trần Duy Nghĩa xuống cần Giuộc lập đại đàn, khi th́ ở chùa
Vĩnh Nguyên, khi ở chùa Hội Phước, thêm có ông
Phủ Nguyễn Ngọc Tương, ông Phủ Lê Văn
Hóa, ông Lê Văn Lịch và ông Ngô Văn Kim
giúp sức vào, nên trong mấy quận: Cần Giuộc, Cần Đước, thiên hạ
nhập môn nườm nượp, mỗi lần thiết đàn, số người nhập môn có đến
hàng trăm.
Cách không bao lâu, Đức Chí Tôn dạy lập thêm một số đàn phổ độ
nữa.
Các
Đàn cơ phổ độ khác cộng chung với Đàn Chợ Lớn, Đàn Cầu Kho được
phân bổ đều trong nội thành Sài G̣n và những vùng phụ cận, có
thể kể như sau:
1. ĐÀN CẦU KHO
Đàn Cầu Kho do ông
Vương Quan Kỳ
chứng đàn, sau có thêm mấy ông: Ngô Tường Vân, Nguyễn Văn Muồi,
Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Văn Kinh cùng với ông Kỳ luân phiên nhau
lo cúng kiếng. Ông Nguyễn Trung Hậu và Trương Hữu Đức pḥ loan.
Lo sắp đặt việc lễ có quí ông: Đoàn Văn Bản, Huỳnh Văn Giỏi, Lê
Văn Giảng, Nguyễn Văn Tường.
2. ĐÀN CHỢ LỚN
Đàn cơ Chợ Lớn được thiết lập tại nhà ông Lê Văn Trung, hai vị
Cao Hoài Sang và Cao Quỳnh Diêu pḥ loan. ông Lê Bá Trang hoặc
ông Lê Văn Trung chứng đàn. Nơi Đàn cơ nầy các Đấng thường dùng
để dạy riêng chư vị tiền khai về công việc hành đạo, ít thu nhận
tín đồ.
3.- ĐÀN TÂN ĐỊNH
Đàn Tân Định lập tại nhà Ngài
Nguyễn Ngọc Thơ,
tức Đầu Sư Thái Thơ Thanh ở số: 439 Paul Blanchy, góc Paul
Blanchy và Champagne (nay là Hai Bà Trưng và Lư Chính Thắng).
Hai Ngài Cao Quỳnh Cư và Phạm Công Tắc pḥ loan tại đây.
4.- ĐÀN TÂN KIM
Đàn Tân Kim (Cần Giuộc) lập tại nhà
ông cựu Hội đồng Quản hạt Nguyễn Văn
Lai, tại xă Tân Kim, quận
cần Giuộc. Pḥ loan tại đây gồm hai vị Ca Minh Chương( Sau là
Bảo Đạo Hiệp Thiên Đài) và Phạm Văn Tươi (Sau là Hiến Thế Hiệp
Thiên Đài). Ông Phủ Nguyễn Ngọc Tương và ông Lê Văn Lịch luân
phiên chứng đàn. Lo sắp đặt việc cúng kiếng có quí ông: Lê Văn
Tiếp, Nguyễn Văn Nhơn, Phạm Văn Tỷ, Vơ Văn Kỉnh.
Ông cựu Hội đồng Quản hạt Nguyễn Văn Lai sinh năm 1876 – 1939),
nhập môn theo Đạo ngày 13 tháng 4 năm 1926, có vợ là bà Đoàn Thị
Vệ (1880 – 1967). Hai ông bà trước có hiến đất cho Hội Thánh xây
dựng Thánh Thất Tân Kim.về sau ông thọ phẩm Thượng Chánh Phối
Sư. Bà thọ phẩm Phối Sư thuộc Ban Chỉnh Đạo.
Ông Thượng Lai Thanh liễu đạo ngày 5 tháng 12 năm Mậu Dần
(1939), bửu tháp được an vị nơi phía bên kia đường trước Thánh
Thất Tân Kim.
Đàn Tân Kim ngày xưa rất rộng, vào năm 1945, khi người con trai
thứ 6 của ông Nguyễn Văn Lai đi kháng chiến, lính Pháp đă phá dỡ
toàn bộ nhà cửa của ông. Nền cũ nay ở phía sau Ủy Ban Xă Tân
Kim, vết tích chỉ c̣n lại một bờ đá.
4.- ĐÀN LỘC GIANG
Đàn Lộc Giang (Chợ Lớn) lập tại
chùa Phước Long ở Chợ Đệm của Yết Ma
Giống, đă quy hiệp về đạo
Cao Đài, pḥ loan là hai ông Trần Duy Nghĩa và Trương Văn Tràng.
Thường trực nơi đàn nầy có quí ông: Mạc Văn Nghĩa, Trương Thành
Tựu, Nguyễn Hữu Dư, vv… hầu đàn.
Ông Yết Ma Giống sanh năm Kỷ Măo (1879), liễu đạo ngày 24 tháng
5 năm Canh Ngọ (1930). Sau khi ông quy liễu. Thánh Thất Lộc
Giang trở thành chùa Phước Long (Phật Giáo), ngôi chùa nầy hướng
mặt tiền ra sông Chợ Đệm (thuộc Ấp 4, Xă Tân Nhựt, Quận B́nh
Chánh).
Trong đàn cơ ngày 16 tháng 1 năm Đinh Măo (17/2/1927) tại chùa
G̣ Kén, Đức Chí Tôn giáng cơ dạy ông Yết Ma Giống như sau:
“ Giống, Thái Bạch thâu chùa làm Thánh
Thất, lại cầu phong cho con làm Giáo Hữu. Thầy nhậm lời. Giống,
gắng công tu hành nghe.... Thầy ban ơn cho các con. Biểu Nghĩa
khai Thánh Thất Lộc Giang”.
Sau lời Thánh giáo nầy Chùa Phước Long trở lại thành Thánh Thất
Lộc Giang.
5.- ĐÀN THỦ ĐỨC
Đàn Thủ Đức lập tại
nhà ông Ngô Văn Điều,
gần chợ Thủ Đức. Ông Điều chứng đàn, pḥ loan tại đây là hai ông
Huỳnh Văn Mai và Vơ Văn Nguyên.
Ngôi nhà nầy gồm có năm gian liền kế
mặt tiền ở số: 52 Nguyễn Tri Phương (nay là 80 Kha Vạn Cân, Thủ
Đức).
Ông Ngô Văn Điều sanh năm 1868, cha là Ngô Văn Giáp (ông Điều là
con thứ năm) và mẹ là bà Huỳnh thị Bưởi, là Thấy thuốc Bắc, có
vợ là bà Nguyễn Thị Tư (1875 – 1950). Năm 1931, ông Điều có xây
dựng ngôi Thánh tịnh Long Vân (Khánh thành 30/11/1931), gần ngă
tư Xuân Hiệp, Thủ Đức. Thánh Tịnh nầy trước đây khong thuộc chi
phái nào, nhưng đến năm 1998 đă quy nhập về Ṭa Thánh Tây Ninh.
Ông Ngô Văn Điều liễu đạo ngày 11 tháng 12 năm Đinh Sửu
(12/1/1938), bửu tháp an vị ở phía sau Thánh Thất Long Vân.
6.- ĐÀN HỘI PHƯỚC TỰ
Đàn Hội Phước Tự được thiết lập tại
chùa Hội Phước làng Long Trạch Cần
Đước, Long An do ông Yết Ma Nguyễn Văn Luật (1869 – 1948)
làm trụ tŕ. Sau khi Yết Ma Luật quy hiệp về Cao Đài. Trong Đàn
cơ ngày 22 tháng 7 năm Bính Dần tại HộI phước Tự có mặt quư Ngài
Thượng Trung Nhựt, Ngọc Lịch Nguyệt, Thái Thơ Thanh… Đức Chí tôn
chấp nhận Yết Ma Luật cầu Đạo và thâu Hội Phước Tự làm Thánh
Thất. Sau đó ông Yết Ma Luật được thiên phong làm Giáo Sư phái
Thái.
7.- ĐÀN LONG THÀNH TỰ
Đàn Long Thành Tự được lập tại
chùa Long Thành ở chợ Rạch Kiến, Long
Ḥa, Cần Đước. Đàn nầy
thường xuyên thiết Đàn vào các ngày Rằm, 16, 30, mùng 1. Pḥ
loan là hai vị Phạm Tấn Đăi, Nguyễn Thiêng Kim. C̣n hầu Đàn có
chư vị: Lê Văn Hóa (Tri Phủ, chủ quận Cần Đước), Lại Văn Hành,
Lê Văn Gia, Bùi Duy Thân, Phan Văn Sách…
8.- ĐÀN CỦ CHI
Đàn Củ Chi lập tại
nhà ông Nguyễn Văn Mười
ở làng Phước Mỹ, Tổng Long Tuy Hạ (nay thuộc ấp Mũi Côn Đại, xă
Phước Hiệp).
Nhà ông Nguyễn Văn Mười xưa kia rộng ba gian hai chái, lợp ngói
âm dương, có thể chứa cả trăm tín đồ đến dự Đàn mỗi kỳ sóc vọng,
qua chiến tranh do bom đạn tàn phá nay không c̣n nữa.
Theo quyển Lịch Sử Cao Đài quyển I cho biết, ông Nguyễn Văn Mười
làm Hương Hào tại địa phương, có vợ là bà Nguyễn Thị Tửu, cả hai
ông bà quy liễu không biết năm nào được an táng tại nhà, nhưng
qua chiến tranh, mộ không c̣n bia nữa. Hiện nay người cháu nội
của ông là ÚT Rành đă 80 tuổi cư ngụ tại địa chỉ nầy chỉ nhớ là
ông nội (Nguyễn Văn Mười) có thọ Thiên phong Giáo Sư phái Ngọc
tại Tây Ninh.
Đàn Củ Chi hoạt động đến khoảng năm 1931, ông Hội Đồng Nguyễn
Văn Phàn hiến 1, 316 mẫu đất và ông bà Lễ Đ́nh Ế góp phần dựng
nên Thánh Thất Phước Hiệp (bây giờ không c̣n nữa, khu đất hiện
nay là cơ quan Thủy Lợi huyện Củ chi). Thánh Thất Phước Hiệp đă
dời cách đó 3km, thuộc Ṭa Thánh Tây Ninh.
9.- ĐÀN PHƯỚC LINH TỰ
Đàn Phước Linh Tự lập tại
chùa Phước Linh
ở ấp 1, làng Long Ḥa, tổng Lục Thành Thượng, nay thuộc Cần Đước
Long An do vị Yết Ma Nguyễn Văn Xoài quy hiệp về đạo Cao Đài làm
chủ Đàn. Hiện nay không c̣n, chùa Phước Linh (trở về Phật giáo)
và đă được tái lập cách nền cũ khoảng 1km.
10.- ĐÀN GIỒNG ÔNG TỐ
Đàn Giồng Ông Tố lập tại
nhà ông Đỗ Văn Vàng (1880 – 1950),
cha là Đỗ Văn Mẫm, gốc Tân
Thạnh Đông Củ Chi, mẹ là bà Lê Thị Huê. Ông Vàng nguyên là Thầy
giáo dạy học tại trường Giồng Ông Tố, có vợ là bà Hồng Thi Hữu
(1883 – 1974). Đàn Giồng Ông Tố xưa là ngôi nhà ba gian hai
chái, cột gỗ tṛn, lợp ngói âm dương, trước sân có vườn hoa
kiểng. Khu nhà nầy hiện nay đă thay đổi kiểu có số 34 ấp Tây A,
phường B́nh Trưng Tây, quận 2. Hiện nay người con trai út của
ông giáo Vàng cư ngụ tên là Đỗ Văn Mười.
Vào năm 1927, do tín hữu tại đây hầu Đàn quá đông, ông Hồ Văn
Đ́nh mở thêm một Đàn tại vùng nầy. Sau đó ông Hồ Văn Đ́nh hiến
1,62 mẫu đất để xây dựng nên Thánh Thất B́nh Trưng (nay thuộc
Ṭa Thánh Tây Ninh).
Thiên Vân
(05/6/2020)