ÔN LẠI LỊCH SỬ:
Từ ĐẠI HỘI NHƠN SANH GIÁP TH̀N (1964).
Suy ngẫm về ĐẠI HỘI NHƠN SANH ĐINH DẬU (2017)
Đoàn Minh Thùy
===================
Bài ba:
Phản ứng của chư Chức Sắc và đồng Đạo.
Hành động quá khích, vô hạnh, vô kỷ luật của Ông Thái Đến Thanh
tạo lên một làn sóng nổi loạn trong nội bộ Đạo
chống đối HTĐ đă lôi kéo rất nhiều người tham gia. Ngoài
hai bản văn tượng trưng của Thái Đến Thanh và của Phan Hoàng
Hoanh với Văn Minh Chữ c̣n rất
nhiều văn bản khác không thể trích đem lên đây hết.
Song song đó chư Chức Sắc, Chức Việc và Đạo Hữu cũng lên tiếng
phản đối lại với nhóm “cách mạng Đạo của Thái Đến Thanh”, xin
trích ra ba văn bản tiêu biểu như sau:
1/ Văn Thơ của Bà Cao Hương Cường (Giáo
Sư, con gái Bà Đầu Sư Hương Lự, chị và em của Cao Tiếp Đạo và
Cao Thượng Sanh):
Bản
đánh máy lại cho rơ:
Đ Ạ I Đ Ạ O
T A M
K Ỳ P
H Ổ Đ Ộ
(Tam thập Bát Niên)
T̉A THÁNH TÂY NINH.
================
TIỂU MUỘI CAO HƯƠNG CƯỜNG
----------o---O---o----------
Kính
gởi nhị vị Huynh Trưởng Hiến-Pháp và Tiếp-Pháp Ṭa Thánh Tây
Ninh.
Thưa nhị vị
Huynh-Trưởng,
Nhơn dịp Tiểu-Muội được đọc Thời Báo ngày 12-11-1963.
Thấy có bài “Cuộc Cách
Mạng Nội Bộ Cao Đài Mở Màn”. Tác giả là ông Thái Đến Thanh
(Phối Sư), chánh ư là buộc Hội-Thánh phải cải tổ và phát huy tẩy
uế những phần tử không được sạch sẻ.
Chuyện nội bộ là chuyện riêng bên trong cửa Đạo. Theo luật pháp
chơn truyền có dạy “Cùng nhau một Đạo tức một Cha”. Bạn đồng môn
trong cửa Đạo cũng thường tuyên ngôn với nhau là anh, em, chị,
em, trong một “đại gia đ́nh”. Ví như có điều chi khuyết điểm th́
em nhỏ cùng anh lớn nên tương y, tương ỷ, dàn xếp xây dựng cho
nhau theo lẽ Đạo. Cùng
chung hợp nhau lấy ư kiến phần đông để giải quyết vấn đề bất măn
của em nhỏ cùng anh lớn như thế mới phù hợp với tôn chỉ của nền
đại đạo. V́ người có Đạo không nên chú trọng về danh từ. Mà cần
phải có ḷng đạo, nết đạo, hạnh đạo. Đó là căn bản của người tu.
Chớ đâu có lẽ một phẩm vị Phối Sư Phái Thái choàng Áo Cà Sa hầu
lễ Chí Tôn hằng ngày (phẩm vị này tương đương với phẩm vị Ḥa
Thượng bên Phật Giáo) lại nêu gương kém kiên nhẫn, kém ḥa ái,
kém lễ độ, kém kỷ luật, trái theo lời dạy của Pháp Chánh Truyền.
Chuyện nội bộ Đạo, lại đem phô bày trên tường ngôn luận của đời,
cũng hăng say, cũng cách mạng lại c̣n nêu một sanh sự (Giám Đốc
Hạnh Đường). Th́ than ôi! Tội cho hai chữ Hạnh Đường làm sao!...
Thưa nhị vị Huynh Trưởng,
Như thế có phạm Luật Điều của Đức Lư chăng?
Về đạo Luật, người hành Đạo có được làm cách mạng mà đem phô
trương trên mặt báo chăng? V́ chuyện ấy chưa có đem ra thảo luận
trong ṿng trật tự của Đạo trước, lại tŕnh bày trên mặt báo
trước. Thái độ như thế, hành đạo hay là phá đạo?
Dưới đây Tiểu Muội xin nhơn danh một phần tử mọn trong nền Đại
Đạo xin nhị vị Huynh Trưởng cho biết sự thật. Trước khi ông Thái
Đến Thanh đến tẩy uế giùm cho người khác có lẽ ông Thái Đến
Thanh đă thanh toán sạch sẻ mạnh lành về số tiền trên mười ngàn
đồng (10.000$) của
nhơn sanh không cánh mà bay ra khỏi Hộ Viện, khi ông c̣n giữ
Viện này. Theo lẽ thường người đă sạch rồi mới làm sạch cho kẻ
khác được, cũng như câu tự giác, giác tha vậy.
Kết luận của bức thơ này. Tiểu Muội xin dâng lên mấy lời hèn mọn
với Bộ Pháp Chánh, mong nhị vị Huynh Trưởng giải quyết giùm. V́
Thánh Giáo có câu:
“Pháp luật vô tư, đạo giáo từ oai tùng lư”.
Ngày 1-10-Quí Măo.
16-11-1963
Tiểu Muội kính dâng.
CAO HƯƠNG CƯỜNG.
============
Sao y bản chánh
Ngày 14 tháng 10 năm Quí Măo.
(29-11-63)
Khai Đạo
(kư tên)
PHẠM TẤN ĐĂI.
==============================
2/ Bức Tâm Thơ của Giáo Hữu Ngọc Hoàng Thanh:
3/ Bức Thơ Tâm Huyết của của hai học viên đang học tại Hạnh
Đường :
Bài 4: Chư vị Thời Quân đă ứng phó với biến cố
như thế nào?
ĐOÀN MINH THÙY