AI CÓ LỢI VÀ AI CÓ HẠI TRONG
PHƯƠNG TU NGOÀI GIÁO PHÁP?
Ngô văn Trí
Thế là Đại Hội đă xong. Sau năm năm chờ đợi cả hai Đại Hội (Hội
Nhơn Sanh và Hội Thánh) không đem một chút ǵ thay đổi. Các
nghị-viên và phái-viên Hội Nhơn Sanh và Hội Thánh vẫn tiếp tục
cúi đầu chấp nhận để cho Đạo đi tiếp trên con đường ngoài Giáo
Pháp Chơn Truyền. Không có được một ư kiến nào để gọi là phản
ánh nguyện vọng của nhơn sanh. Tổ chức đại hội tốn hao để các
ông-bà đi dự đại hội làm chi? Ngoài việc xin phong và thăng th́
quí Ông bà đă làm ǵ có lợi cho Đạo?
Nên Đức chí tôn đă phải than:
Thiên-cơ đă lộ lúc khai Trời,
Kêu khách phàm-trần đă hụt hơi.
Cứ mến vinh-huê cùng lợi-lộc,
Chẳng lo kiếp thác đến gần nơi
(Thi văn dạy Đạo TNHT trang 122 Q1).
Ôi! Thương cho Thầy Trời quá đổi. Đức Chí Tôn đă than rát ruột
như thế v́ lo cho chúng sanh, sao chúng sanh thờ ơ không động
ḷng mà quay lại tự lo cho linh hồn ḿnh?
Đạo Cao Đài
là tên gọi tắt của ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ, một mối Đại Đạo khai
lần ba. Thầy đă lập Pháp chánh cho Đạo vậy mà người ta vẫn c̣n
để ḷng nghi hoặc chưa trọn tin tưởng.
Thầy c̣n nói:
Chư-Sơn nghe dạy:
- Vốn từ Lục-Tổ th́ Phật Giáo đă bị bế lại, cho nên tu hữu công
mà thành th́ bất thành; ….
Lắm kẻ đă chịu khổ hạnh hành Đạo... Ôi! Thương thay! Công có
công mà thưởng chưa hề có thưởng, v́ vậy mà TA rất đau ḷng.
(TNHT ngày 5-6-1926 Q1 trang 22)
- Phép hành Đạo Phật-Giáo, dường như ra sái hết, tương tự như
gần biến "Tả-Đạo-Bàn-Môn". Kỳ truyền đă thất. Chư-Sơn chưa hề
biết cái sai ấy do tại nơi nào; cứ ôm luật Thần-Tú th́ đương
mong mỏi về Tây- Phương mà cửa Tây-Phương vẫn cứ bị đóng, th́ cơ
thành chánh quả do nơi nào mà biết chắc vậy.
(TNHT ngày 5-6-1926 Q1 trang 23).
Thầy đă dạy rơ như vậy mà sao chưa chịu hiểu?
Do các Thánh Ngôn trên, ta có thể khẳng định và
trả lời ngay cho câu hỏi
đầu bài AI CÓ LỢI VÀ AI CÓ HẠI TRONG PHƯƠNG TU NGOÀI GIÁO PHÁP
tức đi con đường thất
chơn truyền, người tín hữu hoàn toàn không có lợi ǵ cả về phần
linh hồn. Do đó đi
theo con đường thất pháp là đi theo con đường vô ích.
Vào Đạo phải tùng Luật Pháp Đạo. Không muốn vinh-huê cùng
lợi-lộc sao lại không theo Thầy (Cha Trời)?. Dù theo Đạo hay
theo vinh-huê lợi-lộc, cuối cùng cũng phải chết. Vinh-huê
lợi-lộc hiện nay không chỉ ngoài đời mà nó đă len sâu vào trong
mối Đạo Trời. Phẩm tước được ban ngoài giáo pháp, người thụ nhận
được lợi ǵ mà cũng mang tiếng đi tu? Nếu muốn vinh-huê lợi-lộc
ta tha hồ kiếm ngoài đời, sao không làm mà lại chui vào cửa Đạo
để kiếm?. Tại sao người đứng đầu Hội Thánh lại chủ trương đi
ngoài giáo pháp? Các Ngài không hề nao núng sửa đổi khi nhơn
sanh rên la thống thiết lên tiếng góp ư giúp hay? Khi quyết định
cho Đạo đi theo con đường duy-vật biện-chứng chư lănh Đạo Hội
Thánh là chủ thể hay nạn nhân?
Dù là chủ-thể hay nạn-nhân, cũng đều là kẻ thù của Đạo.
Đạo huynh
Nguyên Kiến Sử
hôm
10 Tháng 12 năm 2017 đă
trích lời của Đức Ngài Hiến Pháp Trương Hữu Đức:·
“Sau một thời gian học Đạo và hiểu Đạo có đầy đủ công nghiệp
chúng ta được đắc phong vào hàng Chức sắc, mỗi khi có lănh một
trọng trách lớn lao nào, th́ nơi trước Bát Quái Đài, trước bàn
Hộ Pháp lại một phen minh thệ nữa. Như vậy luật Đạo mới nghiêm
minh, trách nhiệm ḿnh mới xứng đáng.
Nhưng hỡi ôi! Ngày nay cũng có chức sắc Thiên phong thất thệ,
th́ khi xác phàm này được vùi sâu trong ḷng đất mẹ, linh hồn
chúng ta biết có được về chầu ĐẠI TỪ PHỤ hay không ? Hay đă bị
Ngũ lôi tru diệt v́ thất thệ ?
Ḱa xem ngoài ṿng thế sự, chánh phủ nào cũng lấy lời minh thệ
làm căn bản để trói buộc sự gian dối của ḷng người, để kềm chế
sự ngoan cố của người đời mà buộc phải nói lên sự thật từ đáy
ḷng ḿnh. Như chúng ta đă thấy, những vị Quốc trưởng, Thủ
tướng, Tổng trưởng, các vị Tướng lănh mỗi khi đặt ḿnh vào cương
vị nào đó cũng c̣n hô to khẩu hiệu : Tuyên thệ trước quốc dân.
Trong mỗi phiên toà, trước khi đem ra phân xử, quan toà buộc
phạm nhân hay nhân chứng đưa tay lên làm thề trước đă rồi mới
cung khai hoặc trả lời những câu toà hỏi. Cho đến mấy vị Quan
toà, Trạng sư, Biện lư, Lục sự và các vị Thông ngôn hăy c̣n phải
minh thệ thay. Thậm chí như chúng ta thường thấy trong chốn thôn
quê hẻo lánh, những người ít học mỗi khi có chuyện xích mích
nhau cũng c̣n đem đến đ́nh chùa nào linh thiêng nhất thề trước
Thần linh để nói ra sự thật. Người ở đời họ chưa biết chắc trên
cơi Thiêng liêng có Thần Thánh Tiên Phật mà họ c̣n dám nhờ cậy
các Đấng xét soi cho họ, huống chi chúng ta đă biết chắc chắn
rằng : Trên cơi hư vô thăm thẳm kia, trên chín tầng mây bạc kia
có một đấng Toàn năng, Toàn tri, có một ông Đại Từ, Đại Bi hằng
mong con cái của Người sớm biết Đạo Trời mà ăn năn hối lỗi để
bồi công chuộc quả mà qui hồi cựu vị, nếu chúng ta chẳng tin th́
c̣n tin ai hơn nữa ?
C̣n như trong hàng Chức sắc Thiên phong, có phận sự d́u dắt con
cái của Thầy biết giữ ǵn luật đạo, biết học lời Thánh giáo, lại
c̣n nghe theo tả đạo bàn môn, làm nên tội lỗi tày trời, chư vị
ấy chắc đă quên ngọn búa Ngũ lôi và câu "tận đoạ Tam Đồ bất năng
thoát tục" mà họ đă thề trước oai linh.
- Đức Ngài Hiến Pháp Trương Hữu Đức –"
Cũng
Bài viết của Đạo huynh
Nguyên Kiến Sử
hôm
11 Tháng 12 năm 2017 ·đă
trích lời Thánh Ngôn của Chưởng Đạo Nguyệt Tâm chơn Nhơn như
sau:
“Phàm luật pháp lập thành đều tùy sở dụng buộc kẻ chung công
hiệp trí tác thành một cơ sở vĩ đại, đông tây tương thân tương
ái, bởi cớ mà luật pháp vẫn nhiều mặt đặc biệt cùng nhau, tùy
theo phương dụng, chẳng thể dùng một mặt luật pháp nào mà thay
vào một cơ sở khác hành vi cho đặng, cần th́ mới lập c̣n vô ích
th́ bỏ. Vậy các luật pháp của Chí Tôn đă đào tạo đều hữu ích cho
cơ quan hành động cho Chánh giáo của Người, một cái dấu bỏ ra
cũng chẳng đặng. Hễ tùng th́ Đạo thành, c̣n nghịch th́ Đạo diệt.
Cả thảy Hội Thánh chưa ai đặng quyền ra khỏi ngoại luật. Chúng
ta vâng theo mới đắc thành quyền hành Hội Thánh, thảng có một
người nghịch th́ làm rối loạn chơn truyền.
Kẻ nghịch cùng thế Đạo, th́ tội trục ngoại xă hội hay là diệt
tàn cho khỏi lưu hại, c̣n kẻ nghịch cùng Đạo Pháp th́ tội trục
ngoại Thánh Thể Chí Tôn hay là có ngày quyền Thiêng liêng tận
diệt.
Chúng ta từ đây coi kẻ phạm luật pháp như thù địch của Đạo,
dùng phương trừ khử. Bần Đạo đă thọ sắc lịnh Ngọc Hư lo chuyển
Pháp th́ không phương tha thứ điều phạm bao giờ.
- Đức Chưởng Đạo Nguyệt Tâm Chơn Nhơn –“
Xem tại
https://www.facebook.com/su.kiennguyen.
Chư huynh tỷ xem xong ư nghĩa của hai lời dạy trên nó giống chư
chức-sắc hiện nay của Đạo không? Dĩ nhiên, những người nghịch
Đạo ấy là tội đồ của càn khôn vũ trụ v́ trên nghịch ư Thầy dưới
nghịch lại nhơn sanh cho nên câu “Trời không dung, đất không
tha” áp dụng cho họ là quá đúng.
Những ai đă đặt hết niềm tin vào hai Đại Hội này th́ kết quả vẫn
con số không. Thôi th́ đành thất vọng mạnh ai nấy giữ linh hồn
của ḿnh. Chỉ tội cho nhơn sanh sanh nhằm buổi Đạo trời khai mở,
lại gặp lúc người lănh đạo mối Đạo của Trời không c̣n tin, không
c̣n sợ Trời. Họ đi vào con đường thất pháp. Người mới vào Đạo
làm sao biết được đâu là chơn Đạo đâu là giả Đạo?
Trở lại đời thường riêng mỗi cá nhân của một tín đồ ngoan Đạo,
ta tự hỏi : “ai có lợi
và ai có hại trong phương tu ngoài giáo pháp?”.
Để trả lời được câu hỏi này ta phải hiểu rơ tại sao
Tam Giáo đă có từ
nhiều ngàn năm trước mà nay Chí Tôn phải nhọc công khai mối Đạo
mới rồi chỉ lấy tinh hoa của
Tam Giáo hiệp lại?
V́ Tam Giáo ngày xưa đă thất chơn truyền, không cơ quan nào bảo
thủ. Chính v́ vậy mà Chí Tôn phải nhọc công sai chư Thần Thánh
Tiên Phật xuống thế khai Tam Kỳ Phổ Độ. Ta tu theo pháp-môn Tam
Kỳ mà không tùng Pháp-Điều Tam Kỳ Phổ Độ th́ làm sao giải thoát
cho đặng? Chẳng phải là uổng công lắm sao?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ trương vô thần của Karl Max đă
không cho phép người tín đồ tin có thế giới thiêng liêng. Họ cho
tôn giáo là liều thuốc phiện, ai dính vào ắt là phải nghiện! Sự
phát triển của Đạo Cao Đài hiện tại và thời gian gần đây đă
chứng ḿnh điều đó. Tất cả những việc làm của Hội Thánh và các
cấp ở địa phương đều chỉ là việc làm một đoàn thể của MTTQ. Mọi
thành tích đều được qui đổi và cụ thể hóa bằng những con số:
Trong báo cáo Hội Thánh đă tường tŕnh hằng năm kết quả xây mới
được bao nhiêu Thánh Thất, sửa chửa bao nhiêu, thu được bao
nhiêu, chi bao nhiêu, v.v. Có phải Đạo Cao Đài đang được tồn tại
phát triển theo chủ-nghĩa duy-vật không?. Người có lợi trong
phương tu này dĩ nhiên là nhà nước. Sự lớn mạnh về vật chất của
Cao Đài sẽ được báo cáo cho thế giới hiểu Đạo được tự do tín
ngưỡng. Thật sự tín ngưỡng không phải là phát triển vật chất; mà
chính là phát triển đức tin của ḿnh.
Cái lợi của nhà nước là
cho phát triển Cao Đài theo định hướng Xă Hội Chủ Nghĩa. Ngược
lại chư môn đệ của Chí Tôn phải bị tận đọa tam đồ bất năng thoát
tục v́ thất thệ.
Đức Chí Tôn đă dạy rơ:
Bạch ngọc từ xưa đă ngự rồi
Đâu cần hạ giới vọng cao ngôi.
Sang hèn trối kệ tâm là quí.
Tâm ấy ṭa sen của Lăo ngồi.
Chí Tôn chỉ cần cái tâm Đạo của chư môn đệ chứ không cần cái cơ
sở vật chất đồ sộ. Cái tâm Đạo thể hiện bằng sự trọn tin, trọn
vâng lời dạy của Chí Tôn. Chúng ta xây nhiều Thánh Thất Điện Thờ
cho nhơn sanh cúng bái Chí-Tôn Phật-Mẫu rồi đi dạy nhơn sanh
không tùng Luật Pháp của Chí Tôn Phật Mẫu th́ các chùa lớn chùa
đẹp có ư nghĩa ǵ trong việc phổ độ chúng sanh hướng Đạo?
Việc xây dựng cơ sở thờ tự mới do tiền của và công sức cả nhơn
sanh chung góp. Do không có luật pháp, thiếu nghiêm minh kiểm
soát nên số tiền không được đưa hết cho công tŕnh mà đă lọt vào
túi riêng vị Cai quản đứng đầu Họ Đạo. Đă có rất nhiều đơn thưa
các vụ tiêu cực này trong kỳ Đại Hội vừa qua của Đạo.
Đó là nói về những chức-sắc tiêu cực. C̣n các chức-sắc tích cực
giữ trong sạch có ḷng lo cho Đạo có hưởng được lợi ích ǵ về
phần thiêng liêng không? Không có ǵ cả! Đúng như câu Thánh Ngôn
“Lắm
kẻ đă chịu khổ hạnh hành Đạo... Ôi! Thương thay! Công có công mà
thưởng chưa hề có thưởng, v́ vậy mà TA rất đau ḷng.
(TNHT ngày 5-6-1926 Q1 trang 22)
”.
Kết Luận:
Luật Pháp Đạo là khuông vàng thước ngọc cho nhơn sanh noi đó mà
lập vị cho ḿnh để trở về Chí Tôn. Quyết chí theo Thầy nhưng
không nghe lời Thầy, không tùng giáo pháp của Thầy th́ không có
ích lợi ǵ. Có nhiều lư luận cho rằng sống trong đất nước phải
tùng luật nước. Nhưng nhà nước đă cho người dân được tự do tín
ngưỡng. Ta tùng đúng luật pháp chơn truyền của Đạo có vi phạm
luật pháp nhà nước không? Ai cũng khẳng định là không. Tự ta phá
luật pháp rồi đổ thừa cho nhà nước là tội lỗi của người đứng đầu
Hội Thánh. Thành viên trong Hội Thánh tại thế cũng chỉ là một
con người nên có sai có đúng, cũng chịu sự phán xét cá nhân theo
luật pháp Thiên Điều. Hội Thánh không chịu tội thay cho ta trước
ṭa phán xét. Ta làm sai là ta chịu. Câu minh thệ của ta hứa với
Chí Tôn là “…ǵn luật Lệ Cao Đài..,” chứ không minh thệ tùng
lịnh Hội Thánh nhứt
là khi Hội Thánh phạm pháp luật Đạo.
Xin mượn bài thi của Đức
Lư Giáo Tông dạy để kết thúc bài viết:
“Phải
giữ chơn-linh đặng trọn lành,
Ngọc-Hư toàn ngự đấng tinh-anh,
Luật điều Cổ-Phật không chừa tội,
H́nh phạt Chí Tôn chẳng vị t́nh.
Chánh-trực kinh oai loài giả dối,
Công-b́nh vùa sức kẻ chơn-thành.
Mũi kim chẳng lọt xưa nay hẳn.
Biết sợ xin khuyên cẩn thận ḿnh”.
(Thi Văn Dạy Đạo QII trang114)
Sài G̣n, ngày 5 tháng 11 Đinh Dậu
Ngô Văn Trí